Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước - Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, 93% là các sông nhỏ và ngắn - Một số sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công C[r]
Trang 1BÀI 33
ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI
VIỆT NAM
Trang 21 ĐẶC ĐIỂM CHUNG
a Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
- Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, 93% là các sông
nhỏ và ngắn
- Một số sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công (Cửu Long),
chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta
Tạo nên các đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu
Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn
lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc?
TRẢ LỜI
Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang, lại nằm sát biển, ¾ diện tích
là đồi núi, các dãy núi ăn lan ra tận biển nên phần lớn sông
nhỏ, ngắn, dốc
Trang 3b Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung
Dựa vào hình 33.1, em hãy sắp xếp các sông lớn theo
hai hướng chính trên
Sông Hồng, sông Đà, sông Mã,
Trang 4c Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- Mùa cạn: mực nước thấp và sông chảy chậm
- Mùa lũ: Nước sông lên cao và chảy mạnh, chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm
Sông Hồng mùa cạn
Sông Hồng mùa lũ
Trang 5Dựa vào bảng 33.1, cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không
và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy.
TRẢ LỜI
Mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau Mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam
Ngoài ra còn phụ thuộc vào địa chất, địa hình và lớp phủ thực vật
Trang 6Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nuồn lợi và hạn chế tác hại của lũ?
- Xây hồ chứa nước: Phát triển thuỷ
lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, du lịch…
- Chung sống với lũ tại đồng bằng
sông Cửu Long:
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua
rửa mặn, nuôi trồng thuỷ sản, phát
triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón
ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thuỷ sản tự nhiên,cải thiện
đời sống, phát triển kinh tế.
H 33.1: Các hệ thống sông lớn ở VN
Hồ Thác Bà
Hồ Hoà Bình
Hồ Y-a-ly
Hồ Trị an
Hồ Dầu Tiếng
Trang 7d Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
- Hằng năm sông ngòi vận chuyển 839 tỉ m3 nước cùng hàng trăm triệu tấn phù sa
- Sông có hàm lượng phù sa lớn
- Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác
- Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn/năm
Trang 8Cho biết lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên
nhiên và đời sống cư dân đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
TRẢ LỜI
- Phù sa đã bồi đắp nên 2 đồng bằng màu mỡ thích hợp sản xuất nông nghiệp
đặc biệt là lúa → Đây là 2 vựa lúa lớn nhất cả nước
- Tuy nhiên phù sa nhiều cho thấy môi trường đang bị tàn phá dữ dội Mất rừng tạo
điều kiện cho xói mòn đất phát triển, gây những hậu quả nặng nề như lũ quét,…
Trang 92 KHAI THÁC KINH TẾ VÀ BẢO VỆ SỰ TRONG SẠCH CỦA CÁC DÒNG SÔNG
a Giá trị của sông ngòi
Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt Nhân dân ta đã khai thác, sử dụng, cải
tạo sông ngòi từ lâu đời
Trang 10Thủy điện Hòa Bình
Thuỷ lợi Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản
Trang 11Giao thông
Bồi đắp phù sa
Giao thông, du lịch
Trang 12- Ngày nay, hàng trăm công trình thủy lợi,
thủy điện như Hòa Bình, Trị An, Dầu Tiếng,…
tiếp tục khai thác mọi nguồn nước và phù sa
phục vụ sản xuất và đời sống
H 33.1: Các hệ thống sông lớn ở VN
Hồ Thác Bà
Hồ Hoà Bình
Hồ Y-a-ly
Hồ Trị an
Hồ Dầu Tiếng
Trang 13Quan sát tranh, em có nhận xét gì về nguồn nước sông ở nước ta?
Sông Thị Vải (Đồng Nai)
Sông Đáy (Hà Nội)
Sông Hậu (khu CN)
Sông Cà Ty (Đà Nẵng)
Trang 14b Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm
NGUYÊN NHÂN
Trang 15NGUYÊN NHÂN
Chất thải công nghiệp, chất thải
sinh hoạt
Đánh bắt thủy sản bằng hóa
chất, điện
Vật liệu chìm đắm cản trở dòng
chảy tự nhiên
- Chết ngạt các sinh vật
- Thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt…
Chặt phá rừng đầu nguồn
HẬU QUẢ
Trang 16Để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?
Cần có biện pháp chống ô nhiễm sông, bảo vệ rừng đầu nguồn, xử lí tốt các
nguồn rác, chất thải, nước sinh hoạt ở các khu dân cư, khu công nghiệp
TRẢ LỜI
Trang 17Tìm hiểu thêm