1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DAY THON VI DA

36 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 24,16 MB

Nội dung

Cảnh sông nước đêm trăng khổ 2 -Gió theo… mây -Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay ->nhân hóa => sự chuyển động ngược chiều chia lìa, không gian trống vắng =>Cảnh vật lặng lẽ, tâm trạng u b[r]

Trang 3

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

- Quê quán: làng Lệ Mỹ- Phong Lộc (nay

thuộc Đồng Hới - Quảng Bình)

- Xuất thân: gia đình công giáo nghèo

- Số phận đau thương, bất hạnh

- Ông mất khi còn trẻ vì bệnh phong.

=> Ảnh hưởng lớn đến hồn thơ ông

Trang 4

I Giới thiệu chung :

1.Tác giả Hàn Mặc Tử :

Trang 5

Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh

Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn

Trang 6

Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân

Trang 7

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

-Thơ cổ điển Đường luật -> thơ Mới lãng mạn

-Tác phẩm chính: Gái quê, Thơ điên, Xuân

như ý, Duyên kì ngộ, Chơi giữa mùa trăng…

-Tập “Thơ điên”: tập thơ xuất sắc làm nên tên

tuổi Hàn Mặc Tử.

Trang 8

PHONG CÁCH THƠ

- Hồn thơ trong sáng tinh

khiết

- Yêu thiên nhiên tha thiết,

hướng về cuộc đời trần thế

- Hồn thơ trong sáng tinh

khiết

- Yêu thiên nhiên tha thiết,

hướng về cuộc đời trần thế

Giàu trí tưởng tượng liên tưởng phong phú góp phần tạo ra thế giới hư ảo trong thơ đó là biểu hiện của bút pháp tượng trưng và siêu thực, ảnh hưởng

từ VH phương Tây.

Trang 9

+Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ

+Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng

+Khổ 3: Tâm tình của thi nhân

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Trang 10

d Chủ đề

Bài thơ là một bức tranh

tuyệt đẹp về cảnh vật và con

người xứ Huế Qua đó, thể

hiện một tình yêu quê hương

đất nước thiết tha và bộc lộ

một mối tình thầm lặng, sâu

kín, mênh mang, mờ ảo hư

sương khói của thi nhân.

Trang 11

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Cảnh ban mai Thôn Vĩ (khổ 1)

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Trang 12

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Cảnh ban mai Thôn Vĩ (khổ 1)

-Sao anh không về …?

->Câu hỏi tu từ, 6 thanh bằng

=> Lời trách móc mời gọi của cô

gái, lời tự vấn của tác giả

=>Ao ước thầm kín, niềm khao

khát được trở về thôn Vĩ, thăm

lại cảnh cũ người xưa

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Trang 13

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Cảnh ban mai Thôn Vĩ (khổ 1)

-Sao anh không về …?

->Câu hỏi tu từ, 6 thanh bằng

=> Lời trách móc mời gọi của cô

gái, lời tự vấn của tác giả

=>Ao ước thầm kín, niềm khao

khát được trở về thôn Vĩ, thăm

lại cảnh cũ người xưa

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Trang 14

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Trang 15

-Cảnh thôn Vĩ:

+nắng hàng cau, nắng mới lên -> màu sắc hài hòa, điệp ngữ, tăng cấp

=> ánh nắng ban mai rực rỡ, trong trẻo, tinh khôi

Trang 16

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

+Vườn ai -> đại từ phiếm chỉ

gợi cảm xúc bâng khuâng,

+Xanh như ngọc ->So sánh

-> lá cây xanh, ngời sáng

Þ Cảnh bình minh thôn Vĩ

tươi sáng trong trẻo thơ

mộng, đầy sức sống

Trang 17

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

-Con người:

Trang 18

Trong ca dao miền Trung mặt chữ điền chỉ

khuôn mặt đẹp, phúc hậu, khả ái của người phụ nữ:

Mặt má bầu ngó lâu muốn chửi Măt chữ điền tiền rưỡi cũng mua

(Ca dao) Anh thương em không thương bạc thương tiền

Mà anh thương khuôn mặt chữ điền của em

(ca dao)

Mặt chữ điền

Trang 19

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

-Con người:

+Mặt chữ điền -> đầy đặn, đẹp

phúc hậu, ngay thẳng, cương trực

+Lá trúc che ngang -> vẻ đẹp kín

đáo, dịu dàng duyên dáng

->con người đẹp thuần hậu thấm

đượm tình quê, hồn quê

=> vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên

và con người thôn Vĩ

=> niềm hi vọng về hạnh phúc

nhưng ẩn chứa nỗi buồn thân phận

bâng khuâng kín đáo

Trang 20

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN

2 Cảnh sông nước đêm trăng (khổ 2)

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Gió theo lối gió, mây đường mây,

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,

Có chở trăng về kịp tối nay?

