TỰ CHỈNHĐỘLỢIMỜTHÍCHNGHIĐIỀUKHIỂNHỆPHITUYẾN
RỜI RẠC
AUTO TURNING GAIN OF AN ADAPTIVE FUZZY CONTROLLER
FOR NONLINEAR DISCRETE TIME SYSTEMS
Trần Khánh Ninh
Học viên Cao Học K14, Nghành ĐiềuKhiển Học Kỹ Thuật, Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
Email: trankhanhninh97@yahoo.com
trankhanhninh@gmail.com
TÓM TẮT
Bài báo này trình bày giải thuật tựchỉnhđộlợi bộ của điềukhiểnmờthíchnghi trực tiếp cho hệ
phi tuyếnrời rạc, giải thuật tựchỉnh dựa trên mục tiêu cực tiểu hoá hàm năng lượng ngõ vào. Thuật
toán cập nhật hồi quy thíchnghihệrờirạc được giới thiệu trong bài báo mang tính tổng quát nên bộ
điều khiển áp dụng cho hệ MIMO. Việ
c cập nhật độlợi của bộ điềukhiểnthíchnghi ngoài tiêu chí cực
tiểu năng luợng vẫn phải đảm bảo hệ thống phải ổn định, dođóđộlợi của hệ thống chỉ được thay đổi
trong phạm vi cho phép, bài báo cũng sẽ dẫn giải ra tầm chỉnh giới hạn độlợi này. Thuật toán trình
bày được minh họa với đối tượng bồ
n kép, kết quả mô phỏng dựa trên Matlab Simulink.
ABSTRACT
The paper represents an algorithm for the auto-tuning adaptation gain of a direct adaptive fuzzy
controller in discrete time, the adaptation gain are obtained by minimizing the instantaneous control
energy. Because the algorithm recursive methods for discrete time systems is general, so it can be
applied for MIMO systems. Beside the purpose minimizing the instantaneous control energy, the
system must be stable so that the adaptive gain must change in a limit boundary which the paper will
represent. The algorithm for example is used to control couple tank, the result of simulink is based on
Matlab Simulink.
1. GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây điềukhiểnphi
tuyến là lĩnh vực được rất nhiều tác giả quan
tâm. Bài toán điềukhiểnhệphituyến vẫn còn
là đề tài để mở cho nhiều tác giả nghiên cứu.
Đã có rất nhiều phương pháp
điều khiển áp
dụng cho hệphituyến như phương pháp tuyến
tính hóa, phương pháp điềukhiển trượt, điều
khiển bằng mạng neural, phương pháp điều
khiển mờ. Hầu hết các phương pháp điềukhiển
phi tuyến này đều được nghiên cứu kỹ đối với
đối tượng là hệ liên tục và hệrời rạc, cùng một
phương pháp khi áp dụng vớ
i hệ liên tục và hệ
rời rạc thì cho các kết quả khác nhau. Một hệ
thống có thể ổn định khi tính toán thiết kế với
miền liên tục nhưng cùng kết quả đóhệ thống
có thể không ổn định với miền rời rạc, có
những vấn đề mà khi xử lý ở hệ liên tục rất
đơn giản nhưng lại phức tạp khi xử lý ở hệ
rời
rạc. Cũng chính vì vậy mà hiện nay có rất
nhiều bài báo đề cập đến hệ liên tục, tuy nhiên
số lượng bài cáo về hệrờirạc thì lại rất khiêm
tốn. Từ lý do trên nên trong bài báo này tác giả
sẽ đề cập tới phương pháp điềukhiểnmờthích
nghi cho hệphituyếnrời rạc.
Như ta đã biết điềukhiểnmờ là phương
pháp điều khi
ển thông minh dựa vào quá trình
xử lý thông tin không rõ ràng để ra lệnh điều
khiển giống các quyết định như ở con người.
