A5
HỌC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN VIEN NGHIEN CUU BAO CHi VA TRUYEN THONG
2 |
DE TAI KHOA HOC CAP CO SO 2017
BAO CAO TONG QUAN
THUC TRANG THONG TIN BAO CHi
VỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ CONG AN NHAN DAN VIỆT NAM HIỆN NAY
Chủ nhiệm đề tài: TS Nhạc Phan Linh
HÀ NỘI, 2017
Trang 2
MUC LUC
PHAN MO DAU wessssssessssesccsssessccssscssssssssscssssnssssnsosssssnessssesssesssssssssssssessssess 3
1 Tắnh cấp thiết của đề tài Error! Bookmark not defined 2 Tổng quan tình hình nghiên CỨu .s-es-sesssesesscssesssessesses 5 3 Mục đắch và nhiệm vụ nghiên CỨU .e-s-cs-ss<<esesssesessesesse 15 4 _ Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .- .s-.sỀ.scssese 16 5 _ Câu hỏi nghiÊn CỨU o<s-< 5< << 5< 9 50 94 0040 008.90695660508056 16 6 _ Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu .- -.s-ss-sscsscsề+ 17 7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên CỨU <sềe<<<<5s 18 8 Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tải - ề s-esccsscsses 20
CHƯƠNG l - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐẺ TÀI 22
1.1 Các khái niệm công cụ sử dụng trong để tài 25 1.2 Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu . s s-ss<scssssessessesssse 22 1.3 Vị thế, vai trò của lực lượng CAND và mối quan hệ giữa XDLL,
CAND VOi1 0.u ỐÓẺÓ 38
1.4 Vai trò của báo chắ trong xây dựng hình ảnh chiến sĩ CAND 37 1.5 Sự phát triển của Internet, báo mạng điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam -Ở những tác động tắch cực và tiêu cực đối với tuyên truyền
hình ảnh người chiến sĩ CAND ề-. - KH 1111308111555 42
CHƯƠNG 2 - THÔNG ĐIỆP HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ CÔNG AN NHÂN DÂN TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Đặc điểm tin bài về lực lượng CAND . <cscscssssessesscse 49
Trang 32.4 Hình ảnh chiên sĩ CAND được thể hiện trên báo chắ 72
CHUONG 3 - SU QUAN TAM CUA CONG CHUNG DOI VOI HINH ANH CHIEN Si CONG AN NHÂN DAN TRÊN BÁO CHÍ 77
3.1 Mức độ tiếp cận các thông tin về hình ảnh lực lượng CAND trên
1s 303i n7 77
3.2 Công chúng đánh giá chất lượng thông tin liên quan đến hình ảnh chiến sĩ CAND trên báo mạng điện tử hiện nay .ề.s<<ề 83 3.3 Lý do công chúng quan tâm đến thông tin, hình ảnh CAND 85 3.4 Những hoạt động, nội dung, chủ đề thông tin về lực lượng CAND trên báo điện tử được công chúng quan tâm .s.oề.sềsssềs 87
3.5 Thái độ, sự tương tác của công chúng đối với hình ánh chiến sĩ
07.99506007 .4 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .- 2ồ << se se se seeseeezsess 99
I Kết luận -2-cesẹ+veeceeevrxeeerreeerseereesrserssesrssesssse ỦỢ
II Khuyến nghị o<oặ<sặẹS< CC EE3 6 v9322see 102
Trang 4PHAN MO DAU
1 Tắnh cấp thiết của đề tài
Công an nhân dân (CAND) Việt Nam là một lực lượng vũ trang trọng yếu của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm nòng cốt, xung kắch trong sự nghiệp bảo vệ an nỉnh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Lực lượng CAND Việt Nam là công an của nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ Trong suốt các giai đoạn cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ dạy của Chủ tịch Hồ Chắ Minh và sự dim bọc, giúp đỡ của nhân dân, lực lượng CAND đã vượt qua những khó khăn, gian khổ, sát cánh cùng Quân đội nhân dân, anh dũng chiến đấu, hoàn thành xuât sắc các nhiệm vụ
Từ khi ra đời đến nay (19-8-1945), lực lượng CAND đã trải qua 72
năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và luôn giữ vững vai trò nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm
Trang 5trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, kiên quyết, dũng cảm đấu tranh với các loại tội phạm Chắnh vì thế, trong công cuộc giữ gìn an ninh quốc gia, giữ gìn cuộc sống bình yên cho nhân dân đã có hơn 14.000 cán bộ, chiến sĩ công an hy sinh, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ bị thương, có rất nhiều cán bộ, chiến sĩ công an được Đảng, Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trangNhân dân khi còn rất trẻ và trở thành tấm gương sáng cho thế hệ trẻ hoc tập ()'
Ngày nay, nhiệm vụ của người chiến sĩ CAND không hè bớt phần khó khăn, nguy hiểm, bởi các nhóm tội phạm ngày càng tỉnh vi, liều lĩnh, sẵn sàng chống trả quyết liệt khi bị vây bắt Vì vậy, người chiến sĩ công an càng cần phải có bản lĩnh vững vàng, tỉnh thông về nghiệp vụ, đồng
thời phải biết dựa chắc vào dân thì mới có thể hoàn thành nhiệm vụ
Muốn làm được việc ấy thì bản thân mỗi cán bộ, chiến sĩ CAND phải không ngừng tự rèn giữa mình và luôn phải thấy rõ tiêu chắ và mục tiêu, nhiệm vụ của người công an cách mạng là ỘVì nước quên thân, vì dân phục vụỢ Để từ đó từng cá nhân tắch cực điều chỉnh hành vi, cẩn trọng trong hành động, sáng suốt trong phân tắch, nhận định các loại đối tượng cần phải đấu tranh, quyết không để lọt tội phạm
Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, bên cạnh những thuận lợi có được, chúng ta đang phải đối mặt với mặt trái của nền kinh tế thị trường, cái xấu đã và đang tác động đến nhận thức, lối sống, làm đảo lộn nhiều chuẩn mực đạo đức xã hội; một bộ phận không nhỏ cán bộ, chiến sỹ thiếu tu dưỡng rèn luyện đã sa sút phẩm chất đạo đức, vi phạm kỷ luật, tư thế, tác phong thiếu nghiêm túc đã ắt nhiều làm ảnh hưởng đến lòng tin của người dân vào lực lượng cảnh sát, làm xấu đi hình ảnh người chiến sĩ cảnh sát mà biết bao con người đã đỗ mồ hôi và công sức tạo nên Những hành vi này cần phải được xử lý rốt ráo, rút kinh nghiệm sâu sắc, để tình trạng đó không lặp lại trong tiến trình xây dựng lực lượng CAND cách mạng, chắnh quy, tinh nhuệ, từng bước hiện dai
Trang 6
Xây dựng hình ảnh đẹp của người chiến sĩ công an trong lòng nhân dân là một việc làm đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ, không thể ngày một ngày hai, nhưng đây là một việc nhất thiết phải làm bằng được Vì vậy, cùng với việc giáo dục, rèn luyện, siết chặt kỷ luật trong lực lượng thì CAND cũng cần vận động nhân dân thường xuyên tham gia góp ý, giám sát hoạt _ động của lực lượng công an theo hướng lấy ỘxâyỢ để ỘchỗngỢ
Trong các công cụ giám sát và phản biện xã hội, báo chắ đóng một vai trò vô cùng quan trọng Báo chắ Cách mạng Việt Nam là tiếng nói của Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức chắnh trị, xã hội, nghề nghiệp, là diễn đàn tin cậy của nhân dân, đồng thời cũng là vũ khắ sắc bén chống lại các thế lực thù địch của cách mạng, đấu tranh chống tiêu cực bảo vệ lợi ắch của nhân dân Do vậy, báo chắ có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tuyên truyền về ngành CAND nói chung, hình ảnh người chiến sĩ CAND nói riêng
Trước vai trò vô cùng quan trọng như vậy, trên thực tế, thông điệp về ngành CAND, về hình ảnh người chiến sĩ CAND được xây dựng ra sao? Được biểu đạt như thế nào? Phương thức truyền tải có phù hợp? Có nhắm đến các nhóm đối tượng đắch không? Có được công chúng ghi nhận, tiếp thu trọng vẹn hay không? Sức tác động và mức độ ảnh hưởng như thế nào? v.v Tự chung lại là có đạt được hiệu quả truyền thông hay không? Có làm tăng cường sự tin cậy, ủng hộcủa Đảng, Nhà nước và quân chúng nhân dân với lực lượng công an hay không?
