Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành - GV chia nhãm HS, mçi nhãm 3 – 4 HS - HS thùc hiÖn chia nhãm theo yªu cÇu ng[r]
Trang 1Học sinh đợc học môn học mới nên các em đều có ý thức học tập tốt.
Giáo viên dạy đúng chuyên môn
b, Khó khăn:
Đây là môn học mới, học sinh vẫn còn có em học lực còn yếu môn Toán, Tiếng Anh
do vậy việc tiếp thu bài còn gặp nhiều khó khăn
Phơng tiện dạy học cha đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy và học tập hiện nay
- Có ý thức về một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học
II – Nội dung: Nội dung:
Trang 2IV- Kế hoạch cụ thể cho từng chơng:
Tên Modul Mục tiêu Nội dung Số tiết
- Biết đợc tin học xử líthông tin bằng máy tình
điện tử
-Thông tin- dữ liệu- công nghệ TT-Lịch sử ra đời và phát triển máytính
-Sơ lợc cấu trúc máy tính-Biểu diễn TT trong máy tính ĐT
- Thực hành làm quen với thiết bị
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thaotác sử dụng chuột, bànphím thành thạo
-Thao tác với chuột-Học gõ mời ngón-Sử dụng phần mềm Mario đểluyện gõ phím
Kĩ năng:
Giao tiếp đợc với hệ điềuhành
Thực hiện đợc thao tácsao chép, xóa tệp, tạo thmục mới
- Biết các khái niệm địnhdạng văng bản
-Biết gõ văn bản tiếngviệt
-Biết cách định dạng văn
- Giới thiệu hệ soạn thảo
- Thao tác với tệp, cách làm việcvới thanh menu và thanh công cụ,thao tác với khối văn bản, các saochép, dịch chuyển, xóa khối, đặt
lề, phân trang, phân cột, đánh số tự
động, chia cột báo , tạo chữ cái hoa, chữ nghệ thuật, chèn các kí tự đặcbiệt, tạo bảng biểu, thao tác trên
17
Trang 3bản nh căn lề, phông chữ ,
cỡ chữ…
- Biết cách sao chép , cắtdán đoạn văn bản, biếtcách mở tệp cũ, in vănbản…
hàng cột, vẽ hình trong Word
- Thực hành
- Kiểm tra -Kiểm tra 1 tiết thực hành
- Ôn tậpKiểm tra học kỳ II
1KT
12KT
121KT
V- Nội dung cụ thể:
Chơng Tuần Tiết Nội dung
2 Thông tin và tin học (tiếp)
2 3 Thông tin và biểu diễn thông tin.
4 Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp)
3 5 Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính.
6 Máy tính và phần mềm máy tính.
4 7 Máy tính và phần mềm máy tính (tiếp).
8 TH1: Làm quen với một số thiết bị máy tính
13 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
14 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
18 Kiểm tra (1 tiết).
10 1920 Vì sao cần có hệ điều hành.Vì sao cần có hệ điều hành (tiếp).
11 2122 Hệ điều hành làm những việc gì.Hệ điều hành làm những việc gì (tiếp).
12 23 Tổ chức thông tin trong máy tính.
24 Tổ chức thông tin trong máy tính (tiếp)
13 2526 Hệ điều hành Windows.TH2: Làm quen với Windows XP.
14 27 TH2: Làm quen với Windows XP (tiếp).
28 Bài tập Kiểm tra 15’
15 29 TH3: Các thao tác với th mục.
30 TH3: Các thao tác với th mục (tiếp).
16 31 TH4: Các thao tác với tệp tin.
32 TH4: Các thao tác với tệp tin (tiếp)
17 3334 Kiểm tra thực hành (1 tiết).Ôn tập.
18 35 Kiểm tra học kì I
Trang 4Chơng IV Soạn
thảo văn bản.
19 37 Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word.
38 Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word (tiếp).
20 39 Soạn thảo văn bản đơn giản.
40 TH5: Văn bản đầu tiên của em.
21 41 TH5: Văn bản đầu tiên của em (tiếp).
26 5152 Bài tập.Kiểm tra (1 tiết).
27 5354 Trình bày văn bản và trang in.Trình bày văn bản và trang in (tiếp).
28 55 Tìm kiếm và thay thế.
56 Tìm kiếm và thay thế (tiếp).
29 57 Thêm hình ảnh để minh hoạ.
58 TH8: Em viết báo tờng
30 5960 TH8: Em viết báo tờng (tiếp).Trình bày cô đọng bằng bảng.
31 61 Trình bày cô đọng bằng bảng (tiếp).
62 Bài tập Kiểm tra 15’
32 6364 TH9: Danh bạ riêng của em.TH9: Danh bạ riêng của em (tiếp).
33 6566 TH: Du lịch ba miền.TH: Du lịch ba miền (tiếp).
34 6768 Kiểm tra TH (1 tiết).Ôn tập.
Trang 5- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
Trang 6sĩ số 6A / 6B / 3 6C / 30
II Ki ể m tra ,
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
III B i mài m ớ i
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học, bài học
Công nghệ thông tin là một ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thựctrong đời sống hàng ngày của con ngời SGK tin học dành cho THCS đợc xây dựng theo
định hớng cung cấp những kiến thức mở đầu về tin học một cách nhẹ nhàng, tự nhiện.Sách tập trung giới thiệu các kiến thức và kĩ năng để sử dụng các phần mềm thông dụng
và hữu ích cho việc học tập của HS chúng ta Hôm nay chúng ta làm quen với khái niệm
mở đầu về tin học, hiểu đợc thông tin là gì và các hoạt động thông tin nh thế nào? Chúng
ta cùng nghiên cứu bài: “Thông tin và tin học”
+ Các bài báo, bản tin … cho em biết về
tình hình thời sự trong nớc và thế giới
+ Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em cách đi
đến một nơi cụ thể nào đó…
+ Tiếng trống trờng báo cho em đến giờ ra
chơi hay vào học
-> GV giải thích, kết luận về dạng TT:
Thông tin là một khái niệm trừu tợng,
nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời và các
* Hoạt động 3: 2 hoạt động thông tin của con ngời.