Một bộ điềukhiểnmờ thông thường sẽ dựa
vào quan điểm, kinh nghiệm của người thiết kế
và theo cách suy nghĩ riêng của họ. Người thiết
kế này sẽ chuyển những kinh nghiệm của mình
thành các quy tắc hợp thành mờ để kết hợp các
biến ngôn ngữ đã được mờ hóa lại với nhau từ
đó ra quyết định điều khiển. Như vậy bộ điều
khiển mờ mang nặng tính thử sai hơn là
phương pháp nghiên cứu tổng quát. Để cải tiến
các khuy
ết điểm này, ta có phương pháp điều
khiển mờthích nghi. Phương pháp điềukhiển
mờ thíchnghi là phương pháp thiết kế bộ điều
khiển sao cho có khả năng tựchỉnh định các
thông số điềukhiển của chính nó từđó giúp hệ
thống ổn định trước thay đổi của điều kiện làm
việc, chính nhờ các tựchỉnh định này là cho bộ
điều khiểnmở trở nên linh họat hơn và hạn chế
về kinh nghiệm người thiết kế được giảm bớt.
Có rất nhiều phương pháp tựchỉnh bộ điều
khiển mờthích nghi, trong đó phương pháp tự
chỉnh thông số bộ điềukhiểnmờ là dễ thực thi
hơn cả. Việc chọn luật cập nhật thông số đ
òi
hỏi hệ thống thiết kế phải ổn định bài toán phải
hội tụđó là điểm quan trọng của bất kỳ bài
toán điềukhiểnthíchnghi nào. Bài báo [3] đề
cập tới luật cập nhật hồi quy theo trọng số bộ
điều khiểnthích nghi, việc chọn độlợithích
nghi của bộ điềukhiển phải đảm bảo cho hệ
th
ống ổn định theo hàm Lyapunov. Độlợi sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng việc điều khiển, tuy
nhiên bài báo [3] không đề cập đến cách chọn
độ lợi này, mà việc chọn lựa phụ thuộc vào
kinh nghiệm người thiết kế bộ điềukhiển và
hiểu biết về đối tượng điềukhiển đó. Trong bài
báo [3] tác giả chỉ đề cập đến hệ
SISO thì bài
báo [2] là mở rộng của bài báo [3] đề cập cho
hệ MIMO việc cập nhật cũng dựa vào tính ổn
định, tuy nhiên luật cập nhật trong bài báo [2]
mang tính tổng quát hơn. Khi điềukhiển việc
chọn độlợi là hằng số cố định như bài báo [2]
và [3] chỉ đảm bảo là hệ thống ổn định chưa
quan tâm đến chất lượng điềukhiển , để đảm
bả
o thêm các chỉ tiêu chất lượng khác như cực
tiểu hoá hàm năng lượng ngõ vào hay thời gian
xác lập thì việc chọn độlợi theo [3] và [2] như
vậy là không thích hợp. Bài báo [1] đề cập tới
việc cập nhật độlợi theo hướng tự chỉnh, bài
báo [1] trình bày một cách chặt chẽ về tính ổn
định của hệphituyến để từđó rút ra được luật
cập nhật thíchnghi có thể áp dụng cho phương
pháp điềukhiểnmờ hay phương pháp điều
khiển dùng mạng neural, việc tựchỉnhđộlợi
theo hướng cực tiểu hoá phiếm hàm năng
lượng được đưa về dạng bậc 2 theo hàm độ lợi.
Tầm chỉnhđộlợi được chọn lựa hợp lý sao cho
bảo đảm hệ thống ổn định. Bài báo [1] chỉ
trình bày trong phạm vi hẹp cho hệ SISO, luật
cậ
p nhật trong bài báo này không thể áp dụng
cho hệ MIMO, đó cũng là hạn chế của bài báo.
Do vậy trong bài báo này tác giả sẽ trình
bày một luật cập nhật thíchnghi mang tính mở
rộng hơn để phương pháp có thể áp dụng cho
hệ MIMO, độlợi sẽ được tựchỉnh theo hướng
cực tiểu hàm chi phí ngõ vào điều khiển.
2. HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂN
Xét hệ thống rờ
i rạc tổng quát có n ngõ vào và
n ngõ ra với phương trình biến trạng thái như
sau :
[]
T
n
kukukukU
k
U
k
X
G
k
X
F
k
X
)(, ,)(),()(
)())(())(()1(
21
=
+
=
+
(1)
Với các biểu thức như sau :
[
]
)(), ,(),()(
21
kxkxkxkX
T
n
TT
=
(2)
)(kX
là biến trạng thái của hệ thống với các
phần tử biến trạng thái
[
]
j
j
n
T
njjjj
Rkxkxkxkx ∈= )(,), (),()(
,2,1,
Tín hiệu vào
[
]
n
T
n
RkukukU ∈= )(,), ()(
1
Tín hiệu ra
[
]
n
T
n
RkykykY ∈= )(,), ()(
1
Các hàm
(.)
,
j
ij
f
và
(.)
,
j
ij
g
là hàm phituyến
đặc trưng cho hệ thống . Ta định nghĩa
[
]
[
]
nj
kxkxkxkukuku
T
ijj
ij
j
j
j
j
, ,2
)(), ,()(,)(), ,()(
,1,
,
11
1
=
==
−
−
Phương trình trạng thái của hệ thống (1) có thể
viết dạng tường minh như sau
1 1
)())(())(()1(
)())(())(()1(
11
1,1,1,1
1,1
,1
,1
,1
,1,1
1
111
1
1
1
1
11
−=
⎪
⎩
⎪
⎨
⎧
+=+
+=+
Σ
+
ni
kukXgkXfkx
kxkxgkxfkx
nnn
i
i
i
i
ii
1 1
)())(())(()1(
)())(())(()1(
,,,
1,
,
,
,
,,
−=
⎪
⎩
⎪
⎨
⎧
+=+
+=+
Σ
+
jj
jnjnjnj
ij
ij
ij
ij
ijij
j
ni
kukXgkXfkx
kxkxgkxfkx
jjj
j
j
j
j
jj
njkxky
ni
kukXgkXfkx
kxkxgkxfkx
jj
nn
nnnnnnn
in
in
in
in
inin
n
nnn
n
n
n
n
nn
1)()(
1 1
)())(())(()1(
)())(())(()1(
1,
,,,
1,
,
,
,
,,
==
−=
⎪
⎩
⎪
⎨
⎧
+=+
+=+
Σ
+
Mục tiêu của bài toán là tìm tín hiệu điều
khiển
[]
T
n
kukukU )(,), ()(
1
=
sao cho tín hiệu
ngõ ra bám theo tín hiệu mong muốn và đạt
được chất lượng tốt
2.1 Điềukhiểnmờthíchnghi trực tiếp
Trong bài báo này tác giả trình bày
phương pháp thiết kế hàm điềukhiển U(k)
bằng phương pháp mờthíchnghi sao cho ngõ
ra bám theo tín hiệu mong muốn
)(kY
d
. Hàm
mờ ở đây dùng theo phương pháp Takagi-
Sugeno, hàm liên thuộc ở tập mờ kết luận ngõ
ra có dạng vạch đơn, phương pháp giải mờ
theo phương pháp trung bình có trọng số. Theo
công thức mờ với biến trạng thái là X(k) để
xấp xỉ hàm φ(k) bất kỳ. Hàm mờ có dạng
))(()()( kXkWk
T
ξϕ
=
(3)
Trong đó
[
]
)( )()(
1
XXX
p
ςςξ
=
với
pq
kx
kx
X
p
q
m
j
j
F
m
j
j
F
q
q
j
q
j
1
))((
))((
)(
1
1
1
=
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
=
∑
∏
∏
=
=
=
µ
µ
ς
(4)
là tập hợp mờ hoá biến trạng thái theo p luật
mờ.