Những băn khoăn, thắc mắc kê trên trở thành các câu hỏi nghiên cứu, đã thôi thúc tôi lựa chọn để tài ỘThực trạng thông tin báo chắ về hình ảnh người chiên sĩ công an nhân dân việt nam hiện nayỢ
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trang 72.1 Nhóm tài liệu về xây dựng lực lượng, hình ảnh người chiến sĩ CAND
Nhóm các tài liệu về xây dựng lực lượng @XDLL) CAND chia thành các loại tài liệu sau:
e_ Nhóm công trình nghiên cứu tư trồng Hồ Chắ Minh về CAND Trong Hồ Chắ Minh toàn tập, nhiều nội dung liên quan đến xây dựng lực lượng (XDLL) CAND đã được Bác đề cập trực tiếp, thăng thắn và cụ thể Người đã xác định rõ bản chất cách mạng của CAND: ỘCAND hoàn toàn khác Công an để quốc Công an để quốc là nanh vuốt của đế quốc đề hà hiếp áp bức đa số nhân dân CAND phải là kiểu mẫu, phải là người chuyên trách thi hành chắnh sách, phương châm của Đảng, Chắnh phủ cho tốt CAND phải thực sự phục vụ nhân dânỢ Người nhắn mạnh: ỘMỗi người công an phải là một chiến sĩ Tôi mong rằng tồn thể Cơng an sẽ cô gắng thi đua để lập công trong cuộc thắng lợi chungỢẺ
Chủ tịch Hồ Chắ Minh luôn quan tâm đến phầm chất của người chiến sĩ công an, và để giữ vững được những phẩm chất quý báu ấy, người chiến sĩ công an cũng cần thể hiện trong cách ứng xử, giao tiếp, đặc biệt là với nhân dân, làm sao ỘPhải gần gũi nhân dân, dựa vảo lực lượng của nhân dân, xa rời nhân dân thì tài tình mấy cũng không làm gì
đượcỢ? Đồng thời, Người dặn dò cán bộ, chiến sĩ công an: ỘLàm công an
không phải làm Ộquan cách mạngỢ Làm công an là để giữ trật tự, an ninh cho nhân dân, xem xét tìm tòi âm mưu phản động làm hại nhân danỢ;
Người dạy: Đối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chắnh Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ Đối với Chắnh phủ, phải tuyệt đối trung thành Đối với nhân dân, phải kắnh trọng, lễ phép Đối với công việc, phải tận
tụy Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo Đó là cách ứng xử có
v ặ A ok As ore Ks x oA ~ A 5
văn hóa cân thiệt đôi với mỗi người chiên sĩ công an'
ỘHồ Chắ Minh: Toàn tập, t.6, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 365, 10
3Hồ Chắ Minh: Toàn tập, t.8, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 119 Hồ Chắ Minh: Toàn tập, t.6, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.365
Trang 8Bénh canh H6 Chi Minh: toan tập, việc nghiên cứu những van đề có
tinh lý luận về XDLL CAND và đề cập tư tưởng Hồ Chắ Minh về XDLL
CAND của các nhà khoa học, tổ chức khoa học có một số công trình tiêu biểu như: Phạm Hùng, Xây đựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh, _ Viện Chiến lược và Khoa học Công an, Xáy dựng lực lượng CAND trong tình hình mới; Nguyễn Bình Ban, Góp phan nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hô Chắ Minh về xây dựng lực lượng CAND trong thoi kỳ day manh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, Tô Lâm, Tự
tưởng Hồ Chi Minh vé CAND; Dé Tién Trién, ỘTham nhudn tư tưởng Hồ
Chắ Minh trong xây dựng bộ máy tổ chức CANDỢ; Nguyễn Kỳ Trung, ỘTừ tưởng Hồ Chắ Minh về xây dựng lực lượng CANDỢ Nhìn chung,tùy vào giác độ nghiên cứu khác nhau mà các tác giả có những công trình nghiên cứu đạt được kết quả ở mức độ khác nhau, nhưng đều tập trung thể hiện
những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chắ Minh về XDLL CAND
Các nhà khoa học, tổ chức khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chắ Minh XDLL CAND về chắnh trị có những công trình tiêu biểu: Tổng cục
XDLL CAND, Chi tịch Hỗ Chắ Minh với CAND; Tông cục XDLU
CAND, CAND thực hiện 6 điều Bác Hồ day trong thoi ky day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Viện Chiến lược và Khoa học Công an, Xảy dựng lực lượng CAND trong tình hình mới, Tô Lâm, Tư tưởng
Hồ Chắ Minh về CAND Xây dựng Quân đội nhân dân về chắnh trị, cũng
là những nội dung cơ bản XDLL vũ trang nhân dân Việt Nam, trong đó có XDLL CAND, như: Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Xáy
dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chắnh trị Các bài viết nghiên cứu
làm rõ những quan điểm của Hồ Chắ Minh về tư cách người Công an cách mạng, như: Trần Minh Trưởng, ỘĐiều đâu tiên trong 6 điều Bác Hồ " dạy CAND ỘĐối với tự mình, phải cân, kiệm, liêm, chắnhỢ Kỷ yếu Hội thảo của Bộ Công an, có bài của: Trần Quang Trọng, Ộ7 tudéng Hồ Chắ Minh về Ộtư cách người công an cách mệnhỢ; Nguyễn Văn Kiểm, ỘTìm hiểu tư tưởng Hỗ Chắ Minh qua 6 điều Bác Hồ dạy CAND và công tác giáo dục, xây dựng tư cách người cản bộ an nình trong tình hình hiện
JD
Trang 9Nhìn chung, các công trình khoa học kế trên đã đi sâu nghiên cứu và đạt được những thành tựu ly luận quan trọng, nội dung phong phú và đa dạng, có ý nghĩa thiết thực đối với thực tiễn vận dụng tư tưởng Hồ Chắ
Minh về xây dựng chắnh trị trong CAND
e_ Nhóm công trình nghiên cứu có bàn đến thực trang xây dựng lực lượng CAND Việt Nam về chắnh trị
Những công trình khoa học nghiên cứu, phân tắch, đánh giá tình hình và những kết quả đạt được trong XDLL CAND về mọi mặt như: Trần Quốc Hoàn, Mới số vấn đề vẻ xây dựng lực lượng CAND [90]; Nguyễn Bình Ban, Góp phần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hà Chắ Minh về xây dựng lực lượng CAND trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Các bài tạp chắ bàn về những kết quả đạt được của công tác XDLL, công tác cán bộ trong CAND, như: Trần Bá Thiều, Ộ7c trang va mot số vấn đề rút ra trong công tác quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, chỉ huy của lực lượng CANDỢ; Tran Nam Chuan, ỘCdn bộ và công tác cắn bộ theo tw tưởng Hồ Chắ MinhỢ; Một số bài viết về kết quả quan trọng của công tác giáo dục chắnh trị, tư tưởng trong lực lượng CAND trên Tạp chắ CAND, như: Trần Vi Dân, ỘXáy đựng và nhân lên hình ảnh của người CAND cách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, vì nước quên thân, vì dân phục vụ Ợ; Nguyễn Danh
Cộng, ỘĐầy mạnh việc học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hà Chắ Minh
gop phan bồi dap, nâng cao bản lĩnh chắnh trị đối với cắn bộ, chiến sĩ
CANDỢ Các bài viết khoa họcnghiên cứu về tình hình, kết quả cơ bản
học tập, rèn luyện và làm theo 6 điều Bác Hồ dạy lực lượng CAND, nhu: Lê Hồng Anh, ỘSáu điểu Bác dạy - Di sản tỉnh thần vô giá để xây dựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnhỢ; Võ Nguyên Giáp, ỘPhẩn đấu xứng đáng với danh hiệu cao quý là người Công an của nhân dânỢ Nhìn chung,các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời nhiều công trình có giá trị lý luận và thực tiễn cao Một số công trình đã nêu ra, phân
tắch, đánh giá kết quả quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Hồ Chắ Minh về
XDLL CAND, làm rõ những khắa cạnh cơ bản, khác nhau của nội dung
Trang 10Những công trình khoa học nghiên cứu thực trạng tồn tại, hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân trong công tác XDLL CAND về chắnh trị, tiêu biểu như: Viện Chiến lược và Khoa học Công an, Xây dung luc lượng CAND trong tinh hình mới; Trần Đại Quang, ỘTăng cường công lác xảy dựng lực lượng cảnh sát nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mớiỢ; Lê Văn Đệ, ỘVững vàng bản lĩnh chắnh trị - Nền tảng căn bản trong ỘTư cách người công an cách mệnhỢ; Lương Ngọc Dương, ỘNhìn lai 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ về ỘTi iép tuc day manh phong trào CAND học tập, thục hiện 6 điều Bác Hồ dạyỢ trong lực lượng bảo vệ an nỉnh, trật tu 6 co séỢ Nhin chung, các công trình kê trên đã dé cập đến những hạn chế, khuyết điểm về công tác chắnh trị trong CAND trên
nhiều bình diện khác nhau
Những công trình nghiên cứu có bàn đến những bài học, kinh nghiệm trong XDLL CAND, tiêu biểu như: Trần Đại Quang, Những vấn đề cơ bản về công tác công an; Phạm Văn Dần, ỘMột số nguyên tắc cần quán triệt trong xây dựng lực lượng CAND, đáp ứng yêu cẩu, nhiệm vụ trong tình hình mớiỢ; Nguyễn Bình Ban, ỘQuan điểm, phương châm chỉ đạo của Đảng úy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an về xây dựng
lực lượng CANDỢ Một số bài viết bàn về những bài học và kinh nghiệm
