1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chương trình truyền hình thực tế ở đài truyền hình việt nam hiện nay (khảo sát tháng 62017 đến 62018)

163 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU 1

  • Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ 13

  • 1.1. Quan niệm quản lý chương trình truyền hình thực tế 13

  • 1.2. Nội dung, phương thức, công cụ quản lý các chương trình truyền hình thực tế 25

  • 1.3. Vai trò của hoạt động quản lý các chương trình truyền hình thực tế 32

  • 1.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý các chương trình truyền hình thực tế 36

  • Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 43

  • 2.1. Khái quát về Đài Truyền hình Việt Nam và các chương trình truyền hình thực tế khảo sát 43

  • 2.2. Khảo sát thực trạng việc quản lý các chương trình truyền hình thực tế ở Đài truyền hình Việt Nam 48

  • 2.3. Đánh giá chung 78

  • Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ Ở VIỆT NAM THỜI GIN TỚI 95

  • 3.1 Xu thế và những vấn đề đặt ra trong quản lý các chương trình truyền hình thực tế 95

  • 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý các chương trình truyền hình thực tế trên sóng của Đài Truyền hình Việ Nam 103

  • 3.3. Những kiến nghị nâng cao chất lượng công tác quản lý các chương trình truyền hình thực tế ở Đài Truyền hình Việt Na thời gian tới 115

  • KẾT LUẬ N 125

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 126

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • Bảng 2.1. Báo giá chương trình “Điều ước thứ 7” trên kênh VTV3 do Tvad thực hiện. 54

  • Biểu đồ 2.1. Khảo sát 100 PV, BTV đánh giá các chương trình THTT trên hệ thống chương trình của ĐTHVN có vai trò như thếnào 79

  • Biểu đồ 2.2. Khảo sát mức độ hài lòng của 300 khán giả về tính giải trí của 3 chương trình THTT tác giả khảo sát 79

  • Biểu đồ 2.3. Khảo sát 100 PV, BTV đánh giá về chất lượng công tác quản lý chương trình THTT 81

  • Biểu đồ 2.4. Số lượt thích mới của trang fanpage Bữa trưa vui vẻ từ 25/12/2017 đến 31/1/2018. (Nguồn: Facebook Bữa trưa ui vẻ) 82

  • Biểu đồ 2.5. Biểu đồ các chuyên mục tương tác được yêu thích trong Bữa trưa vui vẻ 83

  • Biểu đồ 2.6. Mức độ hài lòng của đối tượng khảo sát dành cho tính tương tác của Bữa trưa vui vẻ 83

  • Biểu đồ 2.7. Khảo sát lý do khán giả xem chương trình THTT trên sóng ĐTHVN 89

  • Biểu đồ 2.8. Khảo sát lý do 300 khán giả xem chương trình THTT trên sóng ĐTHVN đánh giá về sức hút của chương trình hiệnnay. 92

  • Biểu đồ 3.1. Những chương trình có số lượng người xem cao nhất trên Netflix tính từ tháng 1/2018 – 11/2018, 111

  • Biểu đồ 3.2. Video-On-emand (thường được viết tắt là VOD), 114

  • DANH MỤC ẢNH, SƠ ĐỒ

  • Ảnh 2.1. Quy trình sản xuất do CFi đề xuất 66

  • Ảnh 2.2. Mẫu phiếu khảo sát thông tin nhân vật thực hiện điều ước 67

  • Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tvad 53

  • Sơ đồ 2.2: Các chức danh sản xuất chương trình THTT (giai đoạn tiền kỳ) 63

  • Sơ đồ 2.3: Các công việc chủ chốt trong quản lý giai đoạn tiền kỳ sản xuất một chương trình THTT 64

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ

  • CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ

  • 1.1. Quan niệm quản lý chương trình truyền hình thực tế

  • 1.2. Nội dung, phương thức, công cụ quản lý các chương trình truyền hình thực tế