))(( kx
j
F
q
j
µ
là hàm liên thuộc của tập
mờ. Ngõ ra giải mờ có dạng vạch đơn
(singleton)
T
p
kwkwkW )]( )([)(
1
=
Mục tiêu thiết kế bộ điềukhiểnmờthíchnghi
trực tiếp cho hệ thống (1) ta sẽ xấp xỉ hàm
U(k) bằng hàm mờ. Thông số W phải được cập
nhật sao cho tín hiệu U(k) phải xấp xỉ tín hiệu
điều khiển lý tưởng của hệ thống U
*
(k)
))(()()( kXkWkU
T
ξ
=
(5)
{
}
)(supminarg
**
XWUW
T
ξ
−≡
2.2 Cập nhật thông số và điều kiện ổn định
Xét phương trình trình thứ i
j
của (1), đặt hàm
mới ta có :
11,1
)())(())(()1(
1,
,
,
,
,,
−≤≤≤≤
+=+
+
jj
ij
ij
ij
ij
ijij
ninj
kxkxgkxfkx
j
j
j
j
jj
)())(())((
))(()1(
1,
,
,
,
,
1,
,,
kxkxgkxf
kxfkx
j
j
j
j
j
j
j
jj
ij
ij
ij
ij
ij
ij
n
ijij
+
+
+
==+
Như vậy dạng ma trận tổng quát là
))((
))((
))((
)1(
)1(
)1(
1,
,
1,
,
2,
1,
,
1,
,
kxF
kxf
kxf
kx
kx
kx
j
j
j
j
j
j
j
j
j
ij
n
ij
ij
n
ij
j
n
j
ij
j
ij
+
+
=
⎥
⎥
⎥
⎥
⎦
⎤
⎢
⎢
⎢
⎢
⎣
⎡
=
⎥
⎥
⎥
⎦
⎤
⎢
⎢
⎢
⎣
⎡
+
+
=+
Phương trình ngõ vào theo (1) là
)())(())(()1(
,,,
kukXgkXfkx
jnjnjnj
jjj
+
=
+
Thực hiện bước tiếp theo đặt
))(()))(((
)))((()1())1((
))1(())(()2(
2,
1,
1,
,,
1,
,,1,
,
,
,
,
2,
1
,,
kxfkxFg
kxFfkxkxg
kxfkxfkx
j
j
j
j
j
jj
j
j
jjj
j
j
j
j
j
j
jj
ij
n
ij
ij
n
ijij
ij
n
ijijij
ij
ij
ij
ij
ij
n
ijij
+
+
+
+
+
+
−
×+
=+×+
+==+
)))((())((
,
1,1,
,
1,
kxFfkxF
j
j
jj
j
j
nj
n
njnj
nj
nj
−−−
=
)))((())((
,
1,1,
,
1,
kxFgkxG
j
j
jj
j
j
nj
n
njnj
nj
nj
−−−
=
Vậy
2, ,1))((
))((
))((
)2(
)2(
)2(
2,
1
,
2,
1
,
3,
1
1,
,
1,
,
−==
⎥
⎥
⎥
⎥
⎦
⎤
⎢
⎢
⎢
⎢
⎣
⎡
=
⎥
⎥
⎥
⎦
⎤
⎢
⎢
⎢
⎣
⎡
+
+
=+
+
−
+
−
−
jj
ij
n
ij
ij
n
ij
j
n
j
ij
j
ij
nikxF
kxf
kxf
kx
kx
kx
j
j
j
j
j
j
j
j
j
Theo (1) ta có
)1()))(((
)))(((
)1())1((
))1(()2(
,
,
1,1,
,
1,1,
1,
1,
1,
1,
1,1,
++
=
+++
+=+
−−
−−
−
−
−
−
−−
kxkxFg
kxFf
kxkxg
kxfkx
j
j
j
jj
j
j
jj
j
j
j
j
jj
nj
nj
n
njnj
nj
n
njnj
nj
nj
nj
nj
njnj
)1())(())((
,
,
1,
,
1,
+×+=
−−
kxkxGkxF
j
j
j
j
j
nj
nj
nj
nj
nj
Thực hiện tiếp tục như vậy ta có
))(()))(((
)))((())(()1(
,
3
2,
1,
3
1,1,
1,
3
1,1,
,
2
,,
kxfkxFg
kxFfkxfnkx
jj
jj
jj
nj
j
nj
jj
nj
jj
nj
ijjij
×+
==−+
−
−
)))((())((
,
3
2,2,
,
2,
kxFfkxF
jj
nj
