Vi khuẩn tồn tại rất lâu trong đất, có thể tới 5-6 năm hoặc hơn, lan truêền qua hạt giống, cây bệnh và dụng cụ • Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết xây xát do dụng cụ canh tác hoặc cô[r]
Trang 3Một số loại thuốc hóa học
trừ sâu, bệnh hại
Trừ bệnh sương mai trên vải, bệnh phấn trắng trên nho
Trị bệnh khô vằn, lép lúa đốm đen rỉ sắc, phấn trằng, lở cổ rễ,…
Mashal: trị các loại chích hút, sâu miệng nhai như: bọ xít, sâu đục thân,…
Đặc trị sâu xanh, rệp,
bọ trĩ,…
Đặc trị sâu phao đục bẹ, sâu cuốn lá, Đặc trị rầy nâu, sâu
cuốn lá, sâu tơ,
c Biện pháp hóa học
Trang 4Phun thuốc trên lúa
c Biện pháp hóa học
Trang 5Lưu ý:
Khi tiếp xúc với thuốc hoá học trừ sâu bệnh, phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động
Phun, rải, trộn với đất
c Biện pháp hóa học
Trang 7Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu
non hại cải
Trang 8e Biện pháp kiểm dịch thực vật
Kiểm dịch trước khi qua cửa khẩu
Kiểm tra sản phẩm trước khi xuất khẩu
Trang 9g Biện pháp phòng trừ tổng hợp
Trang 11NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI
1 Phân biệt độ độc của thuốc theo ký hiệu và biểu tượng trên nhãn mác:
Trang 13Dạng bột trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước
Trang 14
b Tên thuốc: Bao gồm:
Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc
Trang 15
b Tên thuốc:
- Công dụng của thuốc
- Cách sử dụng thuốc
- Khối lượng hoặc thể tích
- Quy định về an toàn lao động
- Địa chỉ sản xuất
: Đạt tiêu chuẩn chất lượng
quốc tế
R
Trang 16a/ Thuốc bột thấm nước(BTN,WT,DF,WDG)
b/ Thuốc bột hòa tan trong nước(BHN,SP)
c/ Thuốc hạt (H,G,GR) d/ Thuốc sữa (ND,EC) e/ Thuốc nhũ dầu (SC)
1
2
3
Trang 17KẾT QUẢ QUAN SÁT
Nhãn Tên sản phẩm Độ độc Hàm lượng
chất tác dụng
Dạng thuốc
1
2
3
Trang 18
KẾT QUẢ QUAN SÁT
Nhãn Tên sản phẩm Độ độc Hàm lượng
chất tác dụng
Dạng thuốc
Độc cao Cẩn thận
1
2
3
Thuốc trừ sâu Motox
Trang 19Nối nội dung cột A và Cột B sao cho đúng nội dung thể hiện các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
3.Biện pháp hóa học c.Vệ sinh đồng ruộng, làm
đất trước khi gieo trồng
4.Biện pháp sinh học d.Kiểm tra nông sản lưu
thông
5.Biện pháp kiểm
dịch thực phẩm e.Dùng các chế phẩm sinh học hay các loài thiên địch
Trang 20Nối nội dung cột A và Cột B sao cho đúng nội dung thể hiện các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
3.Biện pháp hóa học c.Vệ sinh đồng ruộng, làm
đất trước khi gieo trồng
4.Biện pháp sinh học d.Kiểm tra nông sản lưu
thông
5.Biện pháp kiểm
dịch thực phẩm e.Dùng các chế phẩm sinh học hay các loài thiên địch
c a b e d
Trang 211-BỆNH HÉO TƯƠI (HÉO XANH) VI KHUẨN ( Pseudomonas solanacearum)
• Triệu chứng tác hại điển hình là cây đang sinh trưởng bình thường đột ngột bị héo trong
khi lá vẫn còn xanh Lá bị héo cuốn về phía dưới Ban ngày khi trời nắng lá héo, ban đêm
tươi lại, sau 2-3 ngày như vậy cây bị chết hẵn Khi bệnh xảy ra chậm, nhiều rễ phụ khí
