1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 47 Chau Nam Cuc Chau luc lanh nhat the gioi

30 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Châu Nam Cực - Châu Lục Lạnh Nhất Thế Giới
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 11,91 MB

Nội dung

Hoàng Thị Minh Hồng là người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Nam Cực,khi Minh Hồng tham gia chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên One Step Beyond do UNESCO tổ chức nhân dịp 50 năm th.lập UNES[r]

Trang 1

C H A ÂU

P H I

C H A

 U M Y

CHƯƠNG VIII

Trang 3

BÀI 47 CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI

Trang 4

BÀI 47 CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI

Trang 5

Trạm Lit-tơn A mê-ri-can

1 Đặc điểm tự nhiên.

+ Khí hậu

Trang 6

Trạm lit-tơn A-mê-ri-can Trạm Vô – xtốc

Trang 8

Châu Nam Cực nằm trong vành đai khí

áp nào? Loại gió nào thổi thường xuyên?

Trang 9

Dựa vào H47.3 SGK nêu đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực ?

Trang 10

- Lạnh giá,khắc nghiệt.Nhiệt độ quanh năm < 0C

- Nhiều gió bão trên thế giới, vận tốc thường trên

60km/h.

- Gần như toàn bộ bề mặt bị băng bao phủ, tạo

thành các cao nguyên băng khổng lồ.

(trung bình 2600m).

+ Địa hình

Trang 12

- Gần như toàn bộ bề mặt bị băng bao phủ, tạo

thành các cao nguyên băng khổng lồ.

(trung bình 2600m).

+ Địa hình

- Dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu

Trái Đất đang nóng lên, băng ở Nam cực ngày

càng tan chảy mạnh hơn.

Trang 13

- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời

Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện

Trang 14

+ Sinh vật

Cá voi xanh (trọng lượng tối đa: 190 tấn).

Em có nhận xét gì về đặc điểm sinh vật ở Nam Cực?

Trang 15

1 Đặc điểm tự nhiên

- Gần như toàn bộ bề mặt bị băng bao phủ, tạo

thành các cao nguyên băng khổng lồ.

+ Địa hình

- Dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu

Trái Đất đang nóng lên, băng ở Nam cực ngày

càng tan chảy mạnh hơn.

- Thực vật hầu như không có.

- Động vật có khả năng chịu rét: hải cẩu, cá voi

xanh, các loài chim biển … sống ven lục địa.

+ Sinh vật

Trang 17

Các khoáng sản quan trọng ở châu Nam Cực?

Trang 18

1 Đặc điểm tự nhiên

- Thực vật hầu như không có.

- Động vật có khả năng chịu rét: hải cẩu, cá voi

xanh, các loài chim biển … sống ven lục địa.

+ Sinh vật

+ Khoáng sản

Giàu khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.

Trang 20

Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ

NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.

Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm

Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm

NA-UY là những người đầu tiên đến Nam Cực

Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực thời gian nào?

20

Trang 21

Trạm Amundsen – Hoa Kỳ Trạm Bellinghausen – Nga

Trang 22

Tàu phá băng

Khoan thăm dò địa hình dưới lớp băng

Trạm Vostok-Nga

Trang 24

Ngày 1/12/1959, 12 nước đã kí "Hiệp ước Nam Cực“ với mục đích: vì hòa bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài

Trang 26

Hoàn chỉnh sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố làm nên đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực Với các cụm từ cho sẵn: Phong phú, lạnh giá – khắc nghiệt, từ vòng cực nam đến cực nam, cao, thấp, không có, cao nguyên băng khổng lồ, gió– bão.

thấp cao gió - bão

lạnh giá - khắc nghiệt

Thực vật không có phong phú

BÀI TẬP

Trang 27

Số 2: Có 5 chữ cái, đây là nguyên nhân sinh ra nhiều gió

Số 4: Có 6 chữ cái: tên gọi của khối đất liền có diện tích rộng

hàng triệu km 2 có biển và đại dương bao quanh ?

Trang 28

Hoàng Thị Minh Hồng (năm 1997)

Trang 29

Hoàng Thị Minh Hồng là người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Nam Cực,khi Minh Hồng tham gia chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên One Step Beyond do UNESCO tổ chức nhân dịp 50 năm th.lập UNESCO vào tháng 1.1997, với mục tiêu kêu gọi cộng đồng toàn thế giới cùng hành động bảo vệ châu Nam Cực và bảo vệ môi trường toàn cầu, chống biến đổi khí hậu Chuyến thám hiểm có 35 thành viên là thanh niên tuổi từ 17-24, đến từ 25 quốc gia, cùng với

7 người khác là Trưởng đoàn, các nhà thám hiểm, nhà khoa học, quay phim Đó cũng là lần đầu tiên một chuyến thám hiểm Nam

Trang 30

Hoàng Thị Minh Hồng

là đại diện nữ duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam

Cực” năm 2007

Ngày đăng: 22/11/2021, 23:51

w