* Tóm lại: Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, là nhà văn toàn tài số một trong lịch sử phong kiến VN.. Xứng đáng là bậc danh nhân văn hoá thế giới.[r]
Trang 2 - Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc ở
làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)
- Ông là con trai của Thái học sinh (Tiến sĩ) Nguyễn
Ứng Long và là cháu ngoại của quan Tư đồ Trần
Nguyên Đán Đó là 1 gia đình có truyền thống yêu
nước và văn hoá, văn học.
Trang 3- Tuổi thơ của Nguyễn Trãi sớm chịu nhiều mất mát (5tuổi
mồ côi mẹ, 10 tuổi ông ngoại mất)
- Năm 1400 (20 tuổi): Đỗ thái học sinh ( Tiến sĩ ) ra làm quan dưới triều Hồ 7 năm
- Năm 1407 giặc Minh xâm lược nước ta, cha bị bắt đưa sang
TQ, ông kiên quyết từ chối mọi sự mua chuộc dụ dỗ của kẻ thù xâm lược, nuôi chí lớn “Đền nợ nước, trả thù nhà”
- Thời kì khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427): Là vị quân sư
số một, giúp Lê Lợi vạch chiến lược tiêu diệt kẻ thù xâm lược, giữ trọng trách về ngoại giao, chính trị
Trang 4* Tóm lại: Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc,
là nhà văn toàn tài số một trong lịch sử phong kiến VN Xứng đáng là bậc danh nhân văn hoá thế giới.
- Nguyễn Trãi cũng là một con người đã phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong lịch
sử phong kiến VN.
Trang 5Vụ án Lệ Chi Viên
Năm 1433, Thái Tổ mất, thái tử Nguyên Long lên nối ngôi, tức là Lê
Thái Tông Những năm đầu, Tư đồ Lê Sát làm phụ chính điều hành triều chính Nguyễn Trãi tham gia giúp vua mới Nhân bàn về soạn lễ
nhạc, Nguyễn Trãi khuyên nhà vua:"Nguyện xin bệ hạ yêu thương và
nuôi dưỡng dân chúng để nơi thôn cùng xóm vắng không có tiếng
oán hận sầu than".
Bị các quyền thần đứng đầu là Lê Sát chèn ép, Nguyễn Trãi cáo quan
về ở ẩn tại Côn Sơn, Chí Linh, thuộc tỉnh Hải Dương ngày nay
Nguyễn Trãi bị triều đình do hoàng hậu Nguyễn Thị Anh cầm đầu
khép tội giết vua và bị giết cả 3 họ (tru di tam tộc) ngày 16 tháng 8 năm 1442
Trang 6Được minh oan.
Năm 1464, Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho Nguyễn Trãi Con cháu
ông được tìm lại và bổ dụng Người con út sinh ra sau khi ông qua đời là
Nguyễn Anh Vũ được Lê Thánh Tông phong cho chức Đồng Tri Phủ huyện Tĩnh Gia (Thanh Hoá), cấp cho 100 mẩu ruộng gọi là "Miễn hoàn điền" (ruộng không phải trả lại) con cháu đời đời được hưởng Nguyễn Anh Vũ xây dựng
mộ chí của Nguyễn Trãi tại xứ đồng Tai Hà, làng Dự Quần, lấy sọ dừa, cành dâu táng làm cốt; lấy ngày mất của Nguyễn Trãi - 16 tháng 8 là ngày giỗ họ
Năm 1464, Lê Thánh Tông đã chính thức minh oan cho Nguyễn Trãi Ông ca
ngợi Nguyễn Trãi là Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo, truy tặng tước Tán
Trù Bá, ban cho con là Anh Vũ chức huyện quan Năm 1467, Lê Thánh Tông
ra lệnh sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi Việc làm này có thể đã góp phần
Trang 81 Những tác phẩm chính.
- Văn thơ chữ Hán: “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình Ngô đại
cáo”, “Ức Trai thi tập”, “Chí Linh sơn phú”, “Lam Sơn thực lục”, “Dư địa chí”…
- Văn thơ chữ Nôm: “Quốc âm thi tập”…
a Giá trị nghệ thuật
- Văn chính luận: Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giọng
điệu linh hoạt.
- Thơ Nguyễn Trãi: Có cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm,
Trang 9- Ông vận dụng sáng tạo tục ngữ, ca dao và lời ăn tiếng nói hàng
ngày của nhân dân
NT là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học, trong sáng tác
chữ Hán hay chữ Nôm, văn chính luận hay thơ trữ tình đều có những thành tựu nghệ thuật lớn
b Giá trị nội dung
- Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân nghĩa, biểu hiện ở:
+ Thái độ căm thù, tố cáo tội ác của giặc xâm lược
+ Khát vọng xây dựng nền thịnh trị, dân giùa nước mạnh
Thơ văn Nguyễn Trãi đặc biệt thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn
Trãi: Tâm hồn của một bậc anh hùng vĩ đại hài hoà trong con người bình dị, gần gũi với khát vọng lớn lao cho dân, cho nước