thực tế trong việc học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy CAND, như: Giáp Văn Thông, ỘPhát huy truyền thống vẻ vang, ra sức phần đấu, rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất cách mạng trong sáng của người chiến sĩ CAND theo tự tưởng Hồ Chắ MinhỢ; Hội thảo khoa học, có các bài viết tiêu biểu: Trương Giang Long, ỘXây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ CAND vững vàng về bản lĩnh chắnh trị - Một số vấn đề về lý luận và thực điển Ợ Nhìn chung,các công trình khoa học kể trên bàn về những bài học, kinh nghiệm
XDLL CAND về chắnh trị đề cập các vấn đề: Chủ thể lãnh đạo và xây
dựng chắnh trị trong Công an; coi trọng công tác xây dựng Đảng trong Công an; kết hợp đồng bộ các biện pháp nâng cao công tác xây dựng chắnh trị trong Công an
Trang 11lực lượng CAND trong tình hình mới; Nguyễn Bình Ban, Góp phần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chắ Minh về xây dựng lực lượng CAND trong thời l đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Nhìn chung,những vấn đề đặt ra trong công tác XDLL CAND về chắnh trị theo tư tưởng Hồ Chắ Minh ở các công trình khoa học đã có sự quan tâm nhưng không nhiều, chỉ tập trung bàn về XDLL CAND gắn với yêu cầu đặt ra hiện nay
e_ Nhóm công trình nghiên cứu về xây dựng lực lượng CAND Việt Nam trong tình hình mới
Một số công trình khoa học nghiên cứu những nhân tố tác động đến việc XDLL CAND về chắnh trị hiện nay, tiêu biểu như: Viện Chiến lược và Khoa học công an, Xây dựng lục lượng CAND trong tình hình mới, Trần Đại Quang, Những vấn đề cơ bản về công tác Công an; Truong Giang Long, ỘXáy dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ CAND vững vàng về bản lĩnh chắnh trị - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn "`
Các công trình khoa học bàn đến quan điểm chỉ đạo, phương hướng XDLL CAND là những quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, của Nhà nước và của lãnh đạo ngành Công an Tiêu biểu như: Trần Đại Quang, Những vấn đề cơ bản về công tác công an;Tô Lâm, Tự tướng Hô Chắ Minh
về CAND - Giá trị lý luận và thực tiễn; Đinh Hữu Phượng, ỘMột số vần dé
xây dựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩaỢ; Trương Tan Sang, ỘXdy dựng phong cách, hình ảnh người chiến sĩ CAND: Công an của nhân dân, tu nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ `
Những công trình nghiên cứu giải pháp xây dựng lực lượng CAND Việt Nam về chắnh trị theo tư tưởng Hồ Chắ Minh: Lê Minh Hương, Xây
Trang 12đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác đảng trong CANDỢ.Những bài viết tập trung vẻ nâng cao chất lượng công tác giáo dục chắnh trị, tư tưởng, thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) của Đảng trong CAND như: Trần Xuân Dung, ỘCông tác giáo dục chắnh trị, tư tưởng trong lực lượng CAND theo tư tưởng Hồ Chắ MinhỢ; Lê Minh Tuấn, ỘXáy dựng lực lượng CAND vững mạnh về chắnh trị trong giai đoạn hiện nay Ợ;Vũ Hồng Sơn, ỘNông cao năng lục lãnh đạo và súc chiến đấu của tô chức cơ sở Dang trong CAND theo tư tưởng Hồ Chắ MinhỢ; Những công trình đề cập đến những giải pháp nhằm tiếp tục học tập và rèn luyện đạo đức theo tắm gương Hồ Chắ Minh trong CAND là:Phan Diễn, ỘLực lượng Cảnh sát nhân dân phải thấm nhuân sâu sắc tư tưởng Hô Chắ Minh, nỗ lực phấn đấu học tập và làm theo lời dạy của NgườiỢ;Đặng Thái Giáp, Giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào CẠND học tập, thực hiện 6 diéu Bac Hé dạyỢ; Trần Đại Quang, ỘĐẩy mạnh phong trào CÁN) học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ đạy, góp phân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an nỉnh trật tự trong tình hình mới Ợ;Nguyễn Trọng Phúc, Ộ6 điểu Bác Hà dạy CAND - Ý
nghĩa giáo dục sâu sắc, rộng lớn và bên vững Ợ:
Trong số các công trình thuộc nhóm, một công trình khá tiêu biểu là đề tài khoa học cấp Bộ trọng điểm ỘXáy dựng và phát triển lý luận XDLL CAND trong tình hình mới "của Học viện Chắnh trị Công an Nhân dân được nghiệm thu tháng 3/2016.Đây là công trình đầu tiên trong ngành Công an nghiên cứu hoàn chỉnh về các vấn đề thuộc lý luận XDLL CAND Đề tài đã làm rõ được nội dung, cấu trúc lý luận XDLL CAND, bao gồm hệ thống các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, phương châm, nguyên tắc, quy trình, nội dung, biện pháp; đặc biệt là xây dựng được nội dung, nội hàm các thuật ngữ trên lĩnh vực XDLL CAND, giúp ắch cho công tác nghiên cứu và giảng dạy trong các trường CAND Từ tổng kết
thực tiễn công tác XDLL, CAND, Ban chủ nhiệm Đề tài đã phát hiện và
Trang 13khái quát nội dung lý luận trên các lĩnh vực cán bộ và công tác cán bộ trong CAND, giáo dục đào tạo trong CAND, chế độ, chắnh sách trong CAND, bảo vệ chắnh trị nội bộ CAND và (2) Lý luận về chắnh trị tư tưởng và công tác chắnh trỊ tư tưởng trong CAND
Nhìn chung, những công trình tiêu biểu trên đây đã được các tác giả đi sâu nghiên cứu nhiều mặt về XDLL CAND, gồm những nội dung
cơ bản sau:
Thứ nhất, trên cơ sở khai thác di sản Hồ Chắ Minh, khẳng định giá
trị lý luận, giá trị thực tiễn và tam quan trọng đặc biệt của tư tưởng Hồ
Chắ Minh về CAND đối với việc XDLL CAND hiện nay
Thứ hai, ổi sâu nghiên cứu toàn diện và sâu sắc các quan điểm, tu tưởng chỉ đạo của Đảngvà Nhà nước về CAND; về an ninh trật tự; về XDLL CAND cách mạng, chắnh quy, từng bước hiện đại trên các mặt: _cán bộ, tổ chức bộ máy, về chắnh trị, tư tưởng và đạo đức, trong đó, coi trọng việc XDLL CAND về chắnh trị là trọng tâm, có ý nghĩa nòng cốt, quyết định mọi nội dung công tác của lực lượng CAND
Thứ ba,các nghiên cứu khang dinh quan điểm Đảng lãnh đạo CAND tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; về quan điểm chỉ đạo XDLL CAND); về bản chất giai cấp của CAND, về lý tưởng cách mạng, định hướng công tác của lực lượng CAND
Thứ tư, làm rõ những kết quả đạt được trong XDLL CAND trên những mặt công tác cụ thé;déng thời, đánh giá những tồn tại, hạn chế, khuyết điểm và những bất cập trong XDLL CAND hiện nay
Thứ năm, nhẫn mạnh những kết quả quan trọng của việc quán triệt, thực hiện, học tập, rèn luyện theo tư tưởng và tắm gương đạo đức Hồ Chắ Minh và phong trào ỘCAND học tập, thực hiện theo 6 điều Bác Hồ
Ừ
dạyỢ
Trang 14Như vậy, dưới nhiều giác độ và mức độ khác nhau, đã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác xây dựng và XDLL CAND
2.2 Nhóm tài liệu về phân tắch nội dung thông điệp truyền thông Phân tắch thông điệp báo chắ, truyền thông là một hướng nghiên cứu rất được coi trọng Nó cho thấy các hiện tượng, các sự kiện xã hội và những tác động xã hội chi phối các hiện tượng, sự kiện xã hội diễn ra vào một giai đoạn nào đó Ngay từ năm 1910, trong luận chứng về nghiên cứu truyền thông đại chúng, Max Weber đã đề cập vấn đề này Nhiệm vụ cơ bản của phương pháp phân tắch thông điệp báo chắ là cần thể hiện quan hệ của thông điệp với thực tế ngồi thơng điệp đã sản sinh ra thông điệp Việc nghiên cứu còn cho thấy động cơ, mục đắch của nhà truyền thông đối với các sự kiện xã hội được phản ánh trong báo chắ để trình bày với công luận
Ở Việt Nam, các công trình và chủ đề được nghiên cứu nội dung thông điệp sớm nhất có thể kế đến như: ỘHình ảnh trẻ em trên báo chắ" do Trung tâm truyền thông ASIAN (AMIC) phối hợp với Viện Xã hội học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện năm 1999, Công trình được thực hiện qua quan sát các thông điệp về trẻ em được thông báo trong tháng 10 năm 1999 trên 10 tờ báo: Nhân Dân, Sài Gòn giải phóng, Hà Nội mới, Thanh niên, Lao động, Phụ nữ Việt Nam, Phụ
nữ Thành phố Hồ Chắ Minh, Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chắ Minh, An ninh
Thủ đô, Pháp luật và trên 2 đài truyền hình: Đài Truyền hình Việt Nam,
Đài truyền hình Hà Nội
Trang 15khơng hồn toàn có lợi cho trẻ em Yếu tố độc hại của thông tin còn xuất hiện trong phim truyện, quảng cáo, thậm chắ cả trong cách diễn đạt có tắnh chất câu khách trong một số bài và tin, đặc biệt là ở các bài liên quan đến vân đê tình dục, tệ nạn xã hội, bạo lực
Bước sang đầu thế kỷ XXI, một loạt công trình nghiên cứu về nội dung thông điệp trên báo chắ, truyền thông xuất hiện với một loạt các chủ đề như: thông điệp về trẻ em trên báo hình và bảo in (Mai Quỳnh Nam - 2002); sức khóe sinh sản, sức khỏe tình dục (Phạm Đình Huỳnh, Lê Minh Giang - 2003); đặc biệt là một loạt các nghiên cứu của Khoa Xã hội học Ở Học viện Báo chắ và Tuyên truyền, như nghiên cứu về hình ảnh