- GV giới thiệu tranh ảnh và thực tế về các
hoạt động thông tin:
Thông tin có vai trò rất quan trọng trong
cuộc sống của con ngời Chúng ta không
chỉ tiếp nhận mà còn lu trữ, trao đổi và xử lí
thông tin
-> GV kết luận:
Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và trao đổi
thông tin gọi chung là hoạt động thông tin
- GV giải thích:
Trong hoạt động thông tin, TT đợc xử
lí gọi là TT vào, TT nhận đợc sau xử lí gọi
là TT ra Việc tiếp nhận TT chính là để tạo
thông tin vào cho quá trình xử lí
-Việc lu trữ, truyền TT làm cho TT và
những hiểu biết đợc tích luỹ và nhân rộng
IVHoạt động 4: Củng c ố
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
Xử lý
Trang 7- GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt nội dung cơ bản của bài
V hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, đọc phần “Có thể em cha biết”
- l m ài m cõu hỏi 1;2;3 trang 5 sgk
- Chuẩn bị trớc tiết sau
Trang 8soạn: 23/08/2015 Tiết 2: Bài 1:
Giảng:28/08/2015 (6A,C) Thông tin và tin học
29/ 08/ 2015( 6B)
A Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
II HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu khái niệm thông tin?
?2: Em hãy nêu các hoạt động TT của con ngời?
III b i m ài m ớ i
* Hoạt động 2: 3 hoạt động thông tin và tin học
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực
tế bản thân
- GV giải thích về các hoạt động thông tin:
+ Hoạt động thông tin của con ngời nhờ
các giác quan và bộ não Các giác quan tiếp
nhận TT, bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi
và lữu trữ TT thu nhận đợc
+ Tuy nhiên khả năng của giác quan và
bộ não chỉ có hạn Máy tính điện tử đợc làm ra
để hỗ trợ cho con ngời
+ Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên
cứu việc thực hiện các hoạt động TT một cách
tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử
+ Nhờ sự phát triển của tin học, máy
tính hỗ trợ con ngời trong nhiều lĩnh vực khác
nhau của cuộc sống
GV kết luận về hoạt động TT và tin học:
Công nghệ TT gắn liền với hoạt động
TT của con ngời, nó tạo ra các công cụ hỗ trợ
để tự động hóa việc thực hiện các hoạt động
đó Sự phát triển của CNTT xuất phát từ chính
nhu cầu khai thác và xử lí TT của con ngời
Trang 9- GV nhấn mạnh nội dung cần nhớ.
- GV gợi ý HS làm các câu hỏi bài tập SGK - HS chữa bài tập
V h ướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK
- nắm chắc nội dung b i cài m ũ và đọc phần “Có thể em cha biết”
-Đọc và chuẩn bị trớc bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
………
Trang 10soạn: 26/ 08/2015 Tiết 3: Bài 2:
Gi
ả ng :01/09/2015 Thông tin và biểu diễn thông tin
A Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng cácdãy bít
II.HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu
ví dụ về thông tin? HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sungIII.B i mài m ớ i
* Hoạt động 2: 1 các dạng thông tin cơ bản
- Dựa vào KN về TT ở bài 1 GV có thể đặt
câu hỏi pháp vấn HS:
? Em hãy nêu các ví dụ về thông tin?
- GV lấy thêm ví dụ, giải thích
? Hóy nờu cỏc dạng thụng tin cơ bản?
GV kết luận và nêu lên 3 dạng thông tin cơ
bản trong tin học đó là: Dạng văn bản, dạng
hình ảnh, dạng âm thanh
- GV lấy ví dụ về các nhóm TT và cho HS
lấy ví dụ theo nhóm
HS: nờu cỏc dạng thụng tin cơ bản
- HS chú ý, liên hệ thực tế, lấy ví dụ vềcác nhóm TT:
+ Dạng văn bản: Các bài báo, bài văn, cáccon số, chữ viết, sách, vở …
+ Dạng hình ảnh: Hình vẽ minh họa,tranh, ảnh, tấm biển chỉ đờng …
+ Dạng âm thành: Tiếng trống trờng, tiếngcòi, bản nhạc …
- HS chú ý, hiểu
* Hoạt động 3: 2 biểu diễn thông tin
- GV gợi ý và lấy ví dụ về các cách biểu
diễn thông tin
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của - HS chú ý và tự liên hệ thực tế
Trang 11riêng mình để biểu diễn TT dới dạng văn
bản
+ Để tính toán ta biểu diễn TT dới dạng các
con số và kí hiệu toán học
thực chất chỉ là các biểu diễn TT mà thôi
* Vai trò của biểu diễn TT:
- GV yêu cầu HS đọc TT trong SGk
- GV giải thích và kết luận:
Biểu diễn TT nhằm mục đích lu trữ và
chuyển giao TT thu nhận đợc Mặt khác TT
cần đợc BD dới dạng có thể “Tiếp nhận đợc”
(đối tợng nhận TT có thể hiểu và xử lí đợc)
- HS quan sát tranh, ảnh SGK, đọc TTtrong SGK
HS cho biết thế nào là biểu diễn thụng tin
- GV yêu cầu 1 – Nội dung: 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt kiến thức bài học
V H ướ ng d ẫ n v ề nh ài m
- Yêu cầu HS về nhà đọc b i cài m ũ trong SGK và l m ài m cõu hỏi 1;2
- đ ọc phần cũn lại, chuẩn bị trớc bài học cho tiết sau
- Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản, vai trũ của biểu diễn thụng tin
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít
- HS cú ý thức học tập và yờu thớch mụn học
B Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, Tranh ảnh, bảng phụ
HS: học b i cài m ũ, sgk
Trang 12C Các hoạt động dạy học:
I Tổ chức:
sĩ số 6A / 6B / 6C / 30
II H Đ1 kiểm tra bài cũ
?1: thụng tin là gỡ? Vai trũ của biểu diễn thụng tin?
?2: hóy trả lời cõu 2 trang 9.sgk?
