www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng
ĐẠI SỐ - BÀI 18
SỬ DỤNGCÁCĐỊNHLÝ VÈ TAMTHỨCBẬCHAI ĐỂ
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
y Cácđịnhlý được sử dụng (với
; a ≠ 0)
2
f(x) ax bx c=++
1. af(x) > 0 với mọi x ⇔
2
x
b
4ac 0∆= − <.
2. af(x) ≥ 0 với mọi x ⇔
2
x
b
4ac 0∆= − ≤.
Nếu af(x) ≥ 0 với mọi x thì f(x) = 0
⇔
x
9
b
x
2a
∆=
=−
3. Nếu tồn tại α sao cho af(α) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm
, thỏa mãn
.
1
x
2
x
12
xx<α<
4. Nếu tồn tại α, β (α < β) sao cho
f( ).f( ) 0α
β
< thì f(x) có một nghiệm thuộc (α
; β) và một nghiệm ngoài [α ; β].
Thí dụ 1 : Chứng minh rằng : Nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thì
với mọi x ta có :
22 2 2 2 2
b
x(bca)xc0++− +>.
Phân tích : Vế trái là tamthứcbậchai f(x) với hệ số của
là
2
x
2
b
0> nên có
ngay lời giải.
Giải : f(x) > 0 với mọi x ⇔
⇔ ⇔
x
0∆<
22
c a+−
2222 22
(b c a ) 4b c 0+− − <
2bc) 0− <
222 2
(b c a 2bc)(b+−+
⇔
[(b
22 22
c) a )][(b c) a ] 0+− −−<
⇔ (b + c + a)(b + c − a)(b − c + a)(b − c − a) < 0
⇔ (a + b + c)(b + c − a)(b + a − c)(c + a − b) > 0
Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác nên bất đẳng thức cuối cùng hiển
nhiên đúng.
Chú ý : Ngược lại, các bạn có thể chứng minh được nếu các số dương a, b, c
thỏa mãn f(x) > 0 với mọi x thì a, b, c chính là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Thí dụ 2 : Cho
a và abc = 1.
3
3> 6
Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất
Nhà xuất bản Giáo dục
www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng
Chứng minh :
2
22
a
b
cabbcc
3
++>++a (*)
Phân tích :
1
bc
a
= nên bất đẳng thức cần chứng minh vì đối xứng với b và c
nên có thể viết về dạng tamthứcbậchai đối với b + c.
Giải : (*) ⇔
2
2
a3
c) a(b c) 0
3a
+−++−>(b
⇔
22
2
aa3
(b c) a(b c) 0
412a
+−++ +−>
⇔
2
3
aa36
b
c0
2 12a
−
+− + >
Với
a thì bất đẳng thức trên luôn đúng.
3
3> 6
Chú ý : Khi không muốn diễn đạt bởi "ngôn ngữ" biệt thức ∆ thì các bạn có thể
dùng kỹ thuật "tách bình phương" như lời giải trên.
Thí dụ 3 : Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có :
3
cosA cosB cosC
2
++≤ (**)
Phân tích : Vì
AB
cosB 2 cos
2
+
+=
cosA
AB C AB
cos 2sin cos
22
−−
=
2
và cosC =
2
C
sin
2
−12
nên có thể làm xuất
hiện tamthứcbậchai đối với
C
sin
2
.
Giải : (**) ⇔
2
CAB C
2sin cos 1 2sin
22 2
−
+− ≤
3
2
⇔
2
CCAB1
sin cos 0
22 24
−
−+
sin ⇔
≥
2
2
C1 AB 1 AB
sin cos sin 0
22 2 4 2
−−
−+
≥
Bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
C1 AB
sin cos
22 2
AB
sin 0
2
−
=
−
=
Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất
Nhà xuất bản Giáo dục
www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng
Lưu ý
AB
;
22
−π
∈−
2
π
và
C
0;
22
π
∈
thì hệ trên tương đương với A = B =
C tức là tam giác ABC đều.
Chú ý : Bài toán tổng quát cho bài trên là : Với x, y, z > 0 thì trong tam giác ABC
bất kỳ ta có :
222
cos A cos B cos C x y z
xyz 2xyz
++
++≤
Các bạn có thể dùng kỹ thuật "tam thứcbậc hai" hoặc công cụ véc-tơ để giải
quyết. Khi cho các giá trị cụ thể x, y, z (đặc biệt là x, y, z là độ dài 3 cạnh của
một tam giác) thì ta có vô số các bất đẳng thức cụ thể.