  • 1.3. Vai trò của hoạt động quản lý các chương trình truyền hình thực tế

    • Truyền hình nói chung và THTT nói riêng hiện nay đã trở thành kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội, đồng thờimang lại sự giải trí cho đông đảo công chúng. Tuy nhiên, dù đóng vai trò như thế nào thì THTT vẫn phải tuân thủ những định hướng chính trị, thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Mặc dù có mục đích thư giãn, giải trí nhưng các chương trình THTT đặc biệt lầ những chương trình mua bản quyền từ nước ngoài vẫn phải đảm bảo phù hợp với quan điểm của đơn vị chủ quản, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, trình độ của người tiếp nhận. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, cuộc chiến thông tin, văn hoá đang là một thách thức với bất kỳ quốc gia, dân tộc nào trên thế giới. Do vậy quản lý chương trình THTT là vô cùng cần thiết, quản lý tốt sẽ mang lại những kết quả tích cực cho tất cả các chủ thể, đối tượng này.

    • - Quản lý các chương trình truyền hình thực tế giúp nhà đài có những chương trình chất lượng phục vụ công chúng

    • Đối với các Đài Truyền hình, việc quản lý tốt chương trình THTT thực tế không chỉ giúp thông tin về lĩnh vực văn hoá, gii trí được định hướng đúng đắn, đúng tôn chỉ mục đích, mà còn góp phần tuyên truyền, phổ biến kiến thức văn hoá, giải trí đến đông đảo công chúng. Tuy nhiên hiện nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đại chúng, các môi trường tương tác thông tin trở nên phổ biến hơn như mạng xã hội, mạng internet;…sự lan truyền thông tin diễn ra một cách nhanh chóng. Nếu chỉ đảm bảo yếu tố bản quyền trong các chương trình giải trí thì chưa đủ, cần phải đảm bảo định hướng chính trị, văn hoá điều này tạo ra ổn định về thông tin và nhận thức ở người xem. Do vậy bằng việc quản lý chặt chẽ, khoa học sẽ giúp các chương trình giải trí Việt đảm bảo vấn đề này.

    • Ở Việt Nam công tác quản lý các chương trình truyền hình nói chung, chương trình truyền hình thực tế nói riêng nhất là nững chương trình truyền hình thực tế mua bản quyền luôn đóng vai trò quan trọng bởi nó góp phần đưa những thông tin đi đúng hướng, phù hợp với quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước; phù hợp với đời sống văn hoá, bản sắc của người Việt. Khi quản lý tốt nội dung chương trình thì một mặt mang lại uy tín cho nhà Đài, giúp nhà đài hoàn thành vai trò của cơ quan báo chí nói chung, một mặt giúp định hình công chúng, thu hút lượng công chúng trung thành với những chương trình THTT, từ đó có thể đạt được cả những lợi ích về kinh tế báo chí.

    • - Quản lý các chương trình truyền thực tế giúp nhà đài khai thác tối đa năng lực, trình độ của người sản xuất

    • Việc quản lý chương trình THTT tốt giúp người sản xuất lập kế hoạch sản xuất hiệu quả; xây dựng nội dung phù hợp; bố trí phân công nguồn nhân lực…đạt hiệu quả và khoa học cao.

    • Việc quản lý giúp lựa chọn cán bộ, phóng viên có trình độ, phẩm chất, năng lực đáp ứng nhiệm vụ luôn là ưu tiên số một ca các Đài truyền hình, các công ty truyền thông trong việc chọn lựa người sản xuất. Bởi chỉ có nhân lực giỏi mới có khả năng sáng tạo, linh hoạt trong thực hiện tổ chức sản xuất các chương trình THTT đạt hiệu quả. Bên cạnh đó, việc bố trí hệ thống cán bộ, nhân viên thành một chỉnh thể thống nhất, đáp ứng các mối quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo, tiếp nhận thông tin hiệu quả cũng là một trong những tiêu chí đánh giá việc quản lý chương trình THTT.

