1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 1 Em la hoc sinh lop 5

25 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 68,26 KB

Nội dung

I- Môc tiªu - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n A- KiÓm tra bµi cò- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp.[r]

Trang 1

TUAÀN 14

hhhhho0oggggg

Sỏng thứ 2 ngày 5/12/2016Ti

ết 1: Chào cờ

Tiết 2: GDTT ; Trũ chơi dõn gian

I, Yờu cầu: HS tham gia tớch cực vào trũ chơi HS thớch thỳ và chơi vui vẻ

II, Hoạt động trờn lớp:

- I- Mục tiêu: HS biết:

- - Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội

- - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ

- - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đôíi xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày

- II- Đồ dùng dạy học

- - Thẻ màu xanh, đỏ

- - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, ca ngợi phụ nữ

- III- Các hoạt động dạy học (tiết 1)

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin

- Các nhóm quan sát, giới thiệu các bức tranh trong sgk

- Gọi các nhóm trình bày

=> Kết luận: Các bức tranh chụp những ngời phụ nữ cho

ta thấy họ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp

phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng

đất nớc, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao,

kinh tế

? Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia

đình, trong xã hội mà em biết

? Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính

trọng

Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk)

- HS thảo luận theo cặp (3’)

Những việc làm nào thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ ?

- Gọi HS nêu ý kiến

Kết luận:

- Cac việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: (a), (b)

- Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là: (c),

(d)

Hoat động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV lần lợt gắn từng ý kiến lên bảng

? Vì sao em giơ thẻ đỏ, thẻ xanh

GV kết luận: - Tán thành các ý kiến: a,d

- Không tán thành : c, b vì các ý kiến này

thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ

- GV chốt về quyền bình đẳng của phụ nữ

? Nêu tám chữ vàng mà Bác Hồ tặng cho phụ nữ VN

(Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang)

3 Hoạt động nối tiếp: HS đọc “ghi nhớ”

- Tìm hiểu những bài văn, thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ

- HS thảo luận (3’)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nội trợ, bác sĩ, giáo viên,

- Đảm đang công việc gia đình và xã hội

- HS thảo luận, trả lời

- HS lần lợt trình bày

- 1 HS đọc

- HS đọc và giơ thẻ

Trang 2

- Tranh minh hoạ (sgk).

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài “trồn rừng

ngập mặn” và nêu nội dung chính của bài

- Nhận xét,

B- Bài mới

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm

2 H/d luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

? Truyện có những nhân vật nào

? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc

- Luyện đọc nối tiếp đoạn

? “Lễ nô-en” nghĩa là thế nào

? “Giáo đờng” là tên gọi của gì

- Luyện đọc nối tiếp đoạn

? Cô bé mua chuối ngọc lam để tặng ai

? Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuối ngọc

không

? Chi tiết nào cho biết điều đó

? Thái độ của chú pi-e lúc đó thế nào

? Đoạn một nói lên điều gì

- Luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai

? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả giá rất

cao để mua chuỗi ngọc

- Thảo luận nhóm đôi (2’):

? Em nghĩ gì về các nhận vật trong câu

chuyện này

? Nội dung của phần 2 là gì

- Luyện đọc diễn cảm phần 2 theo vai

HS1: Chiều hôm ấy yêu quý

HS2: Ngày lễ nô-en tới tràn trề

Trang 3

- Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.

Tiết 4: Toán: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên

Gv nêu bài toán: Một cái sân hình vuông có

chu vi là 27m Hỏi cạnh của sân dài bao

nhiêu mét ?

? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài

bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào

- Y/c HS thực hiện phép tính: 27:4

? Ta có thể chia tiếp không ? Làm thế nào để

có thể chia tiếp số d 3 cho 4

? Khi chia một số tự nhiên cho một số TN mà

còn d thì ta tiếp tục chia ntn

? Muốn biết may 6 bộ quần áo hết bao nhiêu

mét vải ta phải làm thế nào

- 1 HS lên bảng thực hiện và nêu rõ cách thực hiện

- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình htức bài văn xuôi

- Tìm đợc tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm đợc BT(2) a/b

II- Đồ dùng dạy học

- Từ điển HS

- Giấy khổ to, bút dạ

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

Trang 4

- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau

a) Nội dung đoạn văn

- Y/c HS đọc đoạn cần viết

? Nội dung của đoạn văn là gì

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

Ô số 1: điền các tiếng có vần ao hoặc au

Ô số 2: điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr

- Chuẩn bị bài sau

- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở

- HS nêu miệng - lớp nhận xét, bổ sung

Tiết 2: Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

I- Mục tiêu

Nhận biết đựoc danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học(BT2); tìm đợc đại từ xng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện đợc yêu cầu củaBT4(a, b, c)