III B i m i.ài m ới
* Hoạt động 2: 3/biểu diễn TT trong máy tính
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
- GV gợi ý và giải thích cho HS hiểu về cách
biểu diễn TT trong máy tính:
TT đợc biểu diễn dới dạng các dãy bít và dùng
các dãy bít ta có thể biểu diễn đợc tất cả các
dạng thông tin cơ bản.
GV Kết luận:
Máy tính cần có những bộ phận đảm bảo
việc thực hiện 2 quá trình sau:
+ Biến đổi TT đa vào máy tính thành dãy bít
+ Biến đổi TT lu trữ dới dạng dãy bít thành một
trong các dạng quen thuộc với con ngời nh: Âm
thành, hình ảnh, văn bản
* Ghi nhớ (sgk)
- HS đọc TT SGK, tìm hiểu về cáchbiểu diễn TT trong máy tính
nhắc lại cỏc nội dung cơ bản trong bài học…
- cho hs trả lời cõu hỏi 3 sau bài học
HS lắng nghe
HS trả lời cõu hỏi 3
V Hướng dẫn về nhà.
- Hóy học bài cũ, nắm vững cỏc kiến thức cơ bản trong bài…
- đọc trước nội dung bài 3 chuẩn bị cho tiết sau…
soạn: 01/09/2015 Tiết 5: Bài 3:
Giảng:08/09/2015(6A,C) em có thể làm đợc những gì /09/2015(6B) nhờ máy tính
A Mục tiêu:
- HS biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin họctrong các lĩnh vực khác nhau của xã hội
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn
- HS cú ý thức tỡm hiểu vỏ sử dụng mỏy tớnh hợp lý trong cuộc sống
B Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, Tranh ảnh, bảng phụ giỏo ỏn
HS: học b i cài m ũ, sgk
Trang 13C Các hoạt động dạy học:
I T ổ ch ứ c :
sĩ số 6A / 6B / 3 6C / 30
II HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu các dạng TT cơ bản? Lấy ví dụ cho mỗi dạng?
?2: nờu những điều cần nhớ qua bài học: Thông tin và biểu diễn thông tin?
III B i m ài m ớ i
* Hoạt động 2: 1/ một số khả năng của máy tính
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
- GV nêu các mối liên hệ và so sánh với các
khả năng sinh học của con ngời
- GV giải thích các khả năng của máy tính ứng
với mỗi khả năng lấy ví dụ minh họa
Ví dụ về khả năng tính toán nhanh và chính
* Hoạt động 3: 2/ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, đọc TT
SGK
- GV đặt câu hỏi:
?Máy tính có thể dùng đợc vào những việc gì?
(GV hớng dẫn trả lời)
- GV lấy ví dụ và giải thích thêm
- Kết luận về các công việc của máy tính
- GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế và lấy thêm
ví dụ cụ thể ở trờng, ở địa phơng
+ Công cụ học tập và giải trí+ Điều khiển tự động và rôbôt+ Liên lạc, tra cứu và mua bán trựctuyến
Trang 14- GV giải thích thêm và kết luận:
Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào
con ngời và do con ngời quyết định
thể
- HS chú ý, ghi bài
IV Hoạt động 5: C ủ n g c ố
- GV yêu cầu 1 – Nội dung: 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt nội dung kiến thức bài học Yêu cầu HS nhắc lại
V H ướ ng d ẫ n v ề nhà
- Dặn dò HS về nhà học bài cũ; làm bài tập 1;2;3 trang 13- sgk,
- đọc SGK và chuẩn bị trớc bài học cho tiết sau,
- đọc bài đọc thêm 2: “ cội nguồn sức mạnh của con người”
Trang 15soạn: 07/09/2015 Tiết 6 : Bài 4:
- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
II HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu các khả năng của máy tính?
?2: Em hãy nêu đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
- GV chia nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi về
các công việc hàng ngày GV gợi ý để HS tách
- HS hoạt động nhóm Trao đổi và lấy ví
dụ các công việc hàng ngày
Ví dụ: Giặt quần áoQuần áo bẩn, xà phòng, nớc (INPUT), vò quần áo bẩn và xà phòng, rũ quần áo (Xửlí); Quần áo sạch (OUTPUT) …
- HS chú ý và lấy thêm ví dụ
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 3: 2/ cấu trúc chung của máy tính điện tử
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ về các đời
của máy tính
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và nêu ra đợc: Các
loại máy tính khác đều có chung một sơ đồ
cấu trúc giống nhau gồm:
CPU (bộ xử lí trung tâm), bộ nhớ, thiết bị vào
Trang 16bằng các TB minh họa.
- GV giải thích cho HS hiểu các khối chức
năng nêu trên hoạt động dới sự hớng dẫn của
các chơng trình máy tính do con ngời lập ra
GV: chương trỡnh là gỡ?
- GV đa ra các TB, ĐD trực quan, giới thiệu và
giải thích cho HS các thành phần chính của
máy tính:
+ Bộ xử lí trung tâm: Đợc coi là bộ não của
máy tính, thực hiện các tính toán, điều
khiển…
+ Bộ nhớ: Là nơi lu trữ chơng trình và dữ liệu
+ Thiết bị vào/ra (Input – Nội dung: output): Còn gọi là
TB ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin
với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với ngời sử
dụng
- HS chú ý quan sát, tìm hiểu
- HS chú ý, ghi bàiHS:
Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗicâu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thểcần thực hiện
- HS quan sát, tìm hiểu
- HS nghe, hiểu và ghi bài
IV Hoạt động 4: C ủ n g c ố
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung phần 1, 2 SGK; nêu lên những ý chính của bài học
- cho hs vận dụng trả lời cỏc cõu hỏi sau bài học
V Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ , nắm vững nội dung đó học
- Hoàn thành cỏc cõu hỏi 1;2;3;4 trang 19.sgk
- Dặn dò HS về nhà đọc trớc phần sau của bài học và đọc trớc bái đọc thêm
Trang 17soạn: 07/09/2015 Tiết 7 : Bài 4:
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
II HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV:?1: Em hãy vẽ sơ đồ quá trình 3 bớc và lấy một vài ví dụ cụ thể?
