Kế hoạchtàichínhdoanhnghiệp
Mỗi cuối năm, doanh nhân cần kiểm tra lại kế hoạch, kế toán, những
con số, việc làm ăn đã qua. Danh mục đầu tư thế nào? Đã đến lúc cân bằng
trở lại? Những lý luận có còn vững chắc? Có những khó khăn nào cần cân
nhắc?
1. Kế hoạchtàichính
Bài viết đầu tiên của tôi cho Entrepreneur là: cách chọn người lập kếhọach
tài chính cho công ty.
Đó là vấn đề cần quan tâm với mọi doanh nghiệp, tại mọi thời điểm. Nhà
lập kếhoạch tốt nhất chỉ lo về kếhoạch chi tiêu, không ôm đồm đầu tư hay bán
hàng. Về phần chủ doanh nghiệp, cần quan tâm và theo sát người lập kế hoạhc,
yêu cầu có biểu đồ tàichính và thường xuyên xem xét tình hình tàichính để điều
chỉnh cho phù hợp khi cần. Hỏi thăm ý kiến từ bạn bè và đồng sự hay tìm nhà lập
kế họachtài năng tại napfa.org/consumer/planners hay plannersearch.org
2. Lập kếhọach thừa kế
Dĩ nhiên, nhiều doanhnghiệp né tránh vấn đề này. Không ai muốn nghĩ đến
ngày tử của mình. Tuy nhiên, không thể vì thế mà phủ nhận sự cần thiết của nó.
Mục đích cuối cùng là để quản lý tốt tài sản của mình và không làm người thừa kế
bối rối. Ít nhất, chủ doanhnghiệp phải soạn di chúc chúc sống và chỉ định ủy
quyền. Bạn có thể tìm thấy danh sách luật sư chuyên về tài sản thừa kế trong mục
“trust and estates” tại martindale.com
3. Kếhoạch đầu tư
Hầu hết đầu tư của bạn nên là ở những cổ phần giá rẻ chạy đều, ổn định.
Quỹ hỗ tương về đầu tư theo chỉ số “Index funds” và quỹ đầu tư ETF “Exchange-
traded funds” phải hợp lý với hóa đơn. Thay vì mạo hiểm trong thị trường, nên để
90% tiền của bạn vào vài nơi khác nhau, đa dạng ngành nghề. Bạn cứ mạnh dạn
đầu tư rộng khắp toàn cầu, rồi để thời gian tính toán những mối làm ăn khác.
Điều khiển tiền bạc - Kiểm soát tàichính
Trong cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay, các doanhnghiệp cần nắm chắc
tài chính, không để tiền tiêu một cách lãng phí. Sau đây là 5 cách kiểm soát tài
chính doanh nhân có thể tham khảo.
1. Đa dạng hóa tổng thu nhập
Nhiều doanhnghiệp lệ thuộc vào chỉ một nguồn khách hàng và do đó chỉ
duy có một nguồn thu nhập. Đó là sai lầm lớn.
Natalee Greene, chủ công ty tư vấn NCG Consulting nói: “Doanh nghiệp
nhỏ tin tưởng vào khách hàng ruột luôn và sẽ mãi làm bạn hàng của mình. Tuy
nhiên, thực tế duy trì và phát triển doanhnghiệp đòi hỏi có nhiều khách hàng và
mỗi khách hàng không cung cấp quá 25% tổng thu nhập. Doanh nhân nên đa dạng
hóa thu từ các ngành công nghiệp, những thương xá lớn, bán hàng cho nhiều nhà
máy khác nhau.v.v…”
2. Hãy cắt giảm các khoản chi tiêu dư thừa và bảo vệ nguồn tiền cho
những chi trả cần thiết
Elena Sisti, nhà sáng lập và là chủ tịch hội đồng quản trị Savoy Bank
khuyên doanh nghiệp: “Luôn theo dõi sát sao báo cáo tài chính. Năng động quản
lý tiền bạc để tránh những tình huống bất trắc.”
3. Cắt giảm chi phí mọi nơi có thể
Frank Baldassarre, giám đốc điều hành, tổng giám đốc của e3bank nhận
định: “Cần xem xét kĩ tình hình tiền mặt. Thương thảo với đối tác để chi trả qua
thẻ tín dụng.”
4. Ngoài vay cốn ngân hàng, có thể gia tăng tiền vốn bằng nhiều cách
thức sáng tạo
Deborah Osgood, nhà sáng lập BUZGate nói: “Nếu bạn chấp nhận thanh
toán qua thẻ tín dụng, thì có nhà cung cấp vốn, với vai trò là người thứ ba, sẽ đến
xem xét thu nhập của bạn và có thể sẽ cho vay vốn. Và bạn sẽ trả lại qua những
hóa đơn dùng thẻ tín dụng sau này.”
5. Nếu có sẵn tiền mặt, bạn nên đầu cơ
Osgood nói: “Nếu ngân hàng đang thắt chặt tiền gửi, thì bạn dùng số tiền
mặt sẵn có để thuê những gì công ty cần, đầu tư làm vốn. Nên lợi dụng cơ chế tự
phát của thị trường để dùng tiền mặt vào những gì cần kíp cho công ty.”
. Kế hoạch tài chính doanh nghiệp
Mỗi cuối năm, doanh nhân cần kiểm tra lại kế hoạch, kế toán, những
con số, việc làm. mọi doanh nghiệp, tại mọi thời điểm. Nhà
lập kế hoạch tốt nhất chỉ lo về kế hoạch chi tiêu, không ôm đồm đầu tư hay bán
hàng. Về phần chủ doanh nghiệp,