1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dẫn chương trình tại đài truyền hình việt nam

155 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DCT : Dẫn chương trình

  • Đài THVN : Đài truyền hình Việt Nam

  • Đài PT-TH : Đài phát thanh truyền hình

  • TTĐTBD : Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ

  • truyền hình (VTVTC)

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Chương 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

  • 1.1. Một số khái niệm có liên quan

    • - Khái niệm hoạt động

  • 1.2. Vai trò của hoạt động dẫn chương trình truyền hình và yêu cầu đối với người dẫn chương trình truyền hình

    • Trang phục: Trang phục không phải là yêu cầu cố định đối với người DCT mà tuỳ thuộc và nội dung dung của chương trình mà người DCT thực hiện. Việc lựa chọn trang phục là thể hiện sự tinh tế của của người DCT, nghĩa là trang phục phải hợp lý đối với ch...

    • Trang điểm: Trang điểm là một yếu rất quan trọng của người dẫn chương trình, người dẫn chương trình là tâm điểm của hội nghị - sự kiện. vì vậy, hàng trăm con mắt hướng về họ. Việc trang điểm hợp lý sẽ là một trong những yếu tố quan trọng làm cho hội n...

    • Tâm thế, thần thái: Việc xác lập một tâm thế,thần thái đúng và tốt sẽ quyết định đến kết quả, hiệu quả huấn luyện. Cách đơn giản nhất, người dẫn chương trình phải suy nghĩ, hành động phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh của hội nghị - sự kiện.

    • - Kỹ năng nhận diện văn bản: Kỹ năng nhận diện văn bản tỏ ra rất quan trọng đối với người DCT. Họ sẽ phải tiếp xúc với các loại văn bản khác nhau, có khi đó là một bản cáo bạch của Công ty chứng khoán, có khi là một biên bản kết luận của một phiên tòa...

    • - Kỹ năng đọc: Kỹ năng đọc là kỹ năng cực kỳ quan trọng đối với ngườiDCT. Người DCT phải có kỹ năng đọc. Cho dù người DCT có một ngoại hình tốt, nhưng kỹ năng đọc yếu thì chắc chắn sẽ khó có cơ hội trở thành một người DCT tài năng. Kỹ năng đọc có ba c...

    • - Nói trước máy quay: Một người DCT truyền hình giỏi phải thường xuyên phải nói trước máy quay. Đó có thể là một đoạn tin ngắn người DCT xuất hiện tại hiện trường để giới thiệu đến khán giả những tin tức nóng về diễn biến của các sự kiện. Việc xuất h...

    • - Dẫn hiện trường: Nhiều người DCT trong phòng thu làm rất tốt công việc của mình, nhưng khi ra hiện trường, họ lại gặp vấn đề thực sự. Tất cả các nhân viên của đài truyền hình đều biết, trong phòng thu luôn luôn có autocue cho người dẫn đọc. Nhưng kh...

    • - Ngôn ngữ cơ thể: Ngôn ngữ cơ thể có vai trò rất quan trọng trong quá trình giao tiếp. Nhất là khi giao tiếp gián tiếp thông qua một màn hình vô tuyến. Một người DCT giỏi là người biết cách khai thác tối đa các ngôn ngữ mà mình sở hữu. Một giọng nói ...

    • Người DCT phải khơi dậy những phẩm chất của bản thân và cố gắng giúp bạn rèn rũa để cho nó trở nên sắc bén hơn. Người DCT cần phải quan sát những hình mẫu điển hình của những người đi trước, học tập phong cách và khả năng diễn suất của họ.

  • 1.3. Chủ thể, nội dung, phương thức và yêu cầu với quản lý hoạt động dẫn chương trình truyền hình

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

  • 2.1. Giới thiệu về Đài truyền hình Việt Nam

  • 2.2. Những ưu điểm và nguyên nhân trong quản lý hoạt động dẫn chương trình tại Đài Truyền hình Việt Nam

  • Bảng 2.1: Trình độ cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • Bảng 2.2: Độ tuổi của người dẫn chương trình của Đài THVN

  • Bảng 2.3: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

  • - Về trình độ ngoại ngữ

  • Bảng 2.4: Trình độ ngoại ngữ

  • Bảng 2.5: Số năm công tác đối với hoạt động DCT của VTV1-VTV5

  • * Thứ năm, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ, nội dung dẫn chương trình truyền hình

  • Trải qua gần 50 năm hình thành và phát triển (Truyền hình Việt Nam phát sóng chính thức vào ngày 7/9/1970) cùng với sự lớn mạnh của Đài THVN đội ngũ người DCT truyền hình đã và đang phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.