?2: Hóy nờu cấu trỳc chung của mỏy tớnh điện tử?
III B i m à ớ i
* Hoạt động2: 3/ máy tính là một công cụ xử lí thông tin
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK
Quan sát các TB máy tính …
- Yêu cầu HS đọc TT SGK
? Em hãy nêu quá trình 3 bớc?
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một công việc
cụ thể em thờng làm và tách ra làm 3 bớc
? Vậy em hãy vẽ mô hình hoạt động 3 bớc
của máy tính?
- GV giải thích và kết luận:
Mỏy tớnh là một cụng cụ xử lớ thụng tin hữu
hiệu Quá trình xử lí TT trong máy tính đợc
không hiển thị bất cứ thứ gì, các loa đi kèm
máy tính sẽ không phát ra âm thanh … Nói
cách khác, phần mềm đa lại sự sống cho phần
cứng
- HS đọc SGK
- HS trả lời:
Để phân biệt với phần cứng làchính máy tính cùng với tất cả các TB vật
lí kèm theo, ngời ta gọi các chơng trìnhmáy tính là phần mềm máy tính hay ngắngọi là phần mềm
Trang 18đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
- GV lấy một vài ví dụ và yêu cầu HS lấy ví
dụ
- HS đọc SGK
- HS tìm hiểu, trả lời:
Có hai loại phần mềm: phần mềm hệthống và phần mềm ứng dụng
- HS chú ý, ghi bài
- HS các nhóm lấy ví dụ
IV Hoạt động 4: Củng cố.
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV Hệ thống nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài tập SGK
- cho hs đọc bài đọc thờm trang 19 sgk
V H ướ ng d ẫ n v ề nh à
- Dặn dò HS về nhà học b i cài m ũ, làm bài tập 5
- Đọc bài đọc thêm số 3,
- đọc và tìm hiểu trớc bài thực hành số 1
Trang 19soạn: 09/09/2015 Tiết 8: bài thực hành 1:
gi ả ng :17/09/2015 Làm quen với một số thiết bị máy tính
A Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tínhthông dụng nhất hiện nay)
- Biết cách bật/tắt máy tính, Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột
- HS cú ý thức học tập và yờu thớch mụn học hơn
II HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy vẽ sơ đồ hoạt động 3 bớc và giải thích?
?2: cho biết những điều em ghi nhớ được qua bài học: mỏy tớnh và phần mềm mỏytớnh?
III Th ự c h nh ài m
*Hướng dẫn thực hành
GV chia HS thành 2 nhóm Một nhóm ngồi dới quan sát, nhóm kia ngồi trực tiếp vào máychuẩn bị làm thực hành 2 hs / mỏy
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát các bộ phận cấu
thành của máy tính
- GV giới thiệu các TB máy tính (cả lớp quan
sát)
+ Các TB nhập dữ liệu: Bàn phím, chuột …
+ Thân máy tính: Chứa nhiều TB nh: CPU, bộ
nhớ (RAM), nguồn điện… gắn trên bảng mạch
+ Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn
chỉnh: GV giới thiệu toàn bộ máy tính hoàn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bật, tắt máy tính
và làm quen với bàn phím và chuột
* Bật CPU và màn hình:
- GV bật công tắc CPU và công tắc màn hình
máy tính
- Yêu cầu HS quan sát đèn tín hiệu và quá trình
khởi động của máy tính qua các thay đổi trên
- HS mỗi nhóm thực hiện theo GV
- HS quan sát, tìm hiểu
Trang 20màn hình Đợi cho đến khi máy tính kết thúc
Sau đó gõ một vài phím và quan sát kết quả
- Phân biệt tác dụng của việc gõ phím và gõ tổ
hợp phím, chẳng hạn phím Shift gõ một kí tự
- Di chuyển chuột, quan sát sự thay đổi vị trí
của con trỏ chuột
* Tắt máy tính:
- GV hớng dẫn HS nháy chuột vào nút
Start, sau đó nháy chuột nút turn off computer
Quan sát quá trình tự kết thúc và tắt của máy
tính
- Tắt màn hình
- HS chú ý, tìm hiểu
- HS quan sát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thực hiện và quan sát kết quả
- HS thực hiện và quan sát
- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của
GV Quan sát quá trình tắt máy tính
IV Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành
- GV nhắc lại nội dung cơ bản đó thực hành
- GV nhận xột ý thức và kết quả thục hành của cỏc nhúm hs…
- GV yêu cầu học sinh tắt máy, tắt màn hình, dọn vệ sinh nơi thực hành
- Yêu cầu HS thu dọn bàn ghế, ngắt nguồn điện phòng thực hành
V Hướng dẫn về nhà.
- xem lại cỏc nội dung kiến thức đó học, đó thực hành
Hóy thực hành lại trờn mỏy (nếu cú thể )
- Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị trớc bài 5 sách giáo khoa
Trang 21II HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
?1: Phần mềm máy tính là gì? Có mấy loại phần mềm máy tính?
?2: Chuột máy tính là TB nhập hay xuất dữ liệu? Con chuột máy tính là phần mềm củamáy tính hay phần cứng của máy tính?
III B i mài m ớ i
* Hoạt động 2: 1/ cỏc thao tỏc chớnh với chuột.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK,
quan sát mẫu vật con chuột máy tính
- GV giải thích cách đặt tay lên chuột là
tay phải, ngón trỏ đặt nút trái chuột, ngón
giữa đặt nút phải chuột
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK, quan sát
tranh vẽ
? Em hãy nêu các thao tác chính đối với
chuột?
- GV giải thích cho HS hiểu rõ từng thao
tác đối với chuột
- HS chú ý
* Hoạt động 3: 2/ luyện tập sử dụng chuột với phần mềm mouse skills
- GV yêu cầu HS đọc TT và quan sát tranh
vẽ SGK
?Em sử dụng phần mềm Mouse skill luyện
tập các thao tác với chuột bao gồm mấy
Trang 22-GV: dựng lời núi và hỡnh vẽ để hướng
dẫn cho hs cỏch luyờn tập phần mềm này
ở từng mức
chuột+ Mức 4: Luyện thao tác nháy đúp chuột+ Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột
* Hoạt động 4: 3/ Luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung luyện tập
để chuẩn bị tiết sau thực hành “Luyện tập
chuột”
- GV giải thích nội dung luyện tập
- Yêu cầu HS tìm hiểu
- HS tìm hiểu nội dung luyện tập SGK
- HS thực hiện
IV Hoạt động5: Củng cố.
- GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm số 4 SGK
- GV tóm tắt, tổng kết giờ học, tổng kết nội dung bài học
- GV nhắc lại nội dung chính
V H ướ ng d ẫ n v ề nh à
- Nắm vững cỏc nội dung bài đó học suy nghĩ cỏc bài tập tương ứng …
- Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị nội dung bài 5, chuẩn bị cho tiết sau thực hành “Luyệntập chuột”
.
Trang 23soạn: 19/09/2015 Tiết 10 Bài 5:
- Thực hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột
- nõng cao năng lực tin học cho hs thụng qua luyện tập chuột
II Kiểm tra bài cũ:
?: Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột?
III B i mài m ớ i
* Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – Nội dung: 4 HS
ngồi trong 1 máy tính
- GV nêu mục tiêu bài thực hành: HS thực
hiện đợc các thao tác cơ bản với chuột
- GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết
đã học từ tiết trớc:
? Em hãy nêu các thao tác chính với chuột?
- GV làm mẫu và giới thiệu cách làm các thao
+ Di chuyển chuột+ Nháy chuột+ Nháy nút phải chuột+ Nháy đúp chuột+ Kéo thả chuột
- HS chú ý, quan sát
* Hoạt động 2: HS thực hành các thao tác với chuột
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 3 – Nội dung: 4 HS Lần lợt từng HS đổi cho
nhau thực hành
- Yêu cầu HS luyện thao tác di chuyển chuột
trên màn hình
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS lần lợt luyện
tập các thao tác với chuột:
- HS thực hiện
- HS chú ý và thực hiện
- HS chú ý và thực hiện lần lợt từng HSthực hành và đổi cho nhau để quan sát vàtìm hiểu
Trang 24- HS thực hiện
IV Hoạt động 3: Tổng kết bài học
- GV nhắc lại nội dung cơ bản đó thực hành
- Học bài cũ, hóy thực hành luyện tập chuột trờn mỏy tớnh (nếu cú thể )
- Dặn dò HS đọc bài đọc thêm số 4 Đọc và tìm hiểu trớc bài 6 SGK
.
Trang 25soạn:21/09/2015 Tiết 11: Bài 6:
II HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột?
?2: Em hãy nêu các mức luyện tập thao tác sử dụng chuột? Giải thích?
III B i m ài m ớ i
* Hoạt động 2: 1 bàn phím máy tính
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK đồng
thời giới thiệu bàn phím máy tính (vật thật)
- HS chú ý tìm hiểu
- HS chú ý, thực hiện
- HS tìm hiểu và có thể vẽ các phím đểnhớ
* Hoạt động 3: 2 ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mời ngón
- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGk, giải thích ý
nghĩa của việc gõ bàn phím bằng mời ngón
Kết luận:
Gõ bàn phím đúng bằng mời ngón có các ích
lợi sau: + Tốc độ gõ nhanh hơn
+ Gõ chính xác hơn
Ngoài ra, gõ bàn phím bằng mời ngón tay là
- HS thực hiện tham khảo sgk và nờu ýnghĩa, lợi ớch của việc gừ mười ngún
- HS chú ý, ghi bài
Trang 26tác phong làm việc lao động chuyên nghiệp
với máy tính
* Hoạt động 4: 3 Tìm hiểu t thế ngồi
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK, tìm hiểu t thế
- HS thực hiện
IV Hoạt động 4: Củng cố
- hóy nờu cấu trỳc chung của bàn phớm?
- Lợi ớch của việc gừ bàn phớm bằng mười ngún?
- trỡnh bày tư thế ngồi thớch hợp trước mỏy tớnh?
V Hướng dẫn về nhà
- GV hớng dẫn HS về nhà đọc thêm SGK phần luyện tập để tiết sau thực hành
- Yêu cầu HS về nhà vẽ mô hình bàn phím ra giấy A4, về nhà tập cách đặt bàn tay trên bànphím Luyện t thế ngồi làm việc…
Trang 27soạn:25/09/2015 Tiết 12: Bài 6:
Giảng:01/10/2015(6A,B) học gõ mời ngón
GV: Nghiên cứu bài 6 SGK, SGV Phòng máy vi tính
HS: sgk, học b i cài m ũ, chuẩn bị b i mài m ới
* Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – Nội dung: 4 HS ngồi
trong 1 máy tính
- GV nêu mục tiêu của tiết thực hành: thực hành
luyện gõ phím bằng mời ngón
- Yêu cầu HS ổn định nhóm, ngồi vào máy của
nhóm mình chuẩn bị thực hành
- GV đóng điện, yêu cầu HS khởi động máy
- HS thực hiện chia nhóm theo yêu cầucủa GV
+ Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định
- GV giải thích và yêu cầu HS làm
- GV yêu cầu HS luyện gõ các phím hàng cơ sở:
+ Quan sát hình để nhận biết các ngón tay
phụ trách các phím hàng cơ sở
+ Gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu
- Yêu cầu HS luyện gõ các phím hàng trên
(t-ơng tự)
- Yêu cầu HS luyện gõ các phím hàng dới
(t HS chú ý hướng dẫn của GV vàsgk để và thực hiện
- HS luyện tập
- HS chú ý hướng dẫn của GV vàsgk để và thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo yêu cầu
Trang 28ơng tự).