người dân tộc thiểu số (2009), Giới, giới tắnh, bất bình đẳng giới
(2009); Luật Lao động, quan hệ lao động, điều kiện lao động (2009);
Phong chong tham những (2010); Biến đổi khắ hậu (2012, 2013) v.v
Theo tác giả Nhạc Phan Linh, Lê Thu Hà, trong bài tham luận hội thảo khoa học quốc gia do Học viện Báo chắ và Tuyên truyền tại Hà Nội
năm 2013, thực chất, phân tắch nội dung sản phẩm báo chắ là quá trình
tìm hiểu cách đăng tải, truyền tải nội dung thông tin thông qua ngôn ngữ,
hình ảnh, ý tứ, thông điệp liên quan đến chủ đề nghiên cứu được thể hiện
trong các tin, bài, mục, chuyên mục, các số phát hành Tắnh đặc thù của phương pháp này là tìm hiểu ý nghĩa từ các tắn hiệu, tần số, tỷ trọng của ngôn ngữ, hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong các sản phẩm truyền thông _đại chúng Tóm lại, quá trình nghiên cứu là việc lượng hóa các chỉ báo về nội dung thông điệp và hình thức thể hiện thông điệp Trên cơ sở nhận diện tần suất xuất hiện các thang đo, ý đồ của nhà truyền thông về vấn đề nghiên cứu sẽ dân được bộc lộ
Gần đây, một công trình tiêu biểu trong việc phân tắch thông điệp truyền thông mang tắnh biểu tượng là ỘThông điệp hòa bình từ ảnh báo chắ vỀ trẻ em trong chiến tranh Ở Nghiên cứu trường hợp hai bức ảnh
ỘEm bé NapalmỢ và ỘCậu bé Syria bên bờ biểnỢ trên một số trang báo
Trang 16bài, hình ảnh (51 bài trong nước, 59 bài quốc tế) liên quan đến hai bức
ảnh trên 6 trang báo mạng điện tử gồm: Vnexpress.vn, Vietnamnet.vn (Việt Nam), Spiegelde (Đức), Timecom (Mỹ), CNN.com (Mỹ),
Aljazeera.com (Qatar),(tắnh đến hết tháng 11/2015), tác giả đã khái quát
được khái quát những thông điệp thúc đây hòa bình từ các bức ảnh báo chắ về trẻ em trong chiến tranh đăng tải trên một số trang báo mạng điện từ Việt Nam và quốc tế Từ đó, xây dựng một s6 dé xuatvé viéc su dung hình ảnh trẻ em trên báo chắ nhằm kêu gọi hòa bình, thúc đây đoàn kết xã hội đối với chương trình đào tạo cử nhân báo chắ của Học viện Báo chắ và Tuyên truyền vàhoạt động nghiệp vụ của các cơ quan báo chắ, truyền thông Việt Nam
3 Mục đắch và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đắch nghiên cứu
Trên cơ sở phân tắch thực trạng thông tin báo chắ về hình ảnh người chiến sĩ CAND Việt Nam hiện nay trên báo mạng điện tử Việt Nam, đề tài nhằm đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền và quảng bá về hình ảnh người chiên sĩ CAND trên báo chắ; góp phần tăng cường sự thiện cắm và ủng hộ của công chúng đối
với người chiến sĩ CAND
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu thực trạng báo chắ đưa tin về hình ảnh người chiến sĩ CAND trên báo mạng điện tử ở Việt Nam
- Tuyến chọn và tiến hành phân tắch (định lượng và định tắnh) nội
dung các tin/ bài về người chiến sĩ CAND
- Khảo sát ý kiến, quan điểm của độc giả Việt Nam về hình ảnh người chiến sĩ CAND trên báo chắ
Trang 174, Déi twong, khach thé, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng thông tin báo chắ về hình ảnh người chiến sĩ CAND trên một số trang báo mạng điện tử Việt Nam
4.2 Khách thể nghiên cứu
- Toàn bộ các tin/ bài/ hình ảnh về người chiến sĩ CAND đăng tải trong khoảng thời gian từ tháng 01/2016 đến tháng 10/2016trên 2 trang báo mạng điện tử gồm: VnExpress.net và CAND.com,vn
- Công chúng báo mạng điện tử ở Việt Nam và quôc têquan tâm đền các tin bài đề cập đên người chiên sĩ CAND
- Các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, chuyên gia về truyền thông 4.3 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vỉ không gian:
_ Nghiên cứu được thực hiện tại Hà Nội
- Ngoài ra, các dữ liệu khảo sát được thực hiện trên môi trường Internet thông qua các trang báo mạng điện tử trong nước Các thông tin chuyên sâuđược thu thập thông qua các kênh kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp với các nhà báo trong nước
* Phạm vì thời gian:
- Nghiên cứu được triển khai từ tháng 01-11/2017
- Phạm vi khảo sát thông điệp của 2 báo mạng điện tử được lựa chọn (CAND.com.vn và VnExpress.nef) là toàn bộ các tin bài đăng tải từ
tháng 01/2016 đến tháng 10/2016
5 Câu hỏi nghiên cứu
- Hình ảnh người chiến sĩ CAND được phản ánh trên báo chắ Việt
Trang 18- Cách thức truyền tin, truyền thông điệp về người chiên sĩ CAND trên báo điện tử có gì đặc biệt?
- Công chúng tiếp nhận và nhận định ra sao về hình ảnh người chiến sĩ CAND trên báo mạng điện tử nói riêng và trên bình diện xã hội nói chung? 6 Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu 6.1 Khung lý thuyết Vị thế xã hội của lực lược CAND Việt Nam \ y
Đặc điể TR Hình ảnh chiến sĩ CAND trên
ae p về 5 báo chắ trong các hoạt động:
TONEỪ tần suất, (1)Đấu tranh phòng, chống tội
hình thức, nội _ Ã Mức độ quan Ở phạm, bảo đảm trật tự, an toàn Ừ 2 ^ `
dung các tin, bài Ẽ Tu ~ LAI
A tam, su tiép xã hội
vệ lực lượng Na CÀ Ừ CA nh quốc ụi
CAND trên báo nhận của công (2) Bảo vệ an ni quoc gia, an
hi Ở>| chúng đối với ninh chắnh trị, kinh tê, văn hóa,
chắ wk ể-
hình ảnh chiên moi truong
Thái độ, quan sCAND trên | | (3) Phuc Mi Bio bs me xử
điểm của người báo chắ va) Than ồ nề dạn Ộnhất
dân về lực lượng ( ) tắnh ee Then P hội
CAND trien Kinh te, van hoa, xa hoi 4
Sự phát triển của Internet, báo mạng điện tử và mạng
xã hội ở Việt Nam
Trang 19
Biến số độc lập
Nhóm biên số độc lập thứ nhất là Đặc điểm hình thức và nội dung
các tin/ bài về hình ảnh người chiến sĩ CAND
- Đặc điểm hình thức của các tin/ bài bao gồm các thông tin: thé loại, chuyên mục, vị trắ đăng tải, kắch thước, nguồn tin v.v
- Nội dung phản ánh của các tin/ bài bao gồm các thông tin: chủ đề chắnh, chủ đề phụ, nội dung thông tin
Nhóm biến số độc lập thứ hai là Thái độ, quan điểm của người dân
về lực lượng CAND
s* Biến trung gian: Mức độ quan tâm, sự tiếp nhận của công chúng
đối với hình ảnh chiến sĩ CAND trên báo chắ
sè Biến can thiệp: Gồm 2 nhóm biễn tác động chắnh:
- _ Vị thế xã hội của lực lược CAND Việt Nam
-_ Sự phát triển của Internet, báo mạng điện tử và mạng xã hội ở Việt Nam
6.2 Giả thuyết nghiên cứu
(1) Hình ảnh người chiến sĩ CAND xuất hiện nhiều trên báo chắ bởi chủ đề thông tin pháp luật, an ninh trật tự thu hút đông đảo sự quan tâm của người dân
(2) Hình ảnh thu hút công chúng nhiều nhất là trong hoat động đấu
tranh phòng, chống tội phạm
(3) Mặc dù người dân luôn ủng hộ lực lượng CAND nhưng công chúng có xu hướng quan tâm nhiều đến hình ảnh tiêu cực hơn là hình ảnh tắch cực trên báo chắ
Trang 20ỘThực trạng thông tin báo chắ về hình ảnh người chiễn sĩ CAND Việt Nam "là một công trình khoa học có tắnh chất liên ngành giữa Báo chắ học, Truyền thông học và Xã hội học Do vậy, phương pháp luận được sử dụng bao gồm các tiếp cận lý thuyết khác nhau của các ngành khoa học này Cụ thể:
-_ Tiếp cận từ Báo chắ học: lý thuyết Truyền thông, lý thuyết Truyền thông đại chúng
- Tiếp cận từ Xã hội học: lý thuyết Xã hội học Truyền thông và lý thuyết Tương tác biểu trưng
7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Tác giải sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật thu thập thông tinco ban của Xã hội học sau:
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu định tắnh: phân tắch tài liệu
định tắnh, phỏng vấn sâu
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu định lượng:phân tắch tài liệu định lượng thông điệp truyền thông;điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏitrắc nghiệm- Anket
Cụ thể:
7.2.1 Phương pháp phân tắch tài liệu
a Phương pháp phân tắch tài liệu định tắnh
- Tác giả đã thực hiện tìm tài liệu ở Trung tâm Thông tinThư viện Học viện Báo chắ và Tuyên truyền, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm lưu trữ và thư viện Học viện Cảnh sát Nhân dân, Học viện An nỉnh Nhân dân, Học viện Chắnh trị CAND; Trung tâm Thông tin - Tư liệu Thông tấn xã Việt Nam
- Khảo sát các công trình khoa học, sách, giáo trình; các tài liệu, bài báo, thông tin liên quan đến chủ đề nghiên cứu tại các thư viện, các trường đại học, các cơ quan báo chắ truyền thông và trên mạng Internet
Trang 21Sử dụng phương pháp phân tắch nội dung thực nghiệm để khảo sát toàn bộ các tin/ bài liên quan đến lực lượng CAND trên 2 trang báo mạng điện tử: CAND.com,vn và VnExpress.net được công bố từ tháng 01/2016