jj
nj
j
=
)))((())((
,
3
2,2,
,
2,
kxFgkxG
jj
nj
jj
nj
j
=
)2())((
))(()1(
3,
,
2,
,
2,2,
−+×+
=−+
jj
nj
j
nj
jjj
nkxkxG
kxFnkx
j
j
Tiếp tục như vậy ta có
)))((())((
)))((())((
)1(
)))(())(()(
,
2
1,1,
,
1,
,
2
1,1,
,
1,
2,
,
1,
,
1,1,
kxfgkxG
kxffkxF
nkx
kxGkxFnkx
jj
jj
jj
nj
jj
nj
j
nj
jj
nj
j
jj
nj
j
nj
jjj
=
=
−+×
+=+
Tổng quan phương trình có thể viết lại như sau
)()(
)()()()1(
)1()()()2(
)1()()()(
1,
,,,
,1,1,1,
2,1,1,1,
kxky
kukgkfkx
kxkGkFkx
nkxkGkFnkx
jj
jnjnjnj
njnjnjnj
jjjjjj
jjj
jjjj
=
+=+
+×+=+
−+×+=+
−−−
Với cách viết gọn biểu thức
))(()()),(()(
))(()()),(()(
,,,,
,
,,
,
,,
kXgkgkXfkf
kxGkGkxFkF
jjjj
j
jj
j
jj
njnjnjnj
nj
ijij
nj
ijij
==
==
Ta cần tìm tín hiệu trạng thái lý tưởng của
(.)
,ij
x là
)(
*
,
k
ij
α
là hàm như sau :
))(),(()1()(
))(),(()2()(
))(),(()1()(
*
1,
,
1,
*
,
*
,
*
2,
,
2,
*
3,
*
3,
,
1,
*
2,
*
2,
kkxkxk
kkxnkxk
nkykxnkxk
j
j
jjj
j
j
j
nj
nj
njnjnj
j
nj
jjjj
jd
nj
jjjj
−−
=+=
=−+=
+=−+=
αϕα
αϕα
ϕα
)()(
))(),(()(
1,
*
,,
*
kxky
kkXku
jj
njnjj
jj
=
=
αϕ
(8)
Để ý
)()(
1, jjjj
nkxnky +=+
Với các thông số lý tưởng như sau
[]
[]
[]
)()(
)(
1
)(
)()(
)(
1
)(
)()(
)(
1
)(
1,
*
1,
1,
*
,
2,
*
2,
2,
*
3,
1,
1,
*
2,
kFk
kG
k
kFk
kG
k
kFnky
kG
k
jj
j
j
j
njnj
nj
nj
jj
j
j
jJd
j
j
−−
−
−=
−=
−+=
αα
αα
α
[
]
)()(
)(
1
)(
,
*
,
,
*
kfk
kg
ku
jj
j
njnj
nj
j
−=
α
Các hàm
nj
j
njj
1(.)(.)
,1,
=
ϕ
ϕ
là các
hàm phi tuyến. Tín hiệu
)(
*
ku
j
là tín hiệu điều
khiển lý tưởng cần tìm. Ta sẽ dùng hàm mờ
theo công thức (3) để xấp sỉ hàm này
[]
[]
[]
T
njnj
T
ij
T
nj
ij
T
jd
T
nj
j
njnj
T
njj
jjijij
T
ijij
kkXkz
kkxkz
nkykxkz
kzkWku
nikzkWk
jj
j
j
j
j
j
jjj
jjjj
)(,)()(
)(),()(
)(),()(
))(()(
ˆ
)(
2))(()(
ˆ
)(
,,
,
,
,
,
1,
,,,
1,1,1,,
α
α
ξ
ξα
=
=
+=
=
==
−−−
(9)
Giả sử tín hiệu lý tưởng xấp xỉ là
))(()()(
1,1,
1,,
kxkWk
jj
jj
ijij
T
ijij
−−
−
∗∗
=
ξα
Đặt sai số thông số ước lượng là
*
,,,
ˆ
~
jjj
ijijij
WWW −=
Sử dụng luật cập nhật trọng số như sau
)10()](
ˆ
)1()([)(
ˆ
)1(
ˆ
,,
,,,,,
kW
kekkWkW
jj
jjjjj
ijij
ijijijijij
σ
ξ
+
+Γ−=+
I
jj
ijij ,,
γ
=Γ
là độlợi của bộ điềukhiểnthích
nghi.