- Yêu cầu HS luyện gõ kết hợp các phím
- Yêu cầu HS luyện gõ kết hợp các phím cơ sở
và hàng dới
- Yêu cầu HS luyện gõ các phím hàng số
- Yêu cầu HS luyện gõ kết hợp các phím kí tự
trên toàn bàn phím
- Yêu cầu HS luyện gõ kết hợp với phím Shift
- Yêu cầu HS sử dụng ngón út bàn tay trái hoặc
phải để nhấn giữ phím Shift kết hợp gõ phím
t-ơng ứng
- GV quan sát và uốn nắn những sai xót cho HS
- HS thực hiện
- HS chú ý, thực hiện
- HS thực hành theo yêu cầu
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.Sửa những lỗi còn mắc phải
IV Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV nhắc lại nội dung cơ bản đó thực hành
- GV yêu cầu HS tắt máy theo lệnh tắt mà GV đã hớng dẫn từ bài học trớc
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm ở nhà
- GV nhận xét giờ học và nhắc nhở HS tìm hiểu trớc bài 7 SGK
soạn:30/09/2015 Tiết 13: Bài 7:
Giảng: 06/10/2015(6A,B) sử dụng phần mềm mario /10/2015(6D). để luyện gõ phím
Trang 29II HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1: Em hãy nêu khu vực trên bàn phím có mấy hàng phím?
2: tư thế ngồi l m ài m mỏy và lợi ớch của việc gừ bàn phớm bằng mười ngún?
III
Bài mới
* Hoạt động 2: 1/ giới thiệu phần mềm Mario
- GV giới thiệu phần mềm Mario:
Mario là phần mềm đợc sử dụng để luyện gõ
phím bằng 10 ngón
Màn hình chính của phần mêm sau khi khởi động
có dạng (hình vẽ SGK)
- GV giải thích các bài luyện gõ phím khác nhau:
+ Home row only
+ Add top row
+ Add bottom row
+ Add Number
+ Add Symbols
+ All Keyboard
- GV giải thích cho HS hiểu nên bắt đầu từ bài
luyện tập đầu tiên
- HS chú ý nghe
- HS chú ý, đọc TT SGK, quan sáttranh vẽ
- HS chú ý, ghi bài
- HS chú ý
* Hoạt động 3: 2/ luyện tập
a) Đăng kí ngời luyện tập
- GV giải thích cho HS hiểu nên đăng kí tên của
mìnhđể phần mêm Mario theo dõi
tiếp tục theo dõi kết qủa học tập của em
c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập
GV hớng dẫn, Giải thích cho HS hiểu cách đánh
giá khả năng gõ bàn phím ngời ta thờng dùng tiêu
chuẩn WPM
d) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím
GV giải thích HS hiệu: Với mỗi bài học có 4 mức
luyện tập: + Mức 1: Mức đơn giản nhất
+ Mức 2: Mức TB (WPM = 10)
- HS chú ý, tìm hiểu
- HS chú ý, ghi nhớ và thực hiện
- HS chú ý, thực hiện+ Gõ phím L hoặc nháy chuột mụcStudent\Load
+ Nháy chuột chọn tên+ Nháy Done
- HS chú ý nghe và quan sát hình vẽ
- HS chú ý, tìm hiểu và thực hiện
Trang 30V H ớng dẫn về nhà.
- GV yêu cầu HS về nhà học bài cũ, tìm hiểu SGK để tiết sau thực hành
- Nhắc nhở HS về nhà tập luyện gõ phím bằng 10 ngón
Trang 31soạn:30/09/2015 Tiết 14: Bài 7:
giảng:08/10/2015(6A,B) sử dụng phần mềm mario
II HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết sử dụng phần mềm Mario dùng để làm gì?
- Sử dụng phần mềm luyện gõ bàn phím ở mấy mức? Nêu các mức luyện tập?
III Bài mới
* Hoạt động 2: Chuẩn bị tiết thực hành
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – Nội dung: 4 HS
- GV yêu cầu HS tổ chức ổn định nhóm,
mỗi nhóm ngồi vào máy của mình
- GV đóng điện, yêu cầu HS khởi động
GV giải thích cho HS về màn hình của
Mario tự động đánh giá kết quả rèn luyện
của HS
- Yêu cầu HS luyện gõ bàn phím chính xác
theo mẫu bài tập mà phần mềm đa ra
GV hớng dẫn HS cách tự đánh giá kết quả,
rút kinh nghiệm về quá trình học tập rèn
luyện của bản thân nhờ sự đánh giá tự động
của phần mềm
GV quan sát, theo dõi hớng dẫn các nhóm
- HS thực hành, khởi động phần mềmMario
HS tự đánh giá kết quả học tập của mình
và đánh giá chéo nhau của các thành viêntrong nhóm
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Trang 32IV Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV nhắc lại nội dung cơ bản đó thực hành
- Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ, luyện gõ phím bằng 10 ngón
- đọc SGK trớc bài số 8 để chuẩn bị cho bài học sau
soạn:05/10/2015 Tiết 15 : Bài 8:
giảng:13/10/2015(6A,B) quan sát trái đất và các vì sao
15/10/2015(6D). Trong hệ mặt trời
A Mục tiêu:
- Thực hiện đợc việc khởi động, thoát khỏi phần mềm Thực hiện đợc các thao tác chuột để
sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời
- HS biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulator Biết sử dụngcác nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời
- Tác phong làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát
B Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài 8 SGK, SGV,Phòng máy vi tính cài đặt phần mềm ….…
Trang 33HS: sgk, học bài cũ.
C Các hoạt động dạy học:
I T ổ ch ứ c :
sĩ số 6A / 43 6B / 35 6D /31
II HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu cách đặt bàn tay lên hàng phím để luyện gõ phím bằng 10 ngón?
?2: Hãy giới thiệu về phần mềm Mario? Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm này?
III Bài mới.
