Những lưuýkhi chủng ngừachotrẻ
Chủng ngừa là biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe
lâu dài cho trẻ. Tuy nhiên, thực hiện chủngngừacho
trẻ như thế nào là đúng cách thì không phải bậc phụ
huynh nào cũng hiểu rõ. Webtretho xin giới thiệu một
số kiến thức cơ bản về việc chủngngừachotrẻ để bạn
có thể tham khảo.
Vì sao phải chủngngừacho trẻ?
Chủng ngừa là cách dùng mầm bệnh chết hoặc sống nhưng
làm cho hết độc hoặc dùng một phần mầm bệnh (như dùng
lớp vỏ ngoài siêu vi B chẳng hạn) đã được bào chế thành
thuốc chủng (vắc-xin) để đưa vào cơ thể. Nhờ vậy, cơ thể
nhận diện được mầm bệnh để khi nhiễm mầm bệnh thật, cơ
thể sẽ chống trả có hiệu quả, tiêu diệt được mầm bệnh. Nói
gọn hơn, chủngngừa là nhằm phòng ngừa một bệnh nào đó
bằng cách tạo nên sự miễn dịch cho người được chủng
ngừa.
Trẻ mới sinh ra đã có khả năng miễn dịch (không bị nhiễm
bệnh), do nhận được các kháng thể từ mẹ. Tuy nhiên, khả
năng miễn dịch này chỉ kéo dài được từ 1 tháng đến 1 năm.
Sau đó, trẻ không còn nhận được kháng thể từ mẹ nữa và
dễ dàng bị nhiễm các bệnh có thể phòng tránh được bằng
vắc-xin, ví dụ ho gà, sởi…Khi đứa trẻ không được tiêm
chủng bị nhiễm vi khuẩn hoặc vi-rút, cơ thể của trẻ sẽ
không đủ sức mạnh để chống lại, trẻ sẽ bị nhiễm bệnh.
Thực tế đã chứng minh cho thấy trước khi con người phát
minh ra vắc-xin, đã có rất nhiều trẻ em bị chết vì những căn
bệnh: ho gà, bại liệt, sởi, bạch hầu… Ngày nay tỉ lệ trẻ bị
chết do các bệnh trên giảm là nhờ trẻ được dự phòng bệnh
trước bằng tiêm chủng.
Việc tiêm chủngchotrẻ không chỉ giúp dự phòng bệnh cho
bản thân đứa trẻ mà còn bảo vệ sức khỏe cho cả cộng đồng
chúng ta, nhất là chonhững đối tượng không được tiêm
chủng bao gồm các trẻ quá nhỏ chưa đủ tuổi để được tiêm
chủng, nhữngtrẻ không thể tiêm chủng do có các bệnh lý
khác (vd: như trẻ bị bệnh bạch cầu cấp)… Tiêm chủngcho
trẻ còn giúp làm chậm đi hoặc ngăn chặn sự bùng phát dịch
bệnh.
Vì những lý do trên đây nên việc quyết định không tiêm
chủng chotrẻ do nghi ngại các tai biến sau tiêm sẽ dễ dàng
khiến trẻ có nguy cơ bị nhiễm bệnh và tử vong, gây bùng
phát dịch bệnh trong cộng đồng.
Thông thường sự chủngngừa được thực hiện chotrẻ từ khi
mới sinh ra, tức là từ khitrẻ đã có khả năng bị nhiễm bệnh.
Nhưng do mỗi nước có đặc điểm về mô hình bệnh tật khác
nhau nên sự chủngngừa cũng thay đổi tùy theo mỗi nước
hoặc khu vực. Riêng nước ta, tình hình chủngngừa không
khác lắm với các nước châu Á, đặc biệt khá giống với các
nước thuộc khu vực Ðông Nam Á.
Hiện nay có 6 bệnh được ngừachotrẻ ở nước ta theo lịch
chủng ngừa bắt buộc và miễn phí, đó là: lao, bại liệt, bạch
hầu, uốn ván, ho gà, sởi. Ngoài chủngngừa bắt buộc 6
bệnh kể trên, ở ta trẻ còn được chủngngừa tự nguyện (tức
gia đình lựa chọn và chịu chi phí cho việc chủng ngừa) để
ngừa các bệnh sau: viêm màng não mủ Hemophillus
influenza hib, viêm màng não mủ do não mô cầu Nesseria
meningitidis, thủy đậu (varicella), viêm gan siêu vi B, quai
bị, rubeol (có thuốc Trimovax ngừa cả 3 bệnh: quai bị,
rubeol, sởi), viêm não Nhật Bản B và cả viêm gan siêu vi
B.
Thực hiện chủngngừa cho trẻkhi nào?
Chủng ngừa là điều cần thiết với bất kỳ trẻ em nào. Ngay từ
lúc bà mẹ đang mang thai được 6 tháng, có thể chủngngừa
uốn ván để bảo vệ trẻ. Càng chủngngừa sớm, phản ứng
thuốc (nếu có) càng nhẹ.