II- Đồ dùng dạy học

- Ba tờ phiếu ghi danh từ chung, danh từ riêng; quy tắc viết hoa danh từ riêng khai niệm đại từ xng hô

- Giấy khổ to, bút dạ

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

- Y/c HS đặt câu với một cặp quan hệ từ

+ Thế nào là danh từ chung ? cho vd

+ Thế nào là danh từ riêng ? cho vd

- Y/c HS tự làm bài: gạch 1 gạch dới danh từ

chung, gạch 2 gạch dới danh từ riêng

- Nhận xét, kết luận

Lu ý: “chị” là đại từ

- GV treo bảng phụ về danh từ

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa DT

Trang 5

- GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc

- GV đọc cho HS viết các DT riêng

- Gọi HS nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Nêu K/n về đại từ, cho vd

- Ôn kiểm tra về DT, ĐT – chuẩn bị bài sau

- 2 HS nối tiếp phát biểu

- 2 HS đọc

- 3 HS viết bảng – Cả lớp viết vở bài tập

VD: Hồ Chí Minh, Trờng sơn, An-đéc-xen, Hồng Kông

-Luyện cho HS chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân

và vận dụng trong giải toán có lời văn

Làm bai tập 1 b và 3 ( trang 68)

1, Kiểm tra: ? GV hỏi bài cũ

? Khi chia một số tự nhiên cho một số TN mà

còn d thì ta tiếp tục chia ntn

Bài 3: Gọi HS đọc đề toán

Viết cỏc phõn số sau dưới dạng số thập phõn

Trang 6

- Củng cố về từ loại trong cõu.

- Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cỏc từ loại đó cho.

- Giỳp HS cú ý thức học tốt.

II Đồ dựng: Hệ thống bài tập.

III.Cỏc hoạt động dạy học.

a) Là sự phõn chia từ thành cỏc loại nhỏ

b) Là cỏc loại từ trong tiếng Việt

c) Là cỏc loại từ cú chung đặc điểm ngữ

phỏp và ý nghĩa khỏi quỏt( như DT, ĐT,

TT)

Bài tập 2: Tỡm DT, ĐT, TT trong đoạn văn

sau:

Nắng rạng trờn nụng trường Màu xanh

mơn mởn của lỳa úng lờn cạnh màu xanh

đậm như mực của những đỏm cúi cao Đú

đõy, Những mỏi ngúi của nhà hội trường,

nhà ăn, nhà mỏy nghiền cúi…nở nụ cười

a) Trường em mỏi ngúi đỏ tươi

b) Hụm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngụ

c) Trồng bắp cải khụng nờn trồng mau cõy

- HS lắng nghe và thực hiện.

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụngtrong giải toán có lời văn

II- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét,

B- H/d luyện tập

Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài của bạn

Trang 7

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét,

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt

- GV hớng dẫn

+ Một giờ xe máy đi đợc bao nhiêu km ?

+ Một giờ ôtô đi đợc bao nhiêu km ?

+ Một giờ ôtô đi đợc nhiều hơn xe máy bao

II- Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ trong sgk.- Phiếu học tập

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc một đoạn trong lời kêu gọi toàn quốc

Hoạt động 2: Diễn biến

- Đọc sgk, Dựa vào lợc đồ trình bày diễn biến

của chiến dịch Việt Bắc thu động 1947

Gợi ý: + Quân địch tấn công theo mấy đờng ?

+ Quân ta tiến công chặn đánh quân địch nh

thế nào

+ Kết quả ra sao?

=> GV kết luận

Hoạt động 3: ý nghĩa

- Thảo luận nhóm đôi (3’)

Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý

nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến

- Chuẩn bị bài sau

- Mở cuộc tấn công lớn tiêu diệt Việt Bắc vì đây

là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và

bộ đội chủ lực của ta

- Phá tan cuộc tấn công của giặc

- HS thảo luận theo nhóm bàn

lớp nhận xét, bổ sung

- Việt Bắc trở thành “mồ chôn giặc pháp”

- HS thảo luận, nêu trớc lớp

+ Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt Bắc

đợc bảo vệ vững chắc

+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta

Tiết4: Địa lí:

Giao thông vận tải

Trang 8

I- Mục tiêu HS biết:

- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nớc ta:

+Nhiều loại đờng và phơng tiện giao thông

+ Tuyến đờng sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đờng sắt và đờng bộ dài nhất đất nớc