j
ij,
γ
là hệ số dương.
j
ij,
σ
là hệ số phụ
Sai số
[
]
)() ()(
,1,
kekeke
j
njjj
=
. Trong đó
)1()()(
)()()(
2,2,2,
1,1,
1
+−−=
−=
jjjj
djj
nkkxke
kykxke
α
(11)
)1()()(
,,,
−
−
=
kkxke
jjj
njnjnj
α
Chọn hàm Lyapunov như sau
)(
~
)(
~
)(
1
)(
1,
1
,
1
0
1,
2
,
,
,
pkWpkWke
g
kV
ijij
n
p
T
ijij
ij
ij
j
+Γ++=
−
−
=
∑
với
1
1
+
−
=
j
nkk
và
)((.)
,
,
,
kXgGg
ij
ij
ij
∀≤≤
là cận trên và cận dưới của g
j,i
(k),và
1,1,1, jj
T
j
l≤
ξξ
Chứng minh như [3] để hệ thống ổn định ta
phải chọn các thông số độlợi
1,
1,
1,
1,
1,
1,
1,
)1(
1
,
1
1
j
j
j
j
j
j
j
glgl
γ
σγ
+
<
++
<
(12)
j
j
j
j
j
j
ij
ij
ij
ij
ij
ij
ij
glgl
,
,
,
,
,
,
,
)1(
1
,
1
1
γ
σγ
+
<
++
<
(13)
j
j
j
j
j
j
j
nj
nj
nj
nj
nj
nj
nj
glgl
,
,
,
,
,
,
,
)1(
1
,
1
1
γ
σγ
+
<
++
<
(14)
2.3 TựchỉnhđộlợithíchnghiTừ công thức dùng hàm mờ xấp xỉ các hàm
điều khiển và hàm trạng thái
)(ku
j
,
)(
,
k
j
ij
α
theo (9)
))(()(
ˆ
)(
,,,
kzkWku
jjj
njnj
T
njj
ξ
=
ta sẽ có
[[ ]
))((
)1(
ˆ
)())(()1(
ˆ
))(()(
ˆ
)(
,,
,,,,,,,
,,,
kz
kWkekzkW
kzkWku
jj
jjjjjjj
jjj
njnj
T
njnjnjnjnjnj
T
nj
njnj
T
njj
ξ
σξ
ξ
×
⎥
⎦
⎤
−+Γ−−
=×=
Viết gọn biểu thức
))(()(
,,,
kzk
jjj
njnjnj
ξ
ξ
=
và
)1(
,,
−= kWW
jj
njnj
Vậy năng lượng ngõ vào có dạng
[
[]]
2
,,,,,,
,,
2
)()()(
)()(
kWkek
kWku
jjjjjj
jj
nj
T
njnjnjnjnj
nj
T
njj
ξσξ
ξ
+Γ
−=
Vì ma trận
I
jj
ijij ,,
γ
=Γ nên
[
]
[
]
[][]
[]
()
[]
()
()
)15()()(2)(
)(2
)(
)(
)()(
32,1
2
,
2
,,
,,,,,,,,
2
,,,,,
2
,
,,,,,,,,
,,,,,,,,
2
kTkTkT
W
WWke
Wke
WkeW
WkeWku
jj
jj
jjjjjjjj
jjjjjj
jjjjjjjj
jjjjjjjj
njnj
nj
T
nj
nj
T
njnj
T
njnjnjnjnj
nj
T
njnjnjnjnj
nj
T
njnjnjnjnjnj
T
nj
nj
T
njnjnjnjnjnj
T
njj
+−=
+
+−
+=
+−
+−=
γγ
ξ
ξξσξγ
ξσξγ
ξσξγξ
ξσξγξ
Với
[]
()
[]
()
()
2
,,3
,,,,,,,2
2
,,,,,1
)(
)()(
)()(
jj
jjjjjjj
jjjjj
nj
T
nj
nj
T
njnj
T
njnjnjnj
nj
T
njnjnjnj
WkT
WWkekT
WkekT
ξ
ξξσξ
ξσξ
=
+=
+=
Vậy việc tựchỉnhđộlợi là việc tìm
j
nj,
γ
sao
cho
)(
2
ku
j
là cực tiểu.
⎪
⎭
⎪
⎬
⎫
⎪
⎩
⎪
⎨
⎧
+
−=
≡
)()(2
)()(
minarg
32,
1
2
,
2
*
,
kTkT
kTku
j
j
j
nj
nj
nj
γ
γ
γ
(16)
Đây là dạng bậc 2 theo
j
nj,
γ
nên có thể giải dễ
dàng. Tương tự như vậy ta có thể thiết kế tự
chỉnh độlợi theo hướng cực tiểu hàm chi phí
cho các thông số ngõ vào khác với
nj , ,1=
3. KẾT QỦA MÔ PHỎNG VỚI ĐỐI
TƯƠNG BỒN KÉP
Thuật toán điềukhiểnmờthíchnghi trên
được ứng dụng điềukhiển bồn kép liên thông.
2 bồn liên kết với nhau và ở mỗi bồn có van xả
riêng. Nước được bơm vào cả 2 bồn nhờ 2 máy
bơm độc lập. Mục tiêu là điềukhiển sao cho
mực nước trong 2 bồn bám theo tín hiệu đặt
trước . Ngõ vào điềukhiển là tín hiệu áp ở 2
đầu máy bơm.
Hệ thống bồn kép có phương trình toán
học mô tả như sau
⎪
⎪
⎭
⎪
⎪
⎬
⎫
⎪
⎪
⎩
⎪
⎪
⎨
⎧
−
−−
−
+=+
))()((
)()(2
)(2
(k)Qu
)(
T
(k)h 1)(kh
21
211212
111
1_max1
1
11
khkhsign
khkhgaC
kghaC
ka
r
⎪
⎪
⎭
⎪
⎪
⎬
⎫
⎪
⎪
⎩
⎪
⎪
⎨
⎧
−
−
+
−
+=+
))()((
)()(2
)(2
(k)Qu
)(
T
(k)h 1)(kh
21
211212
222
2_max2
2
22
khkhsign
khkhgaC
kghaC
ka
r
Trong đó
)(
1
ku
,
)(
2
ku
là 2 tín hiệu vào,
)(),(
21
khkh là 2 tín hiệu ra.
max_2max_1
,QQ là
thông số đặt trưng cho lưu lượng chảy vào
bồn. C
1
, a
1
là thông số thiết diện xả của bồn 1.
C
2
, a
2
là thông số thiết diện xả của bồn 2. C
12
,
a
12
là thông số xả liên kết giữa 2 bồn. a
1r
(k) và
a
2r
(k) là thiết diện ngang của bồn 1 và bồn 2.
L1_min)W1)+(k)/h1_maxL1_min)h-(L1_max()(
11
=ka
r
L2_min)W2)+(k)/h2_maxL2_min)h-(L2_max()(
22
=
ka
r
W
1
,W
2
là thiết diện đáy bồn.