đến tháng 10/2016
Cụ thê tổng số tin bài được đưa vào phân tắch là 3232 tin/ bài, trong đó CAND.com.vn là 2325; của Vnexpress.net là 907
7.2.2 Phương pháp phóng vẫn sâu
Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu các nhóm đối tượng sau:
- Công chúng báo chắ sử dụng báo mạng điện tử ở Hà Nội Dung lượng mẫu PVS được xác định là 20 người
- Các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia về báo chắ truyền thông Dung lượng mẫu PVS được xác định là 10 người
7.2.3 Phương pháp khảo sát định lượng Anket
Phương pháp này được áp dụng đối với công chúng sử dụng báo mạng điện tử ở khu vực Hà Nội (cụ thể là phường Liễu Giai - quận Ba Đình và phường Dịch Vọng Hậu - quận Cầu Giấy)
Dung lượng mẫu khảo sát anket là 400; số lượng phiếu thu về, đủ điều kiện đưa vào xử lý và phân tắch là 398 phiếu
Phương pháp lấy mẫu theo quy tắc lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa trên danh sách mẫu từ 2 tổ dân phố của 2 phường đã được chọn
Phương pháp thu thập thông tin là Anket trực tiếp (đưa phiếu cho
người trả lời tự điền)
8 Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
8.1 Ý nghĩa luận của đề tài
Nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu về lý luận:
Trang 22Thứ hai, xây dựng một mô hình nghiên cứu, phân tắch về thông điệp truyền thông (cụ thể là thông điệp hình ảnh) trên cơ sở các lý thuyết tương tác xã hội
Với hai hướng tiếp cận trên, nghiên cứu này khi hoàn thành sẽ trở thành một tài liệu tham khảo có ý nghĩa nhất định về lý luận trong nghiên cứu và vận dụng lý thuyết của các khoa học báo chắ, truyền thông và xã hội học
8.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp một phản ánh chắnh
xác, toàn diện về hình ảnh chiến sĩ CAND trên báo chắ Việt Nam (trường hợp báo mạng điện tử) Kết quả này có ý nghĩa đối với hai nhóm ngành
Thứ nhất, các cơ quan báo chắ, truyền thông, cơ quan quản lý báo chắ truyền thông xây dựng được định hướng tuyên truyền về lực lượng CAND trên báo chắ, truyền thông
Trang 23CHUONG 1
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
1.1 Các khái niệm công cụ sử dụng trong đề tài 1.1.1 Thông tin báo chắ
* Khái niệm bao chi
Theo triết học cô Hy Lạp, chữ đáo cJắ xuất phát từ chữ information có nghĩa là thông tin, thông báo, báo tin và được hiểu như việc tạo ra hình thái giúp cho sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh đang tồn tại bằng việc lấy hiện thực khách quan để phản ánh một cách liên tục, xuyên suốt trong quan hệ chặt chẽ giữa nhà báo - tác phẩm - công chúng Báo chắ giống như chiếc gương của xã hội Báo chắ mang trách nhiệm phản ánh xã hội trong sự tồn tại phức tạp với nhiều góc cạnh, quan điểm khác nhau tới mọi tầng lớp, lứa tuổi và giới tắnh Vì vậy mà công chúng có quyền được biết sự thật
Báo chắ là phương tiện thông báo, thông tin thời sự - về những sự việc mới diễn ra hàng ngày cho nhiều người biết; là phương tiện giao tiếp đại chúng; là diễn đàn cung cấp, trao đổi va chia sé thông tin trên phạm vi rộng rãi Theo nghĩa hẹp, báo chắ là những ấn phẩm báo và tạp chắ; theo nghĩa rộng, báo chắ bao gồm các loại hình: báo in, phát thanh, truyền
Trang 24
hinh, bao mang dién tửỢ Theo Luật Báo chắ năm 2016, ỘBáo chắ là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn để trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo In, báo nói, báo hình, báo điện tử
Hoạt động báo chắ là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chắ, sản phẩm báo chắ, sản phâm thông tin có tắnh chất báo chắ; cung cấp thông tin và phản hồi thông tin cho báo chắ; cải chắnh thông tin trên báo chắ; xuất bản, in, phát hành báo in; truyền dẫn báo điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hìnhỢẾ Hoạt động báo chắ phải bảo đảm tắnh tư tưởng, tắnh chân
thật, tắnh nhân dân, tắnh chiến đấu và tắnh đa dạng
Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, báo chắ là phương tiện thông tin thiết yêu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức chắnh trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dânỢ
Theo Tổ chức Báo chắ Thế giới (WAN)'? và Luật báo chắ Việt
Nam 2016 (Điều 3), báo chắ có 4 loại hình: báo in, báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình) và báo điện tử (trên mang internet)
e Thong tin bao chi
Theo tác giả Nguyễn Văn Dững, thông tin là chức năng sơ khởi của báo chắ, theo nghĩa sử dụng phương tiện kỹ thuật để phổ biến kết quả lao động sáng tạo của nhà báo TIBC là tri thức, tư tưởng do nhà báo phản ánh một cách sáng tạo từ đời sống hiện thực, đáp ứng nhu cầu nhận thức của công chúng và phát triển xã hội Báo chắ là phương tiện truyền tải thông tin về các sự kiện, sự việc, hiện tượng đang diễn ra trong hiện thực khách quan một cách nhanh chóng, chắnh xác và trung thực đến đông đảo công chúng, nhăm tắch cực hóa đời sông thực tiễn Bản chất của báo chắ
Ấ Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chắ và dự luận xã hội, Nxb Lao động, tr.129 Ỳ Luật Báo chắ năm 2016, Điều 3
? Luật Báo chắ năm 2016, Điều 4
Trang 25là hoạt động thông tin Ở giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn, là công cụ và phương thức liên kết xã hội hữu hiệu nhất trong mối quan hệ với công chúng và dư luận xã hội, với các nhóm lợi ắch, với các nước trong khu vực và quốc tế'!, Hoạt động báo chắ xét đến cùng là hoạt động thu thập, xử lý và truyền tải thông tin TTBC còn được hiểu là các thông báo ngắn không bình chú về các tin tức của đời sống trong nước và quốc tế; là danh mục nhóm các thể loại tin tức (các loại hình thông tin: tin ngắn, báo cáo,
tường thuật, phỏng vấn); cuối cùng thông tin đôi khi được hiểu là thể loại
ặ4912
tin nganỢ TTBC là tri thức, tư tưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ hiện thực cuộc sống Tất cả những vấn đề, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội được báo chắ phản ánh nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu, khám phá của con người Thuật ngữ Ộthông tinỢ trong hoạt động báo chắ còn có cách hiểu rộng hơn, như một danh từ tập hợp, chẳng hạn toàn bộ tác phẩm, hay hệ thống những tin tức là thông tin
Khái quát lại, TTĐBC là thông tin được phản ánh, truyền tải trên các
phương tiện truyền thông của cơ quan báo chỉ Đó là những thông tin đã được cơ quan báo chắ biên tập, thẩm định và chịu trách nhiệm về tắnh xác thực (Để phân biệt với những thông tin trên mạng xã hội hoặc các phương tiện truyền thông khác do các cá nhân, nhóm tự lập ra và tự chịu trách nhiệm) TTBC được xử lý về nghiệp vụ và kỹ thuật truyền thông đặc thù, bao gồm các yếu tố: công cụ, phương tiện, phương pháp, cách khai thác thông tin, cách tô chức tìm tin và chuyên tải thông tin Thực hiện chức năng thông tin, báo chắ cung cấp cho công chúng tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội
1.1.2 Hình ảnh chiến sĩ Công an nhân dân
Theo Luật CAND 2014, CAND là lực lượng võ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bao dam trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm CAND gdm luc lượng An ninh nhân dân, lực lượng Cảnh sát nhân dân và Công an xã
Trang 26
CAND Việt Nam là Công an của nhân dan, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ Mỗi bước đi lên của đất nước gắn liền với những chiến công của lực lượng CAND Việt Nam Vì vậy, hình ảnh người chiến sĩ CAND luôn luôn là một hình tượng cao đẹp, quen thuộc và gần gũi với trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam
Hình ảnh này thể hiện qua một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, cán bộ, chiến sĩ CAND Việt Nam là những chiến sĩ tuyệt đối trung thành với Đảng, với TỔ quốc và nhân dân; sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì an ninh Tổ quốc, vì sự bình yên của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân Lòng trung thành của lực lượng CAND thể hiện ở sự kiên định bản chất giai cấp, bản chất cách mạng của lực lượng vũ trang nhân dân