- Chỉ một số tuyến đờng chính trên bản đồ đờng sắt Thống nhất, quốc lộ 1A

- Sử dụng bản đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải

II- Đồ dụng dạy học - Một số tranh ảnh về loại hình và phơng tiện giao thông

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở

nớc ta và chỉ vị trí của chúng trên lợc đồ

- Nhận xột

B- Bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Hoạt động 1: Các loại hình và các phơng tiện

- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ (h1)

? Biểu đồ biểu diễn cái gì

+ Thảo luận cặp đôi (2’)

? Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan

trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá

? Theo em, vì sao đờng ô tô lại vận chuyển đợc

nhiều hàng hoá nhất

=> Kết luận: Chất lợng giao thông cha cao, các

sự cố còn nhiều,

Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao

thông

- HS quan sát lợc đồ H2, thảo luận nhóm bàn

tìm quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc -Nam,

các sân bay quốc tế, các cảng biển, Hải phòng,

Đà Nẵng, TPHCM

- Gọi đại diện một nhóm trình bày

- GV nhận xét

? Quốc lộ dài nhất nớc ta là quốc lộ nào

? Tuyến đờng sắt nào dài nhất nớc ta

? Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nớc

- Chuẩn bị bài sau

- Đờng ô tô, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không,

- ô tô, xe máy, tàu hảo, tàu thuỷ, thuền, máy bay,

- Khôí lợng hàng hoá vận chuyển phân theo loạihình giao thông

Buổi chiều Tiết 1+ 2 GV 2 dạy

I- Mục tiêu

-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

II- Đồ dùng dạy học

Trang 9

- Tranh minh hoạ trong sgk.

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về bảo vệ môi

- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ

- GV kể lần 1: GV kể thong thả, giọng đủ nghe,

đôi chỗ hồi hộp

- Y/c HS đọc tên các nhân vật

- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh

+ HS nêu nội dung chính của mỗi tranh

b) Kể trong nhóm

- Gọi HS kể nối tiếp theo từng tranh, trao đổi về ý

nghĩa của câu chuyện

c) Kể trớc lớp

- Gọi HS thi kể nối tiếp

- Gọi HS kể toàn câu chuyện

? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều

trớc khi tiêm vắc xin cho Giô-dép

? Câu chuyện muốn nói điều gì

- Nhận xét HS kể

3 Củng cố, dặn dò

? Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

- chuẩn bị bài sau

- 2HS kể

lớp nhận xét

- HS quan sát

- HS nghe và ghi lại tên các nhân vật

- Bác sĩ Lu-iPa-xtơ, cậu bé Giô-dép, ngời mẹ

- Mỗi HS nêu 1 tranh

I- Mục tiêu: Giúp HS

-Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân

- Vận dụng giải các bài toán có lời văn

II- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét, chữa bài

B- Bài mới

1 Giới thiệu bài

2 H/d thực hiện phép chia một số TN cho một

số TP

* GV viết bảng các phép tính phân a Y/c HS

tính và so sánh kết quả

? Giá trị của 2 biểu thức 25:4 và (25 x5):(4 x5)

nh thế nào với nhau

? Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu

thức

? Khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu

thức 25:4 với 5 thì thơng có thay đổi không

- GV hỏi với các trờng hợp còn lại

4,2:7=(4,2 x10):(7 x10)37,8: 9=(37,8 x100):(9 x100)+ Bằng nhau

Trang 10

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.

- Y/c 4 HS lên bảng nêu cách thực hiện phép

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Hạt gạo đợc làm nên từ công sức của nhiều ngời, là tấm lòng của hậu

ph-ơng với tiền tuyến trong những năm chiến tranh

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ sgk

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài “chuỗi ngọc lam”

- Nhận xét,

B- Bài mới

1.Giới thiệu bài

2 H/d luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc: Gv đọc mẫu

- Gọi HS luyện đọc khổ thơ

? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc: bão, trút,

quanh trành, quết đất, tiền tuyến,

Gv: Hạt gạo mang nặng hơng vị quê hơng và ân

tình sâu nặng của ngời mẹ hiền

? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời

- 2 HS nối tiếp đọc, trả lời

+ Câu chuyện nói về điều gì ?

Trang 11

nông dân.

? Hình ảnh đối lập thể hiện qua dòng thơ nào

? Nhà thơ muốn nhấn mạnh điều gì

Gv:Trần Đăng khoa có một cách nói rất hồn nhiên

mà sâu nặng ân tình về chât “ đắng cay” đã luyện

và hạt gạo quê hơng: có ma, có bão, có nắng hạn,

có mồ hôi của bà con và của mẹ

- Đọc thầm khổ thơ 3, trả lời

? Hạt gạo đợc ra đời trong hoàn cảnh nào?