sinh được hình thành dọc trên thân Thân cây bị bệnh thối mềm Cắt ngang gốc thân cây
thấy mạch dẫn có màu nâu rất rõ, ấn mạnh gần mặt cắt sẽ tiết ra chất dịch vi khuẩn màu
trắng đục Chất dịch nầt thấy rõ khi nhúng mặt cắt vào ly nước trong
• Cây héo đột ngột khi lá vẫn còn xanh là triệu chứng chủ yếu phân biệt bệnh héo vi khuẩn với bệnh héo vàng do nấm Fusarium sp
• Vi khuẩn phát triển trong phạm vi 18-37 độC.thích hợp nhất ở 30-35 độC.Chết ở 52 độC trong 10 phút.Độ pH thích hợp là 6,6 Vi khuẩn tồn tại rất lâu trong đất, có thể tới 5-6 năm hoặc hơn, lan truêền qua hạt giống, cây bệnh và dụng cụ
• Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết xây xát do dụng cụ canh tác hoặc côn trùng.Vào trong cây, vi khuẩn di chuyển và phát triển trong mạch dẫn,tạo thành các đám dịch nhầy chứa đầy vi khuẩn làm nghẽn mạch nên nước không chuyển được lên trên làm cây héo đột ngột
• Phòng trừ:
+Luân canh cà chua với cây trồng khác họ
+Làm đất sớm và phơi khô đất vài tháng trước khi gieo trồng,bón vôi cho đất
+Trồng giống kháng bệnh
+Ngâm hạt giống trong 25 phút trong nước nóng 50 độ C
+ Không gieo cây con trên đất đã có cây bệnh
+Phun thuốc kháng sinh như Cansunin 2L và thuốc trừ nấm gốc đồng như Canthomil 47WP khi cây bắt đầu lớn để hạn chế vi khuẩn lây lan
Trang 222- BỆNH DO VI KHUẨN XANTHOMONAS:( v.k Xanthomonas Axonopodis pv Vesicatoria = Vk Xanthomonas campestris)
Bệnh gây hại trên lá, thân và trái từ khi cây mới mọc còn nhỏ cho đến thu hoạch
Trên lá vết bệnh là những đốm nhỏ trong mờ dạng giọt dầu, sau chuyển màu nâu đen,xung quanh màu vàng, phần giữa đốm bệnh khô dần và thường bị rách
Trên thân cây bệnh cũng tạo thành những vết màu xanh tối, không có hình dạng nhất định, nhìn hơi ướt, về sau chỗ vết bệnh có màu nâu và khô đi Bệnh trên lá và thân làm lá vàng, rụng sớm, hoa bị rụng
Triệu chứng rụng trên trái dễ nhận thấy nhất Đó là những đốm nhỏ, màu nâu đen, ướt, hơi nhô lên mặt quả còn xanh.Trên quả chín, bệnh tạo thành những quầng màu xanh đậm, ướt, đường kính 3-6mm, bề mặt vết bệnh bị loét và sần sùi, chỉ ở vỏ mà không
ăn sâu vào trong quả, về sau bị khô và dẽ bong tróc ra Hạt của quà bị bệnh nhiều cũng có thể mang nguồn bệnh
Vi khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu tròn, có một tiêm mao ở một đầu Phát triển thích hợp nhất ở nhiệt độ 30 độ C, chết ở 56 độ C trong 10 phút
Vi khuẩn tồn tại trong hạt giống và trong đất,trên đồng ruộng VK phát tán sau những cơn mưa lớn, xâm nhập vào cây qua khí khổng lá và các vết xây xát do gió, côn trùng Trái thường bị đốm nhiều ở hướng gió thổi tới
•Phòng trừ:
+Dùng hạt giống sạch bệnh và xử lý hạt giống trước khi gieo.Không gieo giống trên đất trước đó đã có bệnh
+Phun thuốc gốc đồng để phòng bệnh trên vườn ươm và khi cây đã lớn : Zincopper 50WP, Canthomil 47WP,
Cansunin 2L (Khi bệnh đã phát sinh mà gặp điều kiện thuận lợi thì thuốc rất ít hiệu quả