Bài tập tương tự
1. Chứng minh với mọi x và mọi α ta có :
22 2
(1 sin )x 2(sin cos )x 1 cos 0+α− α+α++α>
2. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ta có :
a)
222
9
sin A sin B sin C
4
++≤
b)
ABC
sin .sin .sin
222
≤
1
8
0
2
3. Tìm x, y thỏa mãn :
(x
222 2
y )(x 1) 4x y++=
y Một dạng ứngdụng của tamthứcbậchai khác thú vị mà nhiều bạn không để ý
:
Thí dụ 4 : Cho a, b, c, d, p, q thỏa mãn :
222222
pqabcd+−−−−>
Chứng minh rằng :
(p
222222
a b )(q c d ) (pq ac bd)−− −−≤−−
Phân tích : Bất đẳng thức này trông "ngược" với bất đẳng thức Bunhiacôpski và
có dạng như ∆' ≥ 0 (!). Vậy cần thiết lập một tamthứcbậchai f(x) có nghiệm và
xuất hiện biểu thức
. Như
vậy hệ số của
sẽ chọn là hoặc qc . Giả thiết sẽ cho
ta điều gì ? Điều đó quyết định sự lựa chọn trên.
2222222
' (pq ac bd) (p a b )(q c d )∆= − − − − − − −
222
pab−−
222
d−−
2
x
Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất
Nhà xuất bản Giáo dục
www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng
Giải : Vì nên trong hai biểu thức
và có ít nhất một biểu thức dương. Do vai trò bình
đẳng của hai bộ số (p, a, b) và (q, c, d) nên giả sử
222 222
(p a b ) (q c d ) 0−− + −− >
2
b−−
222
qcd−−
22
pa
222
pab 0−−>.
=
2
0
Xét
2222 222
f (x) (p a b )x 2(pq ac bd)x q c d=−− − −− +−−
=
22
(px q) (ax c) (bx d)−−−−−
Vì
pa nên p ≠ 0. Ta có
222
b−−>
q
f
p
≤
0
suy ra
222
q
a b )f
p
−−
(p 0
≤ nên f(x) có nghiệm. Do đó
x
'0∆≥
⇒ đpcm.
Chú ý : Dạng thứ hai của f(x) là để chọn ra
q
p
α=
thỏa mãn
q
p
≤
f0
Thí dụ 5 : Cho b < c < d chứng minh :
2
(a b c d) 8(ac bd)+++ > +
Phân tích : Có 2 cách nhìn để có 2 cách giải khác nhau. Cách thứ nhất là nhìn
bất đẳng thức cần chứng minh có dạng ∆ > 0. Cách thứ hai là đưa bất đẳng thức
về dạng f(a) > 0 với mọi a và b < c < d. Xin giải theo cách nhìn thứ nhất.
Giải : Xét tamthứcbậchai :
2
f (x) 2x (a b c d)x (ac bd)=−+++++
Có
2
f (c) c (b d)c bd (c b)(c d)=−+ +=− −
Vì b < c < d nên f(c) < 0 suy ra f(x) có 2 nghiệm phân biệt
tức là ∆ > 0 ⇒ đpcm.
Các bài tập khác :
1. Xác địnhcác góc của tam giác ABC sao cho biểu thức
F 3 cosB 3(cos A cosC)=++ đạt giá trị lớn nhất.
2. Tính các góc của tam giác ABC, biết rằng :
sinA + sinB + cos(A + b) = 1,5.
3. Biết rằng :
22
4x y 2x y 4xy 2.++++ ≤
Chứng minh :
2y2x1−≤ + ≤
4. Định dạng tam giác ABC thỏa mãn
Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất
Nhà xuất bản Giáo dục
www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng
111
cos A cos B cosC
345
++=
5
12
5*. Xác địnhcác góc của tam giác ABC sao cho biểu thức :
2
F cos A sin Bsin C sin A (cos B cos C)
2
=+++
đạt giá trị lớn nhất.
Môn Toán Tiến sĩ Lê Thống Nhất
Nhà xuất bản Giáo dục
. qua mạng
ĐẠI SỐ - BÀI 18
SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ VÈ TAM THỨC BẬC HAI ĐỂ
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
y Các định lý được sử dụng (với
; a ≠ 0)
2
f(x) ax. : Có 2 cách nhìn để có 2 cách giải khác nhau. Cách thứ nhất là nhìn
bất đẳng thức cần chứng minh có dạng ∆ > 0. Cách thứ hai là đưa bất đẳng thức
về