Quảngcáo "bắt mắt" nhìnđiđâu?
Quảng cáo nhận được ít sự quan tâm hơn thường là những quảng
cáo có văn bản trên đầu hình ảnh (chỉ có 35% người xem) và tiếp
đó là các quảngcáo có chứa hình ảnh động (có vẻ như chỉ là
phong trào để thu hút sự chú ý, và lượng người xem những quảng
cáo này chỉ chiếm 29%).
Quảng cáo trên mạng internet không còn xa lạ, chúng ta dễ dàng
nhìn thấy những mẩu quảngcáo này hàng ngày trên nhiều trang
web khác nhau.
Tuy nhiên, những phát hiện trong một số nghiên cứu có thể khiến
nhiều người ngạc nhiên: độc giả chú ý nhiều hơn đến những quảng
cáo đơn giản, điều mà đến chính các nhà quảngcáo vẫn nhầm lẫn.
Phương pháp đánh giá mới
Bạn nghĩ rằng bạn có xu hướng quan tâm đến một quảngcáo trên
mạng nếu nó có chứa đựng các nội dung nào sau đây?
1. Một bức tranh.
2. Một hình ảnh động.
3. Chỉ chứa văn bản?
Câu trả lời thật bất ngờ: chỉ chứa văn bản.
Chúng ta hãy xem xét trường hợp một người đàn ông kiểm tra hộp
thư điện tử của mình mà qua một quảng cáo dịch vụ hẹn hò có đưa
ra một bức ảnh của một phụ nữ mặc đồ tắm. Người đàn ông này
chỉ nhìn vào bức ảnh một lần và đọc các dòng chữ quanh bức ảnh
đến năm lần.
Mạng Internet đã mở ra một thế giới mới đầy hứa hẹn cho những
người mà công việc cần chi nhiều tiền cho quảng cáo. Khả năng
theo dõi vị trí mà độc giả của các trang web nhấp chuột vào xem
đã cung cấp một loại tình báo chính xác mà các nhà quảngcáo
trong nhiều thập kỉ qua chỉ biết mơ ước. Tuy nhiên khi xem xét
vấn đề và theo một bản báo cáo gần đây thì các nhà quảngcáo
thường nhìn nhận sai lầm về những điều đã thu hút độc giả.
Những phát hiện này được đưa ra trong một chương của một cuốn
sách mới có tên gọi “Eyetracking Web Usability” (Tính khả dụng
của các trang web bắt mắt) của hai tác giả Jakob Nielsen và Kara
Pernice của tập đoàn tư vấn Nielsen Norman.
Đừng để cho tiêu đề đầy hấp dẫn đánh lừa bạn: điều mà hai tác giả
Nielsen và Pernice đã làm là lần theo thị hiếu của hàng trăm người
khi họ lướt web tìm kiếm lời khuyên về những vấn đề thường ngày
như bị ợ nóng, mua quà cho trẻ, các tính năng của điện thoại hay
học về Mikhail Baryshnikov.
Chỉ bằng cách rọi tia hồng ngoại vào nhãn cầu của một người và
ghi lại các cử động của đầu bằng một máy camera, các nhà khoa
học đã có thể suy luận được sự chú ý của các kiểu tinh thể đến
những quảngcáo trong thời gian thực. Đây là một phương pháp
lướt qua một vòng quanh sau đó yêu cầu mọi người nhớ lại những
gì đã thấy.
Quảng cáo bắt mắt không được chú ý nhiều hơn
Kết quả về tiêu đề: càng đơn giản càng tốt (không bàn về vần đề
tốn ít kinh phí hơn). Kết quả điều tra những người tham gia nghiên
cứu này cho thấy 52% quảngcáo chỉ chứa kí tự văn bản, 52%
quảng cáo có chứa hình ảnh và văn bản tách biệt nhau và 51% các
đường dẫn trên các trang công cụ tra cứu được độc giả chú ý đến.