    • Việc quản lý chương trình THTT tốt cũng giúp các công ty truyền thông, doanh nghiệp sản xuất kết hợp với nhà đài thống nất được nội dung, quy trình sản xuất các chương trình đạt thuận lợi, hiểu quả và chất lượng sản phẩm được nâng cao. Có thể có những chương trình truyền hình thực tế nhà đài không trực tiếp sản xuất, mà chỉ phối hợp hay đặt hàng các đơn vị đối tác sản xuất nhưng nếu quản lý tốt cũng vẫn sẽ mang lại cho nhà đài lợi nhuận không nhỏ, vừa giúp giải bài toán về khung giờ vàng phát sóng trong tuần, vừa mang lại lợi nhuận từ tiền quảng cáo.

    • Ngoài ra, việc quản lý còn thể hiện ở việc vận dung, xây dựng các văn bản quản lý. Đây được coi là công cụ, các cơ chế bnh xét, đánh giá năng lực, kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, nhân viên, có thưởng phạt, có tiêu chí rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể, đối tượng tham gia tổ chức sản xuất các chương trình THTT đạt hiệu quả hơn.

    • - Quản lý các chương trình truyền hình thực tế giúp người xem có cơ hội đón nhận nhiều chương trình truyền hình hấp dẫn,ý nghĩa; mặt khác tạo cơ hội để công chúng có thể tham gia vào quá trình sản xuất làm nên những chương trình chất lượng.

    • Việc quản lý chương trình THTT tốt giúp người xem được thưởng thức nhiều chương trình hay, nhiều thông tin giải trí lànhmạnh, bổ ích và hấp dẫn. Cụ thể, việc kiểm soát nội dung chương trình rất quan trọng, cần phải thực hiện một cách nghiêm túc, công phu, phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá của Việt Nam để phát sóng là cần thiết và có vai trò quan trọng.

    • Hiện nay, có quá nhiều chương trình THTT ở các đài, các kênh truyền hình trên cả nước. Khán giả ngày càng có nhiều sự lự chọn dễ dàng hơn trong việc tiếp nhận thông tin, giải trí, tăng cường sự hiểu biết nâng cao tri thức, vồn sống. Với rất nhiều chương trình THTT với nội dung riêng biệt phù hợp với mọi đối tượng người xem truyền hình, các chương trình THTT không chỉ là phương tiện giải trí thú vị mà thực sự còn là trường học cho cộng đồng mở rộng tầm nhìn về kiến thức thông tin, giải trí của khán giả ra khắp thế giới. Thông qua chương trình THTT khán giả được học hỏi những điều hay, nét đẹp văn hoá, tri thức của dân tộc khác mà còn tiếp cận, khai thác, thử thách kho tri thức khổng lồ của nhân loại.

  • 1.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý các chương trình truyền hình thực tế

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Khái quát về Đài Truyền hình Việt Nam và các chương trình truyền hình thực tế khảo sát

  • - Chương trình “Điều ước thứ 7”

  • - Chương trình “Gương mặt thân quen”

  • 2.2. Khảo sát thực trạng việc quản lý các chương trình truyền hình thực tế ở Đài truyền hình Việt Nam

  • Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tvad

  • Bảng 2.1. Báo giá chương trình “Điều ước thứ 7”

  • trên kênh VTV3 do Tvad thực hiện.

  • Kênh VTV3 hiện nay có khoảng hơn 300 chương trình; trong đó chương trình giải trí của kênh chiếm khoảng 2/3 tổng số chươg trình; trong đó chương trình THTT hiện chiếm hơn 1/3 tổng số chương trình. Qua khảo sát thời lượng phát sóng các chương trình THTT ở ĐTHVN cho kết quả:

  • Chương trình có thời lượng ngắn nhất: Đồ Rê Mí từ 35 phút đến 40 phút/số và Bố ơi! Mình đi đâu thế có thời lượng 45 phútsố. Chương trình có thời lượng dài nhất: Hoà âm ánh sáng có thời lượng 120 phút/số. Chương trình Gương mặt thân quen có thời lượng phát sóng dao động từ 90 phút đến 120 phút/số.

  • Riêng với chương trình Bữa trưa vui vẻ được phát sóng vào lúc 12h trưa hàng ngày và kết thúc lúc 13h cùng ngày. Đây là cương trình giải trí được phát trực tiếp trên sóng VTV6 có tính tương tác cao, giúp khán giả có thể gặp gỡ, giao lưu, nhận quà từ khách mời, đồng thời giúp khách mời có dịp chia sẻ, giải đáp những câu hỏi của khán giả và tham gia các thử thách thú vị của chương trình trong vòng 1 tiếng đồng hồ.