Trang 233-BỆNH MỐC SƯƠNG =BỆNH ÚA MUỘN=BỆNH SƯƠNG MAI (Do nấm Phytophthora infestans-Phycomycetes)
Bệnh hại cả lá, thân và quả Trên lá,vết bệnh đầu tiên thường x/h ở mép lá,là những đốm nhỏ màu xanh tái hơi ướt, sau lan vào phía trong phiến lá thành vết lớn,màu nâu có ranh giới rõ rệt với phần xanh của lá còn lại Ở mặt dưới lá, chỗ vết bệnh xuất hiện lớp mốc trắng như sương Bệnh nặng có thể làm toàn bộ phiến lá bị khô
Vết bệnh trên thân cây không có hình dạng nhất định,màu nâu thẫm,hơi lõm,lan rộng bao quanh thân
Trên quả, vết bệnh thường xuất hiện ở phía trên của trái từ khi còn xanh,đó là những đốm màu xanh xám,có vẽ ướt, sau vết
bệnh lớn dần,chuyển màu nâu sẫm,hơi lõm,ưứng và nhăn nheo có rìa phân cách rõ rệt,bên trong trái bị thối nhũn
Nấm sinh trưởng ở nhiệt độ 10-30 độ C, tốt nhất ở 24 độC Du động bào tử hình thành tốt nhất ở 12-13 độ C Sợi nấm chịu đưng yếu với nhiệt độ cao, chết ở 40 độ C trong 1 giờ hoặc 30 độC trong 65 giờ
Sợi nấm tồn tại trong các bộ phân cây bệnh, từ đó xâm nhập vào cây trồng trên đồng ruộng từ các vết bệnh đầu tiên, bào tử phân sinh được hình thành và lan truyền nhờ gió hoặc nước mưa làm bệnh phát triễn lan rộng ra trên đồng ruộng Trên đồng ruộng, bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết ẩm và mát 18-22 độC, trong đó có một khoảng thời gian nhiệt độ xuống thấp 12-15 độC và có sương ướt Bệnh có thể hại khi cây còn nhỏ, thường mạnh nhất khi cây đã lớn, ra hoa cho đến khi thu hoạch Bệnh phát sinh quanh năm, nặng nhất vụ Đông Xuân từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau Nấm còn hại khoai tây và nhiều cây trồng khác
Phòng trừ:
+Luân canh với cây khác họ, không trồng cà chua tiếp theo khoai tây
+Vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ lá quả bị bệnh nặng,thu dọn cây trồng sau thu hoạch+Chọn sử dụng giống kháng bệnh
+Khi có gió lạnh kèm theo mưa phùn hoặc sương giá nên phun thuốc phòng Phun thuốc gốc đồng như Zincopper 50WP,
Mancozeb, Zineb, Cajet M10 72WP
Trang 244-BỆNH MỐC LÁ: (Do nấm Fulvia fulva (Cladosporium fulvum):
Triệu chứng bệnh bắt đầu từ những lá bên dưới:những đốm màu xanh nhạt trở nên vàng xuất hiện ở mặt trên lá
Ở mặt dưới lá có những đốm xanh rêu phát triển, chứa đầy bào tử bệnh
Khi vết bệnh già đi, lá sẽ khô và rụng
Trái xanh đôi khi bị tấn công với triệu chứng là những đốm xám sậm màu
Điều kiện cho bệnh phát triển:
+Ẩm độ và nhiệt độ cao
+Nấm tồn tại trên tàn dư thực vật Bào tử sống trong đất
+Bào tử phát tán qua mưa gió và có thể sống trong vòng 1 năm
+Hạt giống nhiễm bệnh là nguồn lây nhiễm ban đầu trên ruộng trồng cà chua
Phòng trừ:
+Thu dọn và tiêu hủy tàn dư thực vật
+Dùng giống kháng.Tuy nhiên nấm bệnh lại có thể phát sinh các nòi nấm bệnh khác
+Giảm ẩm độ không khí trong nhà kiếng bằng quạt gió
+Phun CANTHOMIL 47WP, ZINCOPPER, NUSTAR 40EC, CANAZOLE SUPER 320EC
Trang 255-BỆNH THÁN THƯ : (Do nấm Colletotricum coccodes, Colletotricum sp.)