Gv: khổ thỏ thứ 3 nói lên tinh thần vừa lao động

vừa kháng chiến của bà con dân cày, những con

ngời cần cù và dũng cảm

? Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế nào để làm ra

hạt gạo?

HS quan sát tranh minh hoạ

Gv: Thấm nhuần lời dạy của Bác: tuổi nhỏ làm

việc nhỏ tùy theo sức của mình, các bạn nhỏ không

những học tập tốt mà còn lao động tốt

? Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là “hạt vàng”

? Qua bài thơ, nhà thơ Trần Đăng Khoa muốn ca

Tiết 2: Toán: (TT) ễn chia một số tự nhiên cho một số thập phân

I- Mục tiêu: Giúp HS

-Luyện chia một số tự nhiên cho một số thập phân

- Vận dụng giải các bài toán có lời văn

II- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

- ? Nờu quy tắc chia chia một số tự nhiên cho

+ Tớnh nhẩm

HS nhẩm nối tiếp

- HS nờu 32 :0,1 = 3,2

- 32 : 10 = 3,1

- Khi chia một số cho 0,1 cựng cú kết quả

bằng chia số đú cho 10 ( Nhiều HS nhắc lại)

Tiết 3: Khoa học: Gốm xây dựng: gạch, ngói

I- Mục tiêu: HS biết:

- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói

- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng

- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói

II- Đồ dùng dạy học- Hình minh hoạ trang 56,57 (sgk)

Trang 12

- Lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm.

- Một vài miếng ngói khô, bát đựng nớc (đủ dùng theo nhóm)

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

? Loại gạch nào dùng để xây tờng

? Loại gạch nào dùng để lát nền nhà, vỉa hè, ốp

tờng

? Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà

? ở gần nơi em ở, có nhà nào lợp ngói và lợp

bằng loại ngói gì

? Nêu quy trình làm gạch, ngói

=> GV kết luận

Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói

? Nếu cô buông tây khỏi mảnh ngói thì chuyện

gì sẽ xẩy ra ? tại sao ?

- Chia lớp thành 4 nhóm:

Mỗi nhóm 1 miếng gạch hoặc ngói khô, 1 bát

nớc thả mảnh ngói hoặc gạch vào bát nớc,

quan sát xem có hiện tợng gì xẩy ra

+ Trong gạch, ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti

+ Gạch, ngói giòn dễ vỡ

Tiết 4: GDNG: tìm hiểu về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt

Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12

1- Mục tiêu hoạt đ ộng

Giúp HS biết đợc ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốcphòng toàn dân 22-12

Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự sinh lớn lao của anh hùng, liệt sỹ và tự hào về truyềnthống cách mạng vẻ vang của Quân hội nhân dân Việt Nam anh hùng

2- Quy mô hoạt động

Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trờng

3- Tài liệu và phơng tiện

Các t liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi … liên quan đến chủ đề cuộc giao lu;

4- Các b ớc tiến hành

1 Bớc 1: Chuẩn bị

2 Trớc 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm đợc

3 Chủ đề HS su tầm các t liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập Quân độinhân dân Việt Nam

Ngày đăng: 27/11/2021, 02:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở. - Lớp nhận xét. - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở. - Lớp nhận xét (Trang 4)
-Gọi 3 HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x. - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
i 3 HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x (Trang 4)
-GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc. - GV đọc cho HS viết các DT riêng. - Gọi HS nhận xét. - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc. - GV đọc cho HS viết các DT riêng. - Gọi HS nhận xét (Trang 5)
-Gọi 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét,  - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
i 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, (Trang 6)
2. Hoạt động 1: Các loại hình và các phơng tiện giao thông vận tải. - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
2. Hoạt động 1: Các loại hình và các phơng tiện giao thông vận tải (Trang 8)
-Gọi 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
i 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài (Trang 9)
-1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở. - HS nhận xét, chữa bài. - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở. - HS nhận xét, chữa bài (Trang 10)
Gv chốt nội dung và ghi bảng c) Đọc diễn cảm - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
v chốt nội dung và ghi bảng c) Đọc diễn cảm (Trang 11)
-Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
Bảng ph ụ, giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học (Trang 21)
- Y/c nhóm làm giấy khổ to dán bảng, đọc phần trả lời. - Bai 1 Em la hoc sinh lop 5
c nhóm làm giấy khổ to dán bảng, đọc phần trả lời (Trang 22)
w