* Hoạt động 2: 1 Giới thiệu phần mềm
- GV giới thiệu phần mềm Solar System 3D
Simulartor là phần mềm cho phép chúng ta quan
sát Mặt Trời, các hành tinh trong hệ mặt trời
- GV yêu cầu HS tìm hiểu khởi động chơng trình
và giới thiệu màn hình giao diện của phần mềm
- HS chú ý, tìm hiểu
- HS quan sát màn hình giao diệncủa phần mềm Solar System 3DSimulartor
* Hoạt động 3: 2 Tìm hiểu các lệnh điều khiển quan sát
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các nút lệnh điều
khiển để quan sát
+ Nháy chuột vào nút ORBITS.làm hiện (ẩn) quỹ
đạo chuyển động
+ Nháy chuột vào nút VIEW Làm cho vị trí quan
sát tự động chuyển động trong không gian
+ Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên
biểu tợng Zoom để phóng to (thu nhỏ) khung
nhìn
+ Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên
biểu tợng Speed để thay đổi vận tốc chuyển động
+ Nháy chuột các nút lệnh ← ↑↓ →để dịch chuyển
toàn bộ khung nhìn
+ Nháy chuột xem thông tin chi tiết các vì sao
- HS quan sát hìmh vẽ, tìm hiểu theosgk
HS chú ý, tìm hiểu và ghi nhớ theogiải thích và hớng dẫn của GV
HS chú ý, tìm hiểu
* Hoạt động 4: 3 thực hành
GV giải thích cho HS hiểu để thực hành quan sát
các hành tinh bằng phần mềm ta phải thực hiện
các thao tác sau:
+ Khởi động phần mềm
+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan
sát Hệ Mặt Trời
- Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong SGK để
tiết sau quan sát thực tế trên màn hình máy tính
HS chú ý, tìm hiểu
HS quan sát vị trí các sao trong HệMặt Trời, hiện tợng ngày và đêm,hiện tợng Nhật thực bằng các hình
vẽ SGK
IV Hoạt động 5: Củng cố
- GV giải thích và nhấn mạnh lại tổng quan nội dung của bài học
- Hãy giải thích hiện tợng ngày và đêm trên trái đất?
Trang 34soạn:09/10/2015 Tiết 16: Bài 8:
Giảng:15/10/2015(6A,B) quan sát trái đất và các vì sao
17/10/2015 (6D). Trong hệ mặt trời
A Mục tiêu:
- HS biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulartor Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời
- Thực hiện đợc việc khởi động, thoát khỏi phần mềm Thực hiện đợc các thao tác chuột để
sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời
- Tác phong làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát
II Kiểm tra bài cũ:
?1: hãy cho biết chúng ta sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulartor dùng để làm gì?
?2: Hãy giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực.?
III Bài mới.
* Hoạt động 1: Chuẩn bị tiết thực hành
Trang 35- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – Nội dung: 4 HS
ngồi trong một máy
- GV yêu cầu HS tổ chức ổn định nhóm,
mỗi nhóm ngồi vào máy của mình
- GV đóng điện, yêu cầu HS khởi động
- Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng Nguyệt
thực: Đó là lúc Mặt Trời, Trái Đất, Mặt
Trăng thẳng hàng (Trái Đất nằm giữa)
- HS quan sát màn hình Hệ Mặt Trời:+ Mặt Trời màu lửa đỏ rực nằm ở trungtâm
+ Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằmtrên các quỹ đạo khác nhau quay xungquanh Mặt Trời
+ Mặt Trăng chuyển động nh một vệ tinhquay xung quanh Trái Đất
- HS sử dụng chuột lần lợt điều khiển cáckhung nhìn thích hợp để quan sát:
+ Nháy chuột nút ORDITS+ Nháy chuột nút VIEW+ Di chuyển thanh cuốn+ Nháy chuột các nút lệnh ← ↑↓ →
- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện lệnh tắt máy
- Yêu cầu HS thu dọn phòng thực hành
V H ớng dẫn về nhà
- Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ , làm các câu hỏi trong sgk
- ôn các kiến thức đã học cùng các dạng câu hỏi, bài tập tơng ứng…
Trang 36N.Soạn:12/10/2015 Tiết17: bài tập
N
Giảng:20/10/2015
A-Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 16 cho học sinh
- HS nắm đợc cách trả lời các dạng câu hỏi và bài tập liên quan kiến thức
II Kiểm tra bài cũ:
( thực hiện trong tiết bài tập)
III-Bài tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Câu hỏi – Nội dung: Bài tập:
Giáo viên nêu nội dung các câu hỏi Yêu cầu học
sinh suy nghĩ và trả lời
1, Thông tin là gì? Lấy ví dụ?
2, Nêu các dạng thông tin cơ bản? Thế nào là
biểu diễn thông tin? Biểu diễn thông tin có vai
trò gì?
3, Máy tính có những khả năng to lớn nào? Máy
tính có thể dùng vào những việc gì?
Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính?
4, Cấu trúc chung của máy tính gồm những bộ
phận nào? Kể tên một vài thiết bị của máy tính?
Máy tính gồm mấy phần, là những phần nào?
5, Thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng?
- Giáo viên nêu nội dung các bài tập Yêu cầu
học sinh suy nghĩ và trả lời
6, Nêu cách bật và tắt máy tính?
7, Thế nào là thao tác:
di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột,
nháy nút chuột phải, kéo thả chuột? Nêu cách
khởi động và thoát khỏi phần mềm Mouse Skills?
8, Nêu tên từng ngón tay đảm nhiệm các phím
chữ cái trên hàng phím cơ sở?
Nêu t thế ngồi thực hành?
9, Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
Mario?
10, Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
Solar System 3D Simulator?
- Học sinh:
đọc, suy nghĩ trả lời các câu hỏi, làmvào vở ghi
HS nhận xét các câu trả lời của bạn
- Học sinh: đọc, suy nghĩ trả lời cácbài tập, làm vào vở ghi
Trang 37- Giáo viên: gợi ý các bài tập khó.
IV- Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu cỏc cõu hỏi, các kiến thức đã học
V h ớng dẫn về nhà
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học và các dạng câu hỏi, bài tập tơng ứng
- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra 45 phút
- Kiểm tra HS về mức hiểu nội dung kiến thức trọng tâm của chơng 1 và chơng 2
- Hiểu cấu trúc sơ lợc của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản của máy tính.Biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính
- Biết đợc một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử
B Chuẩn bị:
GV chuẩn bị giáo án, đề kiểm tra
HS: ôn bài cũ, các dụng cụ học tập
Câu 1: (2đ) Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng:
1- Đâu không là khả năng của máy tính:
a- Khả năng tính toán nhanh b- Năng lực t duy tốt
c- Tính toán với độ chính xác cao d- Khả năng lu trữ lớn
2- giai đoạn có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động thông tin là:
c- Lu trữ thông tin d- Trao đổi thông tin
3- Một Megabyte bằng:
4- Cấu trúc cơ bản của máy tính điện tử gồm các khối chức năng:
a- Bộ xử lí trung tâm b- Thiết bị vào và thiết bị ra
Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với mỗi câu trả lời đúng.