• Bệnh phát sinh và gây hại trên lá ,thân và trái
• Vết bệnh trên lá là những đốm tròn màu nâu đậm,xung quanh viền nâu nhạt,có vòng đồng tâm màu nâu đen
• Trên thân,bệnh tạo thành các vết cháy màu nâu
• Trên trái,vết bệnh tròn nhỏ,hơi ướt và lõm xuống.trong điều kiện ẩm ướt,vết bệnh lan rộng nhanh làm thối cả trái.Bệnh phát sinh trên đồng ruộng và làm thối trái khi cất giữ
• Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 25-30 độ C và ẩm độ cao Nấm tồn tại trong cây và trái bị bệnh lan truyền qua vụ sau
• Phòng trừ:
+Dùng giống cây kháng bệnh
+Ngắt bỏ lá và quả bị bệnh để tránh lây lan
+Phun Carosal 50SC, Canazole 320 EC, Mancozeb
Trang 266- BỆNH PHẤN TRẮNG :(do nấm Leveillula taurica, Erysiphe cichoracearum)
Triệu chứng bệnh:
Các vết bệnh màu xanh nhạt hay vàng nhạt xuất hiện ở mặt trên lá
Một lớp bụi phấn bao phủ trên các vết bệnh nầy ở mặt dưới lá
Nếu điều kiện thuận lợi cho nấm phát triễn,nhiều bào tử và bào tử phân sinh x/h trên cả mặt trên và mặt dưới lá
Trang 277-BỆNH ĐỐM VÒNG(BỆNH ÚA SỚM): (Do nấm Alternaria solani)
• Bệnh chủ yếu trên lá và trái,đôi khi có trên thân
• Vết bệnh xuất hiện đầu tiên ở các lá già phía dưới, sau lan dần lên các lá phía trên Vết bệnh hình tròn hay có cạnh, màu nâu sẫm, trên đó có các vòng tròn đồng tâm màu đen, nhiều vết bệnh liên kết nhau thành vết lớn lan khắp lá, làm lá vàng khô và rụng sớm
• Trên trái,vết bệnh xuất hiện đầu tiên ở cuống hoặc tai quả,hình tròn,màu nâu sẫm, hơi
lõm xuống, cũng hình thành những đường vòng đồng tâm màu đen, quả dễ rụng
• Nấm là loài ký sinh tương đối mạnh,nhất là trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao,bệnh phát triển nhanh,dễ hình
thành dịch hại trên diện rộng.Sọi nấm và bào tử tồn tại trên tàn dư cây bệnh ít nhất là một năm.Từ những vết bệnh
đầu tiên trên cây cà chua còn nhỏ,bào tử theo gió và côn trùng lan truyền gây bệnh trên đồng ruộng
• Phòng trừ:
+Gieo trồng giống kháng bệnh
+Thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch, ngắt bỏ bớt lá gốc và lá bệnh
+Phun thuốc gốc đồng:Canthomil 47WP, Zincopper 50WP, Mancozeb, Zineb, Canazole super 320 EC