Quảng cáo nhận được ít sự quan tâm hơn thường là những quảng
cáo có văn bản trên đầu hình ảnh (chỉ có 35% người xem) và tiếp
đó là các quảngcáo có chứa hình ảnh động (có vẻ như chỉ là phong
trào để thu hút sự chú ý, và lượng người xem những quảngcáo này
chỉ chiếm 29%).
Ngày nay, việc xem quảngcáo và việc nhận thức dù chỉ mơ hồ về
nó là hai việc hoàn toàn khác nhau. Có rất nhiều thứ đi qua tầm
nhìn ngoại vi của chúng ta, nhưng do cách thức hoạt động của mắt
mà chúng ta chỉ có thể nhìn rõ những thứ mà chúng ta cố ý dừng
lại và quan sát.
Theo phương pháp đó, những người được nghiên cứu chú ý tới
36% các quảngcáo trên các trang web mà họ ghé thăm, đây rõ
ràng không phải là một tỉ lệ quá tồi. Tuy nhiên khoảng thời gian
trung bình mà một người chú ý đến một mẩu quảngcáo là rất ngắn,
chỉ khoảng 1/3 giây.
Đơn giản là chìa khoá của thành công
Một điều thú vị là những người chỉ lướt web thì chỉ nhìn thấy
khoảng 5% những quảngcáo có trên các trang này trong khi những
người cố gắng tìm kiếm cho một mục đích cụ thể có xu hướng chú
ý đến quảngcáo nhiều hơn. Thậm chí khi độc giả đang cần tìm
kiếm gì đó, họ cũng sẵn sàng dừng lại và chú ý đến một mẩu quảng
cáo.
Tuy nhiên cũng có những trang web mà các quảngcáo không được
đăng kí trên đó như các trang web được xây dựng quanh các công
cụ tìm kiếm, như Think Mapquest hay Expedia. Đóng góp của
Google cho các khoảng trống là để dành chỗ cho những các trang
chủ có thể thiết kế đẹp mắt, hoặc có gì đó để biết rằng không ai có
thể tìm thấy một quảngcáo nào trên trang web đó.
Và sau đó là một kết quả làm tất cả các nhà nghiên cứu phải ngạc
nhiên: các quảngcáo chỉ chứa chữ lại được nhiều người chú ý
nhất. Một phần có thể là do chúng ta ngẫu nhiên nghĩ rằng có thể
những quảngcáo đầy chữ đó có chứa thông tin mà ta đang tìm
kiếm. Tuy nhiên theo cách giải thích của tác giả Nielsen thì các
trang web có thể tự phát huy bản chất của nó.
Không giống như truyền hình, một phương tiện truyền thông bị
động, các trang web cần sử dụng các thao tác như tìm kiếm, nhấp
chuột, đăng kí, mua bản quyền, tảitài liệu. Đó chỉ có thể là khi mà
chúng ta sử dụng mạng internet, chúng ta bị lôi cuốn bởi những nội
dung mà chúng ta cần tìm kiếm, tất cả những gì chúng ta cần đều
có trên mạng internet.
Đó có thể là một trong những lý do vì sao người đàn ông mà ta
nhắc đến ở đoạn đầu trong dịch vụ hẹn hò lại chỉ nhìn thoáng qua
hình dáng người phụ nữ và xem xét kĩ đến những đoạn miêu tả
quanh bức ảnh.
Ông Nielsen cho rằng: “Thậm chí trong trường hợp như thế này thì
những thông tin có thực bao giờ cũng là điểm mạnh nhất”. Có thể
là kì cục, nhưng phương thức để thu hút sự chú ý của độc giả mạng
chính là hãy làm cho quảngcáo trở nên đơn giản đối với họ.
. Quảng cáo "bắt mắt" nhìn đi đâu?
Quảng cáo nhận được ít sự quan tâm hơn thường là những quảng
cáo có văn bản trên đầu. các quảng cáo có chứa hình ảnh động (có vẻ như chỉ là
phong trào để thu hút sự chú ý, và lượng người xem những quảng
cáo này chỉ chiếm 29%).
Quảng cáo