Một đứa trẻchủngngừa rồi vẫn có thể mắc bệnh nhưng rất
hiếm, quan trọng là phải chủngngừa đúng thời gian. Thời
gian tiêm chủng của trẻ thường là:
- Ngừa lao: Vào ngày thứ tư, thứ năm sau khi sinh, nếu trẻ
khỏe mạnh. Nếu sinh thiếu tháng và dưới 2,5kg thì phải đợi
bé được 3kg.
- Ngừa bại liệt: Chích hoặc uống từ lúc trẻ 1-3 tháng (mỗi
tháng một lần). Chích (uống) nhắc lại một năm sau, trễ lắm
là 18 tháng hoặc tối đa là 2 năm.
- Ngừa ban đỏ: Chích một lần duy nhất vào lúc trẻ được 9
tháng. Phản ứng thuốc sẽ gây ra một thứ ban đỏ nhẹ.
- Ngừa D.T.C (bạch hầu, uốn ván, ho gà) thường được pha
chung trong một mũi chích duy nhất. Phải chích ba lần mới
hiệu nghiệm, mỗi lần cách nhau từ 3-6 tuần, tốt nhất là 1
tháng. Thuốc thường gây phản ứng sốt, nóng, khó chịu vài
giờ sau khi chích, chỗ chích ửng đỏ, sưng đau. Phải chích
sớm ngay khitrẻ được ngoài tháng vì càng chích trễ, phản
ứng càng nhiều. Trường hợp trẻ bị nhiễm lao, viêm thận,
suyễn, lác hoặc có tiền căn kinh phong trong gia đình, phải
cho bác sĩ biết để tùy trường hợp quyết định có nên chích
D.T.C không.
- Ngừa viêm gan siêu vi B: Ðối với trẻ có mẹ mang mầm
bệnh, thì sau khi sinh 12 giờ cần chủngngừa viêm gan siêu
vi B và tiêm chích HBi G 0,5 ml. Còn trẻ bình thường,
chích 3 mũi lúc xuất viện về nhà, lúc 1-2 tháng tuổi và 6-18
tháng tuổi. Hiện có nhiều loại văc-xin ngừa viêm gan siêu
vi với liều lượng dùng khác nhau, phải do cơ sở y tế hướng
dẫn cụ thể.
-Ngoài ra có thể chủng thêm các bệnh khác như: viêm
màng não mũ do HIB, quai bị, Rubeol, thủy đậu, viêm não
nhật bản B…
Việc chủngngừa tốt nhất là nên đúng lịch để tạo miễn dịch
phòng bệnh sớm nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Trường hợp
bé không tiêm đúng lịch vẫn có thể chủngngừa các mũi
tiếp theo trong thời gian sau.
Lịch chủngngừachotrẻ trong năm đầu
Ở Việt Nam, nhiều năm gần đây, việc tiêm chủng theo
chương trình tiêm chủng quốc gia đã trở nên phổ biến, tạo
thành một thói quen tốt.
Vì quyền lợi của con em mình và của cộng đồng, dù khó
khăn hay bận bịu đến đâu, các bà mẹ cũng phải sắp xếp để
đưa con mình đi tiêm chủng. Không nên đợi trạm y tế địa
phương không thường xuyên nhắc nhở. Bà mẹ phải nhớ
lịch tiêm chủng sau đây và đưa con đi chủng ngừa:
Trong năm đầu, bạn nên đưa trẻ đến cơ tế để tiêm chủng
các bệnh theo lịch:
Tháng tuổi Bệnh tiêm chủng
Sơ sinh Lao – Viêm gan siêu
vi B
1 Viêm gan siêu vi B
2 Bại liệt - Bạch hầu, Uốn
ván.
Ho gà – Viêm gan siêu vi B
3 Bại liệt
Bạch hầu - Uốn ván – Ho
gà
4 Bại liệt
Bạch hầu - Uốn ván – Ho
gà.
9 Sởi (ban đỏ)
Giai đoạn bạn đưa bé đi chủngngừanhưngtrẻ đang bị sốt
nhẹ, tiêu chảy hay suy dinh dưỡng thì vẫn có thể thực hiện
tiêm chủng bình thường. Trường hợp sau khi tiêm chủng
bạn thấy bé có một số biểu hiện như: sốt nhẹ hay chỗ tiêm
sưng đỏ cũng không nên lo ngại vì đó là phản ứng bình
thường. Sau năm đầu, nhớ đưa trẻ đi tiêm ngừa nhắc lại
theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
. Những lưu ý khi chủng ngừa cho trẻ
Chủng ngừa là biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe
lâu dài cho trẻ. Tuy nhiên, thực hiện chủng ngừa cho
trẻ. việc chủng ngừa cho trẻ để bạn
có thể tham khảo.
Vì sao phải chủng ngừa cho trẻ?
Chủng ngừa là cách dùng mầm bệnh chết hoặc sống nhưng
làm cho