Kiên định chủ nghĩa Mác Ở Lê Nin, tư tưởng Hồ Chắ Minh và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội; kiên định sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về mọi mặt của Đảng đối với công tác Công an Kiên quyết đấu tranh chống quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác Ở Lê Nin, tư tưởng Hồ Chắ Minh; bảo vệ cương lĩnh, đường lỗi của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước; nêu cao tỉnh thần cảnh giác, bản lĩnh chắnh trị, ý chắ kiên quyết tấn công trấn áp kẻ địch và bọn tội phạm; sẵn sàng chiến đấu, hy sinh, vì An ninh Tổ quốc, vì sự bình yên của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân
Thứ hai, CAND từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vu, gan bỏ mám thịt với nhân dân, dựa vào dân để công tác và chiến đấu Ra đời trong phong trào cách mạng của nhân dân, CAND luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân thương yêu, giúp đỡ về mọi mặt Trong các cuộc kháng chiến giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, người chiến sĩ CAND đã ghi sâu vào tâm thức của nhân dân về hình ảnh người chiến sĩ anh dũng, kiên cường sẵn sảng chiến đấu hy sinh để bảo vệ Tổ quốc
Những cống hiến và hi sinh của lớp lớp cán bộ chiến sỹỮCAND đã đi cùng
Trang 27trong lòng quần chúng Quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chắ Minh kắnh yêu: ỘCông an của ta là CAND, vì nhân dân mà phục vụ, dựa vào nhân dân mà làm việcỢ, ỘKhi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thì thành công nhiều, giúp đỡ ta ắt thì thành công ắt, giúp đỡ ta hoàn toàn thì thắng lợi hồn tồnỢ Ln nêu cao tỉnh thần vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân mà làm việc, gan bó máu thịt với nhân dân ỘVì nhân dân phục vụỢ luôn là mục tiêu chiến đấu và phương châm hành động của các cán bộ, chiến sĩ CAND Nhờ có sự gan bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tin yêu giúp đỡ, lực lượng Công an đã lập được nhiều thành tắch, chiến công, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ
Thứ ba, cán bộ, chiến sĩ CAND Việt Nam ra strc thi dua học tập, thực hiện nghiêm túc 6 điều Bác Hồ dạy CAND; không ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chát đạo đức cần, kiệm, liêm, chắnh, chắ công, vô tư 70 năm qua, các thế hệ CAND luôn thấm nhuan sau sac va thực hiện nghiêm túc 6 điều Bác Hồ dạy; nêu cao đạo đức, tư cách của người Công an cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chắnh, chắ công, vô tư Tâm huyết, trách nhiệm, tận tuy, với công việc Phát huy tỉnh thần cách mạng tiễn công, khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước Ngành, trước nhân dân Ra sức học tập, cải tiến, đổi mới phương thức, lề lỗi làm việc để đạt hiệu suất, chất lượng công tác cao nhất
Trang 28đối tượng lầm lỗi tại địa bàn dân cư, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, phịng, chống cháy, nỗ; khắc phục hậu quả thiên tai v.v Chăm lo xây dựng phong trào ỘToàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốcỢ, gắn với thực hiện cuộc vận động ỘToàn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới ở khu dân cưỢ và các phong trào thi đua yêu nước ở địa phương; góp phần khơi dậy và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chắnh trị, của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ an nĩnh trật tự
Thứ năm, can bộ, chiến sĩ CAND Việt Nam luôn nêu cao tỉnh thân cảnh giác cách mạng, mưu trắ, đũng cảm, cương quyết, khôn khéo, tắch cực phòng ngừa, chủ động tiễn công kẻ địch và bọn tội phạm, sáng tạo, tận tụy trong công tác 70 năm qua, lực lượng CAND các cấp đã vận dụng đúng đắn đường lối, phương châm, nguyên tắc chỉ đạo và nghệ thuật đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, mưu trắ, dũng cảm, cương quyết, khôn khéo; vận dụng sáng tạo, đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và bọn tội phạm, đảm bảo An ninh Quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, phục vụ đắc lực nhiệm vụ cách mạng của đất nước, của địa phương
Trang 29trên các lĩnh vực công tác, chiến đấu Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chắnh trị vững vàng, nêu cao ý chắ tiến công tội phạm, tận tuy, sáng tạo trong công tác, tác phong sâu sát cơ sở, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
1.2 Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết Truyền thông
Như đã giới thiệu ở phần phương pháp luận chuyên biệt, với một nghiên cứu có tắnh chất liên ngành, chúng tôi sử dụng hai cách tiếp cận lý thuyết gồm tiếp cận của (1) Truyền thông học và (2) tiếp cận của Xã hội học
a- Các tiếp cận lý th nuyết Truyền thông học
Trong các tiếp cận lý thuyết Báo chắ học và Truyền thông học, chúng tôi sử dụng Lý thuyết Truyền thông của Harold Lasswel, Claude Shannon
Năm 1948, nhà truyền thông giao tiếp Hoa Kỳ là Harold D
Trang 30S (SourceSender): Nguồn phát R (Receiver): Người nhận thông điệp
M (Message): Thông điệp, nội dung E (Efect): Hiệu quả truyền thông
C (Channel): Kênh truyền thông N (Noise): Cac yéu té gay nhiéu
F (Feedback): Phan héi của người nhận
Mô hình truyền thông tuyến tắnh - một chiều được hiểu là quá trình truyền thông tin giữa hai cá nhân, hay hai nhóm người với nhau, trong đó
một cá nhân hay một nhóm người giữ vai trò là người truyền tin, truyền
đi những thông điệp với tư cách là những tác nhân kắch thắch nhằm để
sửa đối hành vi của những cá nhân hay nhóm người khác
- Nguôn phát: là yêu tỗ mang thông tin tiềm năng và khởi xuong quá trình truyền thông Nói cách khác, nguồn phát là người hay nhóm người mang nội dung thông tin muốn được trao đổi với người hay nhóm người khác
- Thông điệp: là nội dụng thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Thực chất, thông điệp là những tâm tư, tình cảm,
mong muốn, hiểu biết, ý kiến, đòi hỏi, kinh nghiệm sống, tri thức khoa
học kỹ thuật đã được mã hóa theo một hệ thống ký hiệu nào đó Hệ thống ký hiệu phải được cả bên phát và bên nhận cùng chấp nhận, cùng có chung cách hiểu Các hệ thống ký hiệu cơ bản như tiếng nói, chữ viết, biên báo giao thông, hệ thông các cử chỉ biêu đạt của con người
- Kênh truyền thông: là sự thông nhất của phương tiện, con đường, cách thức chuyên tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Những yếu tổ tạo thành kênh truyền thông đồng thời quy định tắnh chất, đặc điểm của nó Căn cứ vào các tắnh chất, đặc điểm, người ta chia kênh truyền thông thành: truyền thông cá nhân, truyền thông trực tiếp, truyền thông đại chúng, truyền thông đa phương tiện
Trang 31Hiệu quả của truyền thông được xem xét trên cơ sở những biên đổi về tâm lý, nhận thức và hành vi của đối tượng tiếp nhận
- Yếu tô gây nhiễu: Trong quá tình truyền thông, các thông điệp đến với người tiếp nhận không đầy đủ, hoặc không tạo ra hiệu quả thông tin chắnh xác, đó là sự ảnh hưởng của hiện tượng nhiễu Hiện tượng nhiễu tạo ra những sai sót trong quá trình chuyên tải và tiếp nhận thông tin
- Phản hồi:Nhờ có thông tin phản hồi mà các nhà cung cấp thông tin nắm được hiệu quả thông tin đạt được mức độ nào, những thông tin cung cấp có phù hợp với nhu cầu của công chúng hay không, trên cơ sở đó đề điều chỉnh nội dung cũng như hình thức thông tin cho phù hợp với từng đối tượng tiếp nhận
Từ mô hình trên cho thấy, thông tin được truyền đi từ nguồn phát qua các kênh thông tin đến với người nhận (R) qua quá trình xử lý, thu được hiệu quả thông tin (E), hiệu quả thông tin sẽ định hướng suy nghĩ và hành động của công chúng, từ đó tạo ra phản ứng của công chúng ngược lại với nguồn phát (F)13
se Ap dung Ly thuyết Truyền thông vào nghiên cứu:
Mô hình lý thuyết truyền thông của Harold Lasswel và Claude Shannon giúp tác giả nhận diện được đầy đủ quy trình, các bước, các thành tố cơ bản của quá trình truyền thông nói chung và quá trình truyền thông điệp hình ảnh chiến sĩ CAND trên báo chắ nói chung và báo mạng điện tử nói riêng Chúng tôi sẽ phải nghiên cứu và làm rõ những nội dung sau:
- - Về nguồn phát: Cá nhân/ Cơ quan/ tô chức nào đã thực hiện truyền thông? Sự phối hợp giữa phóng viên và cơ quan báo chắ khi đăng tải? Mục đắch đăng tải các bức ảnh là gì? V.v
- Về thông điệp: Các tin/ bài/ ảnh đã đề cập đến nội dung gì? Đề cập
những khắa cạnh nào? Tắch cực hay tiêu cực? Hình thức thể hiện ra sao? Mức độ gây ân tượng đôi với người tiếp nhận? v.v
Trang 32
- _ Về kênh: Các hình ảnh CAND được truyền thông trên báo mạng điện tử như thế nào? Khai thác được các thế mạnh nào của báo mạng điện tử?