  • Sơ đồ 2.2: Các chức danh sản xuất chương trình THTT (giai đoạn tiền kỳ)

  • Sơ đồ 2.3: Các công việc chủ chốt trong quản lý giai đoạn tiền kỳ sản xuất một chương trình THTT

  • Ảnh 2.1. Quy trình sản xuất do CFi đề xuất

  • Ảnh 2.2. Mẫu phiếu khảo sát thông tin nhân vật thực hiện điều ước

  • 2.3. Đánh giá chung

  • Biểu đồ 2.1. Khảo sát 100 PV, BTV đánh giá các chương trình THTT trên hệ thống chương trình của ĐTHVN có vai trò như thếnào

  • Biểu đồ 2.2. Khảo sát mức độ hài lòng của 300 khán giả về tính giải trí của 3 chương trình THTT tác giả khảo sát

  • Biểu đồ 2.3. Khảo sát 100 PV, BTV đánh giá về chất lượng công tác quản lý chương trình THTT

  • Biểu đồ 2.4. Số lượt thích mới của trang fanpage Bữa trưa vui vẻ từ 25/12/2017 đến 31/1/2018. (Nguồn: Facebook Bữa trưa ui vẻ)

  • Biểu đồ 2.5. Biểu đồ các chuyên mục tương tác được yêu thích trong Bữa trưa vui vẻ

  • Biểu đồ 2.6. Mức độ hài lòng của đối tượng khảo sát dành cho tính tương tác của Bữa trưa vui vẻ

  • Biểu đồ 2.7. Khảo sát lý do khán giả xem chương trình THTT trên sóng ĐTHVN

  • Biểu đồ 2.8. Khảo sát lý do 300 khán giả xem chương trình THTT trên sóng ĐTHVN đánh giá về sức hút của chương trình hiệnnay.

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

  • VIỆC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ

  • Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

  • 3.1 Xu thế và những vấn đề đặt ra trong quản lý các chương trình truyền hình thực tế

  • Một là: Dạng các chương trình truyền hình thực tế tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên truyền hình Việt Nam trong tương lai

  • Ba là: Mọi yếu tố đều cần chú ý trong sản xuất vì nó đều có thể trở thành yếu tố quan trọng giữ chân công chúng với chươg trình THTT

  • Bốn là: Yếu tố tương tác trong chương trình THTT ngày càng được tăng cường.

  • 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý các chương trình truyền hình thực tế trên sóng của Đài Truyền hình Việ Nam

  • Biểu đồ 3.1. Những chương trình có số lượng người xem cao nhất trên Netflix

  • tính từ tháng 1/2018 – 11/2018,

  • Biểu đồ 3.2. Video-On-emand (thường được viết tắt là VOD), nghĩa là xem video theo yêu cầu thông qua đường truyền Internt. Với VOD, người xem có thể tự do chọn bộ phim yêu thích và xem vào bất cứ thời điểm nào

  • 3.3. Những kiến nghị nâng cao chất lượng công tác quản lý các chương trình truyền hình thực tế ở Đài Truyền hình Việt Na thời gian tới

  • Trong chương 3, tác giả đã chỉ rõ những xu hướng phát triển của chương trình THTT tại Việt Nam trong tương lai và khẳng ịnh: THTT là dạng chương trình sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ; THTT không chỉ phục vụ mục đích giải trí mà ẩn chứa nhiều giá trị nhân văn; giá trị đạo đức; giá trị nghệ thuật của con người Việt; mọi yếu tố đều trở thành yếu tố quan trọng khi giữ chân công chúng với chương trình thành công; ngoài ra yếu tố tương tác trong chương trình THTT hiện nay đang ngày càng phát triển; đòi hỏi những người làm truyền hình cần nghiên cứu áp dụng phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người xem truyền hình.

  • KẾT LUẬ N

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN