- Điểm mới của phong trào công nhân những năm 1919-1925: + 1922: đấu tranh của công nhân viên chức các Sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương; + 1924: Nhiều cuộc đấu t[r]
Trang 1I MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Chủ đề
Cộng
Chương III: Mĩ,
Nhật Bản, Tây
Âu từ 1945 đến
nay
- Nhận biết về nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh
TG thứ II
- Thời gian ra đời cộng đồng than – thép châu Âu
Nắm được tình hình kinh tế NB những năm
90 của Tk XX
Thấy được nguyên nhân phát triển
“thần kì” của Nhật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3c 1,5 đ 15%
1c 0,5đ 5%
1c 0,5đ 5%
5c 2,5đ 25% Chương IV:
Quan hệ quốc tế
từ 1945-nay
Nắm được các
xu thế phát triển của thế giới ngày nay
Xác định nhiệm vụ của nước ta trong quan
hệ quốc tế
Lý giải được thời cơ, thách thức của Hợp tác cùng phát triển
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0,4c 1đ 10%
0,3c 1đ 10%
0,3c 1đ 10%
1c 3đ 30%
Cuộc cách mạng
KH-KT từ
1945-nay
Hiểu tác động hai mặt của cuộc CM KH-KTlần thứ 2
Đánh giá được thành tự
kĩ thuật quan trọng nhất thế
kỉ XX
Rút ra hạn cách hạn chế KH-KT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0,5c 1,5đ 15%
1c 0,5đ 5%
0,5c 0,5đ 5%
2c 2,5đ 25% Bài 14, 15: Lịch
sử Việt Nam - Xác địnhđược giai cấp
công nhân Việt Nam
- Biết được phong trào đấu tranh do g/c TS
Rút ra điểm mới phong trào công nhân những năm
(19191925):
Trang 2dân tộc lãnh đạo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2c 1đ 10%
1c 1đ 10%
3c 2đ 20% T.số câu
T, số điểm
Tỉ lệ
5c 2,5đ 25%
1c 0,5đ 5%
0,9 c 2,5đ 25%
2c 1đ 10%
0,8c 1,5đ 15%
1,3c 2đ 20% 11c10đ
100%
T.số câu
T, số điểm
Tỉ lệ
5c 2,5đ 25%
1,9 c 3đ 30%
2,8 c 2,5đ 25%
1,3c 2đ 20%
Trang 3IV Đề ra:
1 Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng:
A Từ năm 1945-1950; B Từ năm 1945-1955;
C Từ năm 1945-1960; D Từ năm 1945-1965
Câu 2: Trong những năm 1945-1950, sản lượng công nghiệp Mĩ bao nhiêu % sản lượng công
nghiệp thế giới:
A Chiếm 50,47%; B Chiếm 52,47%;
C Chiếm 56,47%; D Chiếm 60%
Câu 3: Trong sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với sự phát triển kinh
tế của các nước tư bản khác:
A Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt;
B Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học – kĩ thuật;
C Xâm nhập thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ;
D Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân
Câu 4: Nền kinh tế Nhật Bản đầu những năm 90 của thế kỉ XX:
A Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao;
B Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới;
C Nền kinh tế mất cân đối, lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy;
D Giữ vai trò siêu cường kinh tế
Câu 5: “Cộng đồng than – thép châu Âu” ra đời vào:
A Tháng 1/1951; B Tháng 2/1951;
C Tháng 3/1951; D Tháng 4/1951
Câu 6: Được đánh giá là thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất thế kỉ XX:
A Sáng chế những vật liệu mới; B Máy tính điện tử;
C Thành tựu khoa học cơ bản; D Tìm được những nguồn năng lượng mới
Câu 7: Giai cấp tư sản dân tộc phát động phong trào “chấn hưng nội hóa- bài trừ ngoại hóa” vào
năm:
Câu 8: Ra đời ngay trước chiến tranh, phát triển khá nhanh thời kì Pháp khai thác lần thứ hai ở Việt
Nam cả về số lượng và chất lượng, đó là:
A Giai cấp nông dân B Tầng lớp tiểu tư sản;
C Giai cấp tư sản; D Giai cấp công nhân;
2 Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (3đ) Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và
hợp tác phát triển” là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc? Nhiệm vụ của nước ta hiện nay là gì?
Câu 2: (2đ) Nêu tác động 2 mặt của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2? Theo em, làm thế
nào để hạn chế tác hại của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?
Câu 4: (1đ) Nêu điểm mới của phong trào công nhân những năm (1919-1925)
V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
1 Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
- Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay: Bắt đầu từ 1991 đến nay:
+ Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế
+ Xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm
+ Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
Trang 4- Xu thế chung của thế giới ngày nay: Hũa bỡnh, hợp tỏc cựng phỏt triển
- Hoà bỡnh ổn định và hợp tỏc cựng phỏt triển vừa là thời cơ vừa là thỏch
thức của cỏc dõn tộc:
+ Thời cơ: cú điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, rỳt ngắn
khoảng cỏch với cỏc nước phỏt triển, ỏp dụng khoa học kĩ thuật vào sản
xuất
+ Thỏch thức: nguy cơ tụt hậu, dễ đỏnh mất bản sắc dõn tộc
1đ
- Nhiệm vụ của nước ta hiện nay:
+ Tập trung phỏt triển kinh tế, xúa đúi nghốo, lạc hậu, đem lại ấm no, tự
do, hạnh phỳc cho nhõn dõn
+ Hội nhập, hợp tỏc quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước trờn thế
giới, nỗ lực trờn cỏc chớnh sỏch đối nội, đối ngoại
1đ
2
- Tỏc động hai mặt của cuộc cỏch mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2:
+ Tớch cực: Mang lại những tiến bộ kỡ diệu; nõng cao chất lượng cuộc
sống; năng suất lao động tăng chưa từng cú; thay đổi cơ cấu dõn cư lao
động; đưa con người sang nền văn minh hậu cụng nghiệp; giao lưu kinh tế,
văn húa KH-KT được quốc tế húa cao độ
+ Tiờu cực: Chế tạo vũ khớ hủy diệt; ụ nhiễm mụi trường; nhiễm phúng xạ
nguyờn tử; tai nạn lao động, giao thụng, dịch bệnh, tệ nạn xó hội
1đ
0,5đ
- Hạn chế tỏc hại của cuộc cỏch mạng khoa học kĩ thuật:
+ Bảo vệ tài nguyờn, mụi trường; sử dụng KH-KT vào mục đớch hũa bỡnh,
nhõn đạo và lợi ớch chung của loài người
+ Nhà Bỏc học A.Nụ-ben đó núi: "Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra đợc
từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu".
0,5đ
3
- Điểm mới của phong trào cụng nhõn những năm (1919-1925):
+ 1922: đấu tranh của cụng nhõn viờn chức cỏc Sở cụng thương Bắc Kỡ đũi
nghỉ ngày chủ nhật cú trả lương;
+ 1924: Nhiều cuộc đấu tranh của cụng nhõn cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp; tiờu
biểu là cuộc đấu tranh của cụng nhõn xưởng đúng tàu Ba Son (8/1925)
+ Điểm mới: Cụng nhõn đấu tranh cú mục đớch chớnh trị rừ ràng, thể hiện
tinh thần đoàn kết quốc tế vụ sản, chứng tỏ giai cấp cụng nhõn đi vào đấu
tranh tự giỏc, cú tổ chức và mục đớch chớnh trị rừ ràng
0,25đ 0,25đ 0,5đ