- Vé người nhận: Những ai tiếp cận được thông tin? Đặc điểm tiếp nhận thông điệp truyền thông của họ như thế nào? Đặc điểm nhân khâu, tâm lý của công chúng ra sao?
- _ Về yếu tô gây nhiễu: Những yếu tố nào tác động, ảnh hưởng đến quá trình truyền và nhận thông điệp giữa phóng viên, cơ quan báo chắ và công chúng truyền thông? Mức độ tác động và ảnh hưởng ra sao? - _ Về phản hồi: Công chúng phản hồi bằng các hình thức nào khi tiếp
nhận các thông tin và hình ảnh người chiến sĩ CAND? Phản hồi những nội dung gì? Tại sao?
- - Về hiệu quả: Nhận thức, thái độ, hành vi của công chúng khi tiếp nhận các thông tin, hình ảnh như thế nào? Tăng cường ủng hộ hay mất thiện cảm? Có truyền tải, lan tỏa các thông điệp của cá nhân về
thông tin, hình ảnh người chiến sĩ CAND không? v.v
1.2.2 Các tiếp cận lý thuyết Xã hội học
Trong tiếp cận lý thuyết Xã hội học, tác giả sử dụng hai lý thuyết, gồm: (1) Lý thuyết Xã hội học Truyền thông đại chúng của Judith Lazar, Trần Hữu Quang và (2) Lý thuyết Tương tác Biểu trưng của Herbert Blumer
a- Lý thuyết Xã hội học Truyển thông đại chúng
Trang 33Nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng af \Ỏ
Céng Các nhà Nội dung Ảnh hưởng
chúng truyện thông truyền thông xã hội
Nghiên cứu | | Nghiên cứu về Phân tắch nội Nghiên cứu
về công đặc điểm và dung truyền véanh
chúng của hoạt động của thông (hực hưởng xã hội
các phương | | các nhàtruyền nghiệm, và tắn của truyền
tiện truyền thông hiệu học) thông đại
thông đại chúng
chúng
Với hướng nghiên cứu thứ ba - phân tắch nội dung các thông điệp truyền thông, theo PGS,TS Mai Quynh Nam", phân tắch thông điệp báo chắ là một hướng nghiên cứu rất được coi trọng Nó cho thấy các hiện tượng, các sự kiện xã hội và những tác động xã hội chỉ phối các hiện tượng, sự kiện xã hội diễn ra vào một giai đoạn nào đó Ngay từ năm 1910, trong luận chứng về nghiên cứu truyền thông đại chúng, Max Weber đã đề cập vấn đề này Nhiệm vụ cơ bản của phương pháp phân
_ tắch thông điệp báo chắ là cần thể hiện quan hệ của thông điệp với thực tế
ngồi thơng điệp đã sản sinh ra thông điệp Việc nghiên cứu còn cho thấy động cơ, mục đắch của nhà truyền thông đối với các sự kiện xã hội được phản ánh trong báo chắ để trình bày với công luận
Theo TS Nhạc Phan Linh & TS Lê Thu Hà'Ý, thực chất, phân tắch nội dung sản phẩm báo chắ là quá trình tìm hiểu cách đăng tái, truyền tải nội dung thông tin thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, ý tứ, thông điệp liên quan đến chủ đề nghiên cứu được thể hiện trong các tin, bài, mục, chuyên mục, các số phát hành Tắnh đặc thù của phương pháp này là tìm hiểu ý nghĩa từ các tắn hiệu, tân sô, tỷ trọng của ngôn ngữ, hình ảnh, màu sắc,
'S Mai Quỳnh Nam, Thông điệp về trẻ em trên báo hình và báo in, Tạp chắ Xã hội
học, số 2 (78), Hà Nội, 2002
Trang 34âm thanh trong các sản phẩm truyền thông đại chúng Tóm lại, quá trình nghiên cứu là việc lượng hóa các chỉ báo về nội dung thông điệp và hình thức thể hiện thông điệp Trên cơ sở nhận diện tần suất xuất hiện các thang đo, ý đồ của nhà truyền thông về vấn đề nghiên cứu sẽ dần được bộc lộ
ẹ Kỹ thuật phân tắch nội dung thông điệp báo chỉ:
Việc nghiên cứu nội dung thông điệp được tiến hành bằng phương pháp phân tắch nội dung (content analysis), theo hudéng định lượng hoặc
định tắnh, hoặc kết hợp cả hai Người ta thường phân biệt hai phương
pháp phân tắch nội dung là (al) phân tắch nội dung thực nghiệm và (a2) phân tắch nội dung tắn hiệu học
al- Phân tắch nội dung thực nghiệm:
Phương pháp này nhằm tìm hiểu động cơ hoặc ý định sâu xa của tác giả nhằm tới đẳng sau bản văn một cách có ý thức hoặc không có ý thức Nhằm đạt mức độ khách quan cần thiết trong nghiên cứu, phương pháp này tìm cách định lượng hóa các chỉ tiêu trong văn bản thông qua việc đo lường tần số xuất hiện những từ hoặc cụm từ then chốt, hoặc những
chủ đề then chốt đối với đề tài nghiên cứu |
Việc phân tắch nội dung văn bản theo hình thức thực nghiệm phải được tiến hành một cách hệ thống, nghĩa là khảo sát tất cả các đữ kiện trong đối tượng nghiên cứu Việc phân tắch cần được tiến hành theo những nguyên tắc chắnh xác, cũng như cần xác định các khái niệm thật rõ ràng, để đảm bảo những nhà nghiên cứu khác nhau nếu cùng phân tắch _ một để tài đều có thể tìm ra những kết luận giống nhau
Trang 35Maigret nhận xét rằng tắnh chủ quan và tiên kiến là điều rất khó vượt qua trong phần lớn các công trình nghiên cứu về nội dung truyền thông17
a2- Phan tắch nội dung tắn hiệu học:
Phương pháp này chủ yếu mang tắnh chất định fắnh Mục tiêu của phương pháp phân tắch tắn hiệu học là khám phá những khắa cạnh tiềm ân, những ý nghĩa sâu xa nằm bên dưới hệ thống tắn hiệu của bức thông điệp công khai mà nhà truyền thông phát ra Việc phân tắch có hệ thống và đi vào chiêu sâu có thê giúp chúng ta tìm ra những ý nghĩa thực thụ ấn giấu đằng sau các sản phẩm văn hóa mà chắnh các nhà truyền thông không lường được và công chúng cũng thường khó nhận ra
Nguồn gốc của phương pháp này xuất phát từ nhà ngôn ngữ học Thụy Sỹ Ferdinand De Sausure Ông định nghĩa tắn hiệu ngôn ngữ là một
thực thể tâm lý có hai mặt, bao gồm, chữ viết, hình ảnh, âm thanh (cái biểu hiện) và khái niệm (cái được biểu hiện) Cái biểu hiện là phần tổn tại
vật lý của tắn hiệu, còn cái được biểu hiện là khái niệm nằm trong đầu chúng ta
Roland Barthes, bổ sung lý thuyết của F.D.Sausure, cho rằng trong quá trình tri giác một tắn hiệu hay một thông điệp, con người thường nhận ra ý nghĩa biểu cảm bằng trực giác và cảm tắnh hơn là lý trắ Và điều này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm chủ quan của chủ thể; loại kinh nghiệm này thiên về cảm xúc trước những giá trị văn hóa hơn là xuất phát từ kỹ năng suy lý của trắ tuệ
Phương pháp tắn hiệu học tỏ ra đặc biệt hiệu quả khi phân tắch nội dung trên truyền hình vốn bao gồm cả lời nói, chữ viết, âm thanh, hình ảnh Như vậy, điều này cũng đúng với báo mạng điện tử bởi những đặc trưng trên
Ap dung lý thuyết phân tắch nội dung thông điệp vào nghiÊnH cứu: Kết hợp hai phương pháp phân tắch nội dung thông điệp báo chắ gồm (a1) phân tắch nội dung thực nghiệm và (a2) phân tắch nội dung tắn
Trang 36
hiệu học, ta cân áp dụng các công việc cơ bản sau khi phân tắch nội dung hình ảnh người chiên sĩ CAND trên báo chắ như sau:
al- Ap dung phương pháp Phân tắch nội dung Thực nghiệm: -._ Làm rõ sô lượng, tân suât xuât hiện các thôn tin, hình ảnh về lực lượng
CAND, cũng như các cụm từ liên quan như tên nhân vật, tên sự kiện - _ Phân tắch về phương thức truyền tải, hình thức đăng tải các tin bài
hình ảnh về lực lượng CAND thông qua xem xét các đặc điểm tin/
bài chứa các bức ảnh như: thể loại; nguồn tin; bối cảnh, phạm vi, khu
vực bài báo đề cập; vị trắ/ thứ tự thông tin; dung lượng tin, bài; hình ảnh nhân vật được đề cập
- Phan tắch thông điệp các tin bài trên hai phương diện: (1) nội dung,
chủ đề chắnh, chủ để phụ và (2) các hình thức, ngôn ngữ thể hiện
Chủ dé chắnh được xác định dựa trên ý chủ đạo, cũng như thái độ, quan điểm của tác giả Chủ đề phụ được xác định dựa trên các phân tắch, bình luận hay các nội dung liên quan
- - Đánh giá mức độ thu hút, tương tác với độc giả qua khảo sát số lượng, hình thức phản hồi của công chúng thể hiện trực tiếp hoặc
gián tiếp đối với tin/ bài liên quan đến lực lượng CAND
a2- Áp dụng phương pháp Phân tắch nội dung Tắn hiệu học:
- _ Phân tắch sự tác động của các yếu tố vật lý (cái biểu hiện) trong các thoog tin, hình ảnh như: khuân hình, góc chụp, ánh sáng, màu sắc, khoảnh khắc; trạng thái, tu thế, biểu cảm của nhân vật CAND