  • Bảng 2.6: Một số kết quả trong công tác quản lý hoạt động DCT của Đài THVN

  • Theo bảng số liệu trên ta thấy

  • - Về số lượng: Thời kỳ đầu số người DCT truyền hình có thể đếm trên đầu ngón tay có thể điểm mặt gọi tên như: Thanh Hùng, Minh Chí, Kim Tiến, Thanh Thư,… rồi đến Lại Văn Sâm, Trần Bình Minh, Trần Đăng Tuấn, Tạ Bích Loan, Đặng Diễm Quỳnh, Bùi Thu Thủy…...

  • Bảng 2.7: Tỉ lệ người dẫn chương trình giành cho các chương trình

  • Đội ngũ DCT truyền hình đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triền truyền hình, nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình, thu hút khán giả xem truyền hình, tăng nguồn thu từ quảng cáo. Nhiều chương trình truyền hình nổi tiếng mang dấu ấ...

  • 2.2.4. Nguyên nhân của những ưu điểm trong quản lý hoạt động dẫn chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam

    • Để có những thành công trong công tác quản lý người dẫn chương trình Đài truyền hình Việt Nam đã thực hiện những phương pháp quản lý sau:

    • Thứ nhất, Ban lãnh đạo của Đài Truyền hình Việt Nam đã tạo điều kiện cho người dẫn chương trình có cảm giác tự hào về công việc của họ

    • Người dẫn chương trình tự hào về công việc của mình, họ cảm thấy nghề dẫn chương trình là một nghề được chân trọng. Đài truyền hình Việt Nam luôn có chính sách động viên hiệu quả sâu mỗi thành công của chương trình. Người dẫn chương trình khi họ thực ...

    • Thứ năm, quản lý người dẫn chương trình hiệu quả là phải nâng cao kỹ năng giao tiếp

    • Đài truyền hình Việt Nam luôn luôn tìm mọi cách nâng cao kỹ năng giao tiếp cho người dẫn chương trình việc nâng cao kỹ năng giao tiếp mỗi ngày, cho người dẫn chương trình sẽ giúp họ hiểu hơn về công việc được giao, cũng như bao quát được các công việc...

    • Thứ sáu, sử dụng công nghệ trong quản lý công việc

    • Công nghệ có khả năng gắn kết người dẫn chương trình với công tác quản lý của đài mà không lo về khoảng cách địa lý, không gian hay thời gian. Các thiết bị di động như Smartphone, Tablet giúp trò chuyện trực tiếp dù bạn không có ở văn phòng. Thậm chí...

    • Đài truyền hình hình Việt Nam luôn phát huy vai trò của công nghệ trong công tác quản lý người dẫn chương trình, dù họ ở đâu, trong nước hay ngoài nước họ đều có khả năng cập nhật được những ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo đài và hoàn thành công việc một ...

    • Thứ bảy, đề ra thói quen và nguyên tắc cơ bản để đảm bảo cách quản lý người dẫn chương trình một cách hiệu quả:

    • Với những người dẫn chương trình, dù họ không gian và thời gian nào họ đều thoải mái làm việc. Vì vậy đề ra những thoái quen, những quy định này sẽ giúp người dẫn chương trình không vượt quá ranh giới công việc. Đặc biệt là với những người dẫn chương ...

  • 2.3. Những hạn chế và nguyên nhân trong quản lý hoạt động dẫn chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam

  • Bảng 2.8: Một số hạn chế về quản lý hoạt động DCT của Đài THVN

  • Một số hạn chế về quản lý hoạt động DCT của Đài THVN là:

  • Chưa chú trọng đào tạo tiếng dân tộc của đồng bào dân tộc thiểu số cho người dẫn chương trình: Cùng với việc học ngoại ngữ thì yêu cầu học ngôn ngữ của các đồng bào dân tộc thiểu số cũng cần được quan tâm. Nhưng người dẫn chương trình ở VTV5. Đây là c...

  • Tóm lại, từ việc khảo sát phương pháp quản lý cho thấy: những cán bộ lãnh đạo, quản lý có đài có những phương thức quản lý rất linh hoạt và khoa học trong mỗi danh mục quản lý. Tuy nhiên trong quá trình quản lý vẫn còn một số cán bộ lãnh đạo, quản lý ...

  • Chương 3

  • NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

  • HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH

  • TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

  • 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý hoạt động dẫn chương trình tại Đài Truyền hình Việt Nam

  • 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dẫn chương trình tại Đài truyền hình Việt Nam

    • Sau mỗi khóa đào tạo cần có đánh giá chất lượng đào tạo. Đánh giá chất lượng đào tạo người DCT truyền hình có thể tham khảo mốt số phương pháp sau:

      • a. Dựa trên hệ thống quy chuẩn và cho điểm sau khóa đào tạo

      • b. Dựa trên các bài kiểm tra thực tế sau mỗi khóa đào tạo:

      • c. Dựa trên các cuộc bình chọn người DCT toàn quốc

      • d. Dựa trên đánh giá, nhận xét của bản thân, của lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và công chúng (phiếu khảo sát – facebook… )

      • e. Dựa trên các cuộc thi người DCT

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA

    • TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w