Máy tính có thể xử lí đợc các dạng TT là:
Trang 383 Phần mềm quan sát Trái Đất và
các vì sao trong Hệ Mặt trời
a Solar System 3D Simulator
Câu 4: (1,5đ) Hãy kể tên các thiết bị vào, ra của máy tính mà em biết?
Câu 5: (1,5đ) Nêu các dạng thông tin cơ bản? Lấy ví dụ?
Câu 6: (3,0đ)
a, Hãy nêu các thao tác chính đối với chuột và giải thích mỗi thao tác đó ?
b, nêu ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mời ngón ?
3 Đáp án - Biểu điểm:
Câu 1: (2 điểm) mỗi ý đúng 0,5đ:
1 – Nội dung: b; 2 – Nội dung: a; 3 – Nội dung: d; 4 – Nội dung: d
Câu 3: (1,0 điểm) mỗi ý đúng 0,33đ:
1 – Nội dung: b; 2 – Nội dung: d; 3 – Nội dung: a
Câu 2: (1 điểm)
Không đánh dấu x vào dạng TT về mùi vị và về cảm giác
Câu4 (1,5 điểm)
- Các thiết bị vào: con chuột; bàn phím ; máy quét
- Các thiết bị ra: màn hình; máy in; loa.máy vẽ
- Di chuyển chuột: giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng
- Nháy chuột: nhấn nhanh một lần nút trái chuột
- Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh một lần nút phải chuột
- Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến một vị trí và thả tay
* ích lợi của việc gõ phím bằng mời ngón
- tốc độ gõ nhanh hơn
- gõ chính xác hơn
- Rèn tác phong làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính
III.Nhận xét.
- GV thu bài; Nhận xét đánh giá tiết kiểm tra
- Giải đáp một số câu hỏi của hs (nếu cần)
IV H ớng dẫn về nhà
- tiếp tục ôn lại bài cũ đã học, có thể làm lại bài kiểm tra vào vở
- đọc trớc nội dung bài : vì sao cần có hệ điều hành
soạn: 19/10/2015
Giảng:27/10/2015 ch ơng III : hệ điều hành
Tiết 19: Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành ?
Trang 39- HS Hiểu và trả lời đợc câu hỏi: Vì sao máy tính cần có Hệ điều hành, thấy rõ tầm quantrọng của hệ điều hành.
- có kỹ năng dựa trên các quan sát trong thực tế và sách giáo khoa để rút ra nhận xét
- Có ý thức làm việc nghiêm túc và khoa học khi sử dụng máy tính
II Kiểm tra ( không)
III Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV: Bài học này là một bài học đầu tiên về Hệ điều hành và là bài học khó nhất trongtoàn bộ chơng trình tin học danh cho học sinh THCS Hệ điều hành có những chức nănghết sức quan trọng liên quan đến việc tổ chức, quản lí thông tin trên đĩa cứng cũng nh tàinguyên máy tính Để hiểu đợc tầm quan trọng của Hệ điều hành hay hiểu đợc vì sao cầnphải có Hệ điều hành Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này “Vì sao cần có Hệ điều hành”
- GV nhận xét và giải thích cho HS hiểu
đợc vai trò của đèn báo giao thông trên
ngã t đờng phố
- GV có thể lấy ví dụ: Nếu không có đèn
báo giao thông thì ta sẽ thấy chú công an
điều khiển mọi hoạt động trên
* Quan sát 2:
GV yêu cầu HS quan sát tranh (H2 SGK)
? Nếu trong một nhà trờng mà không
có TKB sẽ xảy ra hiện tợng gì?
GV giải thích và nêu lên tâm quan trọng
của TKB trong trờng học, nó đóng vai trò
quan trọng trong việc điều khiển các hoạt
động học tập trong nhà trờng
*Nhận xét:
GV: Qua 2 quan sát trên, em có thể thấy
vai trò quan trọng của các phơng tiện điều
khiển Đó là hệ thống đèn tín hiệu giao
thông trong quan sát 1, là TKB của nhà
tr HS quan sát tranh, đọc TT SGK, tìm hiểu.-> Nhận xét:
Trên ngã t đờng phố vào giờ cao điểm,
có nhiều phơng tiện giao thông nh: Ô tô, xebuyt, xe máy, xe đạp… ờng xảy ra ùn tắc thgiao thông Lúc đó hệ thống đèn giao thông
có vai trò rất quan trọng, có nhiệm vụ phânluồng cho các phơng tiện, đóng vai trò điềukhiển hoạt động giao thông
HS tìm hiểu, liên tởng thực tế
HS chú ý
Trang 40ờng trong quan sát 2.
soạn:21/10/2015 Tiết 20: Bài 9:
31 /10/201 5(6D)
A Mục tiêu:
- HS Hiểu và trả lời đợc câu hỏi: Vì sao máy tính cần có Hệ điều hành, thấy rõ tầm quantrọng của hệ điều hành
- có kỹ năng dựa trên các quan sát trong thực tế và sách giáo khoa để rút ra nhận xét
- Có ý thức làm việc nghiêm túc và khoa học khi sử dụng máy tính
II HĐ1: Kiểm tra
?: Em hãy quan sát các hiện tợng trong xã hội và trong cuộc sống xung quanh tơng tự 2quan sát đã nêu và đa ra nhận xét của mình?
1 – Nội dung: 2 HS trả lời HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm
III Bài mới
* Hoạt động 2: Nhắc lại các quan sát
GV
yêu cầu HS nhắc lại các quan sát SGK
- HS các nhóm lấy ví dụ về các quan sát,giải thích vai trò điều khiển của các hệ thống