- _ Phân tắch mối liên hệ giữa hình ảnh lực lượng CAND và vai trò đảm bảo an ninh trật tự
- Tìm hiểu nguồn gốc, ý tưởng, mục đắch, cách sử đụng, đăng tải thông tin và hình ảnh liên quan từ phóng viên, nhà báo và cơ quan truyền thông - Tìm hiểu các trạng thái tâm lý, cảm xúc (cái được biểu hiện) của công
chúng nảy sinh khi tiếp nhận thông tin từ báo chắ
- Tim hiéu cdc quan điểm, thái độ của công chúng và nhà truyền thông
Trang 37- _ Phân tắch các ý kiến, quan điểm để rút ra các thông điệp nổi bật từ việc phân tắch nội dung các tin, bài, hình ảnh có liên quan
b- Lý thuyết tương tác luận biểu trưng
Georg Herbert Mead được coi là nhà sáng lập thuyết tương tác vào đầu thế kỷ XX Tuy nhiên, một trong những sinh viên của ông tại Đại học Chicago (Mỹ) là Herbert Blumer (1900 Ở 1987) mới được coi là người có công lớn vào việc hoàn thiện và phổ biến của thuyết Tương tác biểu trưng Vào cuối những năm 1960, H.Blumer tập hợp một số bài viết riêng của mình (sử dụng và bàn rộng thêm những ý niệm của Mead) thành một quyền sách có nhan đề Symbolic Interactionism/ Thuyết tương tác biểu trưng (1969)18
Herbert Blumer đã hệ thống hóa 3 luận điểm gốc của thuyết tương tác biểu trưng của Geogre Mead như saul09:
- _ Thứ nhát, con người đôi xử với sự vật trên cơ sở những ý nghĩa mà sự vật đem lại cho họ
- - Thứ hai, ý nghĩa của sự vật nảy sinh từ tương tác xã hội giữa các cá nhân
- _ Thứ ba, ý nghĩa của sự vật được năm bắt và được điều chỉnh thông qua cơ chély giai mà cá nhân sử dụng khi tiêp cận sự vật
Herbert Blumer nhẫn mạnh20, những sự vật không tự mình mà có nghĩa Đúng hơn, các nghĩa của sự vật phái sinh thông qua sự tương tác xã hội Con người biết được các sự vật có nghĩa gì khi họ tương tác với nhau Khi làm như vậy, họ đặt nặng vào ngôn ngữ và các quá trình giao tiếp mà nó tạo điều kiện thuận lợi Qua các quá trình này, con người học
được cách làm thế nào để xác định và hành động hướng tới những đối
tượng, những sự kiện, và những kinh nghiệm tạo thành môi trường của họ Về thực chất, họ học cách để xem và phản ứng lại những thực tại
ỘBryan S Turner (Dinh Héng Phuc dich) 2006 The Cambridge Dictionary of
Sociology New York: Cambridge University Press, pp 619-621
Trang 38được trung giới một cach biéu trung Ở những thực tại được cầu tạo về mặt xã hội
Như vậy, trên cơ sở những thức nhận của G.Mead, Blumer và các nhà tương tác luận biểu trưng nhắn mạnh ý nghĩa của những năng lực biểu trưng của con người Con người là những sinh vật có một không hai vì năng lực sử dụng các biểu trưng của mình Vì con người sử dụng và dựa vào những biểu trưng, nên thông thường họ không phản ứng lại sự kắch thắch theo một phương cách trực tiếp và tự động; thay vào đó, họ gan cho su kich thắch những nghĩa mà họ kinh nghiệm và sau đó hành động dựa theo những nghĩa này Hành vi của họ vì thế là khác một cách rõ rệt với hành vi của những cơ thê sinh vật khác, là những cơ thê hành động theo một phương cách mang tắnh bản năng hơn hay phương cách dựa trên sự phản xạ
Để hiểu những hành vi xã hội của con người, các nhà xã hội học
cần phải sử dụng những phương pháp cho phép nhận biết tường tận các nghĩa mà con người gán cho những hành động này Như đã lưu ý, các nhà tương tác luận nhấn mạnh ý nghĩa của sự kiện rằng con người, với tư cách là những sinh vật biết dùng các biểu trưng, hành động trên cơ sở các nghĩa mà họ gán cho các sự vật trong thế giới của mình Đến lượt mình, các nhà tương tác luận tin rằng điều thiết yếu là phải hiểu các thế giới ấy của nghĩa và phải xem chúng như là những cá nhân hay những nhóm đang điều tra xem xét mình Để phát triển cái nhìn của người trong cuộc này, các nhà nghiên cứu phải đồng cảm với Ở hay Ộnhập vai vàoỢ Ở các cá nhân hay các nhóm mà mình nghiên cứu Họ cũng phải quan sát và tương tác với các cá nhân hay các nhóm này một cách kắn đáo Qua việc thừa nhận một tiếp cận như vậy, các nhà nghiên cứu có thể có được một sự đánh giá sâu sắc hơn về việc các tác nhân xã hội này định nghĩa, kiến tạo và hành động theo những thực tại cấu tạo nên những thế giới hằng ngày của mình như thế nảo
e_ Íp dụng lý thuyết Tương tác biểu trưng vào nghiên cứu:
Trang 39lượng CAND giữa các chủ thể truyền thông (nhà báo, công chúng) giống như việc người ta sử dụng các biểu tượng (symbol)
Ý niệm ban đầu của các phóng viên chiến là gì? Họ muốn gửi gắm ụÌ qua các thông tin, hình ảnh tắch cực/ tiêu cực đó? Tại sao các cơ quan báo chắ, truyền thông lại có xu hướng đề cập nhiều đến các thông tin, hình ảnh tiêu cực của một bộ phận cá nhân CAND? Tại sao những thông tin tắch cực về hoạt động trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự sự bình yên của xã hội lại ắt được khai thác? Đến lượt mình, công chúng có đồng cảm với nhà truyền thông về những thông tin, hình ảnh được truyền tải trên báo chi?
Việc tìm cách trả lời các câu hỏi trên sẽ giúp tác giả xây dựng và
đề xuất một số nội hàm cơ bản của thông điệp từ các thông tin, hình ảnh;
qua đó xem xét việc tiếp nhận và sử dụng hình ảnh chiến sĩ CAND có
giống nhau giữa các nhóm công chúng báo chắ không
1.3 Vị thế, vai trò của lực lượng CAND và mối quan hệ giữa XDLL
CAND voi báo chắ
1.3.1 Vi thé, vai trò xã hội của lực lượng CAND Việt Nam
Theo Luật CAND (Luật số 73/2014/QH13), CAND là lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an nĩnh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm (Điều 4)
CAND có chức năng tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm; chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; đâu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
Trang 40chắnh quyền cách mạng, bảo vệ sự nghiệp xây dung CNXH, góp phần xứng đáng vào cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược, giải phóng miễn Nam, thông nhat T6 quéc
Kế tiếp truyền thống cũng như những chiến công đó, 40 năm qua CAND VN đã tiếp tục có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp đỗi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất nướcỢ Lực lượng CAND đã thực hiện rất thành công chức năng, nhiệm vụ của mình được Đảng và Nhà nước giao phó Đã đấu tranh chống các âm mưu và hoạt động của các thế lực thù địch ở bên ngoài, các thế lực phản động ở ngoài nước và trong nước cấu kết với nhau để âm mưu lật đỗ chắnh quyền, âm mưu gây bạo loạn
Bên cạnh đó, nhiều nhiệm vụ khó khăn, gian khổ cũng được lực lượng CAND đồng bộ triển khai nhằm giữ cuộc sống bình yên cho nhân dân Theo đó, công tác dam bao ANTTXH đã được đây mạnh, hoạt động tội phạm bị trấn áp quyết liệt, nhiều hoạt động tội phạm về an ninh và kinh tế bị phát hiện và xử lý kịp thời, tình trạng mất ANTT tại nhiều địa phương bị đây lùi; cán bộ, chiến sỹ CAND cũng đã sẵn sàng chia sẻ khó khăn, xả thân giúp nhân dân ứng phó với thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn và cuộc sông bình yên của nhân dân được chăm lo chu đáo
Không thuần túy chỉ là đấu tranh chống các thế lực thù địch, phản động và các thế lực tội phạm, lực lượng CAND còn có yêu cầu rất quan trọng là giữ vững ổn định chắnh trị, đảm bảo môi trường hòa bình, ổn định để phát triển và góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, mở ra nhiều cơ hội cho đối ngoại và phát triển kinh tế - xã, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức mới đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh chắnh trị và TFATXH của lực lượng CAND.Nhièu hoạt động tình báo, gián điệp, phản cách mạng lợi dụng chiêu bài nhân quyền để chống phá Đảng, chắnh quyền; nhiều thủ đoạn phạm tội mới như tội phạm xuyên quôc gia, tội phạm có tô chức, tội