Trang 21

Gió theo lối gió mây đường mây

Trang 22

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

Trang 23

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,

Có chở trăng về kịp tối nay?

Trang 24

Đây là một hình ảnh thực mà như ảo Vì dòng sông không còn là dòng sông của sóng nước nữa mà là dòng sông ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng, hay đấy là dòng ánh sáng tuôn chảy khắp vũ trụ làm cho không gian nghệ thuật thêm hư aỏ mênh mang Cũng vì thế con thuyền vốn có thực trên dòng sông trở thành hình ảnh của mộng tưởng, nó đậu trên bến sông trăng để chở trăng

về một nơi nào đó trong mơ

Nhà thơ mong muốn con thuyền chở trăng về kịp tối nay chứ không phải một tối nào khác Phải chăng cái tối nay đó là một buổi tối thật buồn, cô đơn, nhà thơ có điều gì đó muốn tâm sự và chỉ có trăng mới hiểu được nhà thơ

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,

Có chở trăng về kịp tối nay?

Trang 25

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN

2 Cảnh sông nước đêm trăng (khổ 2)

-Gió theo… mây

-Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

->nhân hóa => sự chuyển động ngược

chiều chia lìa, không gian trống vắng

=>Cảnh vật lặng lẽ, tâm trạng u buồn, cô đơn của nhà thơ

- Thuyền ai … sông trăng

- Có chở trăng về kịp tối nay?

->câu hỏi tu từ

=>Cảnh dòng sông đêm trăng vừa thực vừa ảo

=>Tâm trạng buồn cô đơn nhưng thiết tha yêu cảnh vật con người

Trang 26

Mơ khách đường xa, khách đường xa

Áo em trắng quá nhìn không ra

Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà?

Trang 27

Áo em trắng quá nhìn không ra

Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Về nghĩa bóng, cái sương khói làm mờ cả bóng người ấy phải chăng tượng trưng cho bao cái huyền hoặc của cuộc đời đang làm cho tình người trở nên khó hiểu và xa vời?

về nghĩa thực, xứ Huế nắng

nhiều, mưa nhiều nên nhiều

sương khói, sương khói làm tăng

thêm vẻ hư ảo mộng mơ của Huế

nhưng sương khói đều màu trắng,

áo em cũng màu trắng thì chỉ thấy

bóng người thấp thoáng mờ ảo

Trang 28

Đại từ phiếm chỉ “ai”

Dù hiểu theo nghĩa nào thì câu thơ cũng chỉ làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng trong tâm hồn tha

thiết yêu thương con người và cuộc đời của Hàn Mặc

Tử.

Nhà thơ làm sao biết được

tình người xứ Huế có đậm

đà không hay cũng mờ ảo

đễ có chóng tan như sương

khói kia

Người xứ Huế có biết chăng tình cảm của nhà thơ với cảnh Huế, người Huế hết sức thắm thiết đậm đà?

Trang 29

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Tiết: 84,85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ

3 Tâm tình của thi nhân (khổ 3)

-Mơ khách đường xa,…

-Áo em trắng quá …

->Điệp ngữ

=> nỗi xót xa, trăn trở trước lời mời của

cô gái thôn Vĩ,

-Ai biết tình ai …?

-> đại từ phiếm chỉ “ai”, câu hỏi tu từ

=> sự hoài nghi, tình cảm thiết tha với con

người, cuộc đời của nhà thơ

Trang 30

ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Cảnh vườn thôn Vĩ buổi bình minh

Đơn sơ lộng lẫy, trong sáng, hài hòa

Cảnh sông nước đêm trăng

Lung linh huyền ảo

Cảnh sông nước đêm trăng

Lung linh huyền ảo

Trang 31

Thời gian

Sáng

Tối

Không rõ

Trang 32

Không gian

Không gian

Vườn

Sông trăng

Không rõ

Trang 33

Tâm trạng

Yêu đời

Hoài nghi

Tuyệt vọng

Trang 34

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Gió theo lối gió, mây đường mây,

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,

Có chở trăng về kịp tối nay?

Mơ khách đường xa, khách đường xa

Áo em trắng quá nhìn không ra

Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Trang 35

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Có chở trăng về kịp tối nay? Ai biết tình ai có đậm đà?

Có còn kịp đâu mà trở về

Còn cơ hội nào nữa để mà trở về

Biết được tình người có đậm đà hay không mà trở về

Trang 36

Nội dung

- Bức tranh toàn bích, nên thơ

về thiên nhiên và con người xứ Huế

- Bộc lộ tình yêu đời, yêu người, yêu thiên nhiên và niềm ham sống mãnh liệt của nhà thơ.

Ngày đăng: 22/11/2021, 16:13

w