Hệmô phỏng cho thuật toán điềukhiển
mờ thíchnghi dựa vào các công thức như đã
trình bày ở phần 2.2 và 2.3. Thông số chạy với
mô hình bồn 1 [Lmax Lmin W a hmax Qmax
C] = [18 9 9 0.33 40 130 0.8]. Bồn 2 [Lmax
Lmin W a hmax Qmax C] = [18 9 9 0.40 40
130 0.8] thông số liên kết [a12 C12] = [0.25
0.8]. Mô hình điềukhiển bồn kép thực hiện
trên Simulink. Tín hiệu ngõ vào bộ điềukhiển
fuzzy bao gồm 2 tín hiệu sai số, 2 tín hiệu
mong muốn của 2 bồn nước. Các tín hiệu này
được mờ hóa bởi 5 hàm GAUSS phân bố đều
từ [0 1] với tín hiệu mong muốn và từ [-1 1]
với tín hiệu sai số
Ở đây thực hiện bài toán điềukhiển với
biến trạng thái
))(()()(,))(()()(
)])(),(),(),([)((
~
)(
2211
2121
kzkWkukzkWku
krkrkekekzFku
TT
ii
ξξ
==
==
Luật cập nhật thông số
2,1
)]1()())(([)1()(
=
−+Γ−−=
i
kWkekXkWkW
iiiiiii
σξ
Tự chỉnhđộlợi và cập nhật thông số được tính
theo công thức (16) (10). Tín hiệu ngõ ra mong
muốn là 2 xung vuông biên độ thay đổi từ [15 ;
30] , tín hiệu điềukhiển đã chuẩn hóa trong
khỏang[0 1]. Tầm cập nhật thay đổi từ [0.004 ;
0.2]. Thông số
0001.0=
i
σ
cho cả 2 hệthích
nghi. Ta có kết quả mô phỏng :
Nhận xét kết quả: Kết quả mô phỏng cho thấy
hệ thống ổn định hệ thống bám theo mục tiêu
mong muốn. Chọn lựa tựchỉnhđộlợi theo sẽ
cải thiện chất lượng điều khiển, hệ
thống cho
đáp ứng nhanh hơn so với trường hợp không
cập nhật là dođộlợitự thay đổi sao cho phù
hợp với hệ thống nhất. Tín hiệu ngõ vào điều
khiển sẽ nhỏ hơn so với trường hợp không cập
nhật.
4. KẾT LUẬN
Luật cập nhật thíchnghi đã trình bày mang
tính mở rộng, phương pháp có thể áp dụng cho
hệ MIMO hay SISO. Độ lợ
i sẽ được tựchỉnh
theo hướng cực tiểu hàm chi phí ngõ vào điều
khiển, tuy nhiên tầm cập nhật phải chọn sao
cho đảm bảo hệ thống ổn định như đã trình bày
ở công thức (13) và (14). Bài báo đã trình bày
giải thuật một cách tổng quát và chung nhất để
có thể áp dụng cho hệđiềukhiểnmờ và có thể
áp dụng cho mạng neural.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hazem N Nounou and K.M.Passino. IEEE
Transactions on fuzzy systems, Vol. 12,
No. 1, February 2004, pp. 70-83.
2. Shuzhi Sam Ge, Jin Zhang, and Tong
Heng Lee. IEEE Transaction on systems,
Man, and cybernetics –part B, cybernetics,
Vol. 34, No. 4, August 2004, pp. 1630-
1645.
3. Shuzhi Sam Ge, Jin Zhang, and Tong
Heng Lee. Int. J. Control, 2003 Vol. 76,
No. 4, pp. 334-354
4. Raul Ordonez and K.M.Passino
IEEE Transactions on fuzzy systems, Vol.
7, No. 3, June 1999, pp. 345-353.
Hình 2 :
K
ế
t
q
uả đi
ề
u khi
ể
n
Hình 3 : Kết qủa điềukhiển không cập nhật
u
1
(t)
h
1
(k) h
2
(k)
u
2
(t)
Q
1
max Q
2
max
Hình 1: Mô hình bồn kép
L1_min
L1_max
L2_min
L2_max
h1_max
h2_max
.
TỰ CHỈNH ĐỘ LỢI MỜ THÍCH NGHI ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN
RỜI RẠC
AUTO TURNING GAIN OF AN ADAPTIVE FUZZY CONTROLLER. báo này trình bày giải thuật tự chỉnh độ lợi bộ của điều khiển mờ thích nghi trực tiếp cho hệ
phi tuyến rời rạc, giải thuật tự chỉnh dựa trên mục tiêu cực