1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chu de 2

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giao tiếp với hệ điều hành Windows như thế nào? - Nhận xét, thực hiện thao tác minh họa nội dung cho học sinh quan sát... - Cung cấp một số thông tin thêm cho học sinh về hệ điều hành [r]

Bước 1: Chủ đề HỆ ĐIỀU HÀNH Bước 2: Xác định Kiến thức kỹ lực hướng tới a Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình:  Kiến thức: - Biết khái niệm hệ điều hành Biết chức thành phần hệ điều hành - Biết có nhiều hệ điều hành, số đặc trưng hệ điều hành - Biết khái niệm tệp quy tắc đặt tên tệp - Hiểu khái niệm thư mục, thư mục, thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục - Biết có hai cách giao tiếp với hệ điều hành, biết thao tác nạp thoát khỏi hệ điều hành - Biết số hệ điều hành thông dụng  Kỹ năng: - Giao tiếp với máy tính - Nhận dạng, thực thao tác với tệp, thư mục  Thái độ: - Nghiêm túc b Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: Nhận biết HĐH cần thiết máy tinh - Năng lực giao tiếp: Chủ động giao tiếp, tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực tự học: Xác định nhiệm vụ học Tin học để phục vụ cho công việc Bước 3: Bảng mô tả yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Câu hỏi/bài tập định tính Biết chức chung hệ điều hành Biết tầm quan trọng hệ điều hành Câu hỏi ND1.DT.NB1 ND1.DT.NB2 Khái niệm hệ điều hành Thông hiểu Vận dụng thấp Bài tập định lượng Bài tập thực hành Tệp quản lí tệp Câu hỏi/bài tập định tính Biết khái niệm tệp, thư mục, đường dẫn Câu hỏi ND2.DT.NB Bài tập định lượng Thực thao tác xử lí với tệp Câu hỏi ND2.TH.VDT Bài tập thực hành Giao tiếp với hệ điều hành Câu hỏi/bài tập định tính Bài tập định Biết quy trình nạp HĐH Biết cách giao tiếp với HĐH Câu hỏi ND3.DT.NB Vận dụng cao lượng Giao tiếp với HĐH Câu hỏi ND3.TH.VDT Bài tập thực hành Một số hệ điều hành thông dụng Câu hỏi/bài tập định tính Biết số hệ điều hành thơng dụng Câu hỏi ND4.DT.NB Bài tập định lượng Phân biệt loại HĐH thực tế Câu hỏi ND4.TH.VDT Bài tập thực hành Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập theo mức mô tả: Câu ND1.DT.NB1:? Câu ND1.DT.NB2:? Câu ND2.DT.NB: Câu ND3.DT.NB: Câu ND3.TH.VDT: Bước 5: Tiến trình dạy học theo chủ đề: Ngày soạn: 10/09 Tiết PPCT: CHỦ ĐỀ I: HỆ ĐIỀU HÀNH §10 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH §13 MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG I Mục tiêu a) Kiến thức - Biết khái niệm hệ điều hành Biết chức thành phần hệ điều hành - Biết có nhiều hệ điều hành Biết số đặc trưng hệ điều hành - Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành Biết thao tác nạp hệ điều hành thoát khỏi hệ điều hành - Biết khái niệm tệp quy tắc đặt tên tệp - Hiểu khái niệm thư mục, thư mục, thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục c b) Kỹ năng: - Giao tiếp với máy tính - Thao tác với tệp, thư mục c) Thái độ - Nghiệm túc, tích cực phát biểu xây dựng tiết học II Chuẩn bị a) Giáo viên - Giáo án, tài liệu tranh ảnh,… b) Học sinh - Thực yêu cầu giáo viên tiết học trước - Học củ III Tiến trình lên lớp a) Ổn định – kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự lớp - Kiểm tra sĩ số b) Kiểm tra củ - Không c) Nội dung 1- Hoạt động 1: Khái niệm hệ điều hành - Hệ điều hành phần mềm hệ thống - Máy tính bắt buộc phải có hệ điều hành sử dụng - Hệ điều hành đảm bảo tương tác người dùng với máy tính - Hệ điều hành đảm bảo khai thác máy tính có hiệu - Có nhiều loại hệ điều hành, máy tính khơng bị gắn cứng với hệ điều hành cụ thể - Tất hệ điều hành có chức tính chất chung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đặt vấn đề “máy tính hoạt động chưa - Quan sát, lắng nghe cài hệ điều hành không?” - Chiếu cho học sinh quan sát máy tính có cài hệ điều hành không cài hệ điều hành - Chức hệ điều hành gì? - Trả lời - Nêu chức hệ điều hành - Ghi nội dung - Trình bày giải thích cho học sinh biết chức - Lắng nghe giáo viên giảng giải hệ điều hành - Theo em hệ điều hành thuộc loại phần mềm nào? - Trả lời “phần mềm hệ thống” - Nhấn mạnh “hệ điều hành môi trường cho - Lắng nghe phần mềm khác hoạt động” - Trình bày, giải thích khái niệm hệ thống - Hệ điều hành lưu trữ đâu? - Lưu trữ thiết bị nhớ - Mỗi máy cài hệ điều hành? - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, giải thích cho học sinh biết số lượng - Quan sát, lắng nghe, ghi nội dung quan trọng tùy thuộc vào cấu hình máy - Máy tính cần cài hệ điều hành nào? Có thiết - Trả lời cài loại hệ điều hành không? - Nhấn mạnh “tùy người dùng am hiểu hệ điều hành thi cài loại đó, khơng thiết cài loại” - Lưu ý loại hệ điều hành có chức tính chất - Hãy kể tên số loại hệ điều hành mà em biết? - Kể tên số hệ điều hành - Cung cấp thêm thông tin hệ điều hành - Lắng nghe 2- Hoạt động 2: Chức thành phần hệ điều hành o Chức năng: - Tổ chức đối thoại người sử dụng hệ thống - Cung cấp nhớ, thiết bị ngoại vi cho chương trình tổ chức thực chương trình - Tổ chức lưu trữ thơng tin nhớ ngồi - Hỗ trợ phần mềm cho thiết bị ngoại vi - Cung cấp dịch vụ tiện ích hệ thống (làm đĩa, vào mạng ) o Thành phần: - Các chương trình nạp khởi động thu dọn hệ thống trước tắt máy hay khởi động lại máy - Chương trình đảm bảo đối thoại người máy (có cách:dùng bàn phím hoắc dùng chuột) - Chương trình giám sát: chương trình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối thu hồi tài nguyên - Hệ thống quản lý tệp: chương trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thơng tin cho chương trình khác xử lý - Các chương trình điều khiển chương trình tiện ích … Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu hoạt động mà hệ điều hành thực - Quan sát, lắng nghe thực yêu cầu giáo viên cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh tham khảo SGK - Chức hệ điều hành gì? - Trả lời - Nhận xét, nêu chức hệ điều hành - Lắng nghe cho học sinh thấy hệ điều hành thực chức thơng qua ví dụ - Các em cho biết hệ điều hành có thành - Trả lời phần nào? - Nhận xét, giải thích cho học sinh biết thành - Lắng nghe giáo viên giảng giải phần hệ điều hành - Giao tiếp với máy có cách, - Trả lời “có cách thông qua hệ thống câu lệnh người sử dụng cách nào? thông qua đề xuất hệ thống” - Cho biết ưu, khuyết tứng cách giao tiếp? - Trả lời - Nhận xét, rút ưu khuyết cách - Lắng nghe giáo viên - Cung cấp thông tin, hệ điều hành - Ghi nội dung học cho phép sử dụng lúc cách thức - Lưu ý học sinh cách thức làm việc với hệ điều hành 3- Hoạt động 3: Hệ điều hành MS DOS - Hệ điều hành MS-DOS hãng Microsoft trang bị cho máy tính cá nhân IBM PC Đây hệ điều hành đơn giản hiệu quả, phù hợp với tình trạng thiết bị máy tính cá nhân thập kỉ tám mươi kỉ XX - Tuy vậy, với phiên nâng cấp từ 4.01 trở đi, MS-DOS có mơđun cho phép người dùng thực đồng thời nhiều chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Có nhiều hệ điều hành khác - Quan sát, lắng nghe sử dụng rộng rãi Sau tìm hiểu số hệ điều hành phổ biến mà nước ta hay sử dụng - Yêu cầu học sinh tham khảo SGK - Việc giao tiếp với hệ điều hành MS – DOS thông - Tham khảo SGK qua cách thức nào? - Trả lời “thông qua dòng lệnh” - Đặc trưng hệ điều hành là? - Trả lời - Hệ điều hành MS DOS thuộc loại hệ điều hành - Trả lời “hệ điều hành đơn nhiệm người dùng” nào? - Trả lời - Ưu khuyết điểm hệ điều hành MS DOS? - Hiện hệ điều hành MS DOS sử dụng - Lắng nghe, ghi nội dung không? Ai sử dụng, sử dụng? - Nhận xét, giảng giải, minh họa với hệ điều hành MS DOS 4- Hoạt động 4: Hệ điều hành Windows - Hiện nay, nhiều máy tính sử dụng hệ điều hành Windows hãng Microsoft với phiên cải tiến khác - Một số đặc trưng chung hệ điều hành Windows là:  Chế độ đa nhiệm;  Có hệ thống giao diện dựa sở bảng chọn với biểu tượng kết hợp đồ hoạ văn giải thích;  Cung cấp nhiều cơng cụ xử lí đồ hoạ đa phương tiện (multimedia) đảm bảo khai thác có hiệu nhiều loại liệu khác âm thanh, hình ảnh,  Đảm bảo khả làm việc môi trường mạng - Các phiên Windows thể đặc trưng mức độ tiến Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ngồi hệ điều hành MS-DOS hãng Microsoft cịn - Trả lời “hệ điều hành Windows” có hệ điều hành khác? - Hệ điều hành Windows có phiên nào? - Trả lời - Hệ điều hành Windows thuộc loại nào? - Trả lời “đa nhiệm nhiều người dùng” - Thế hệ điều hành đa nhiệm nhiều người - Trả lời dùng? - Đặc trưng hệ điều hành Windows? - Trả lời - Nhận xét, rút nội dung - Lắng nghe, ghi nội dung - Giao tiếp với hệ điều hành Windows nào? - Trả lời “dùng cách” - Nhận xét, thực thao tác minh họa nội dung cho học sinh quan sát - Quan sát, lắng nghe, ghi nội dung - Cung cấp số thông tin thêm cho học sinh hệ điều hành hãng Microsoft sản xuất - Lưu ý sử dụng hệ điều hành hãng Microsoft phải tra quyền 5- Hoạt động 5: Hệ điều hành Unix, Linux - Hệ điều hành UNIX Ken Thompson Dennis Ritchie thuộc phịng thí nghiệm Bell hãng AT&T xây dựng từ năm 1970 - Đây hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng, có khả đảm bảo số lượng lớn người dùng đồng thời khai thác hệ thống  Một số nét đặc trưng UNIX là: - UNIX hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng; - Có hệ thống quản lí tệp đơn giản hiệu quả; - Có hệ thống phong phú mơđun chương trình tiện ích hệ thống  Một số nét đặc trưng LINUX là: - Cung cấp chương trình nguồn cho tồn hệ thống làm nên tính mở cao: đọc, hiểu chương trình, sửa đổi, bổ sung, nâng cấp - Hạn chế: Có tính mở cao khơng có cơng cụ cài đ ặt mang tính chuẩn mực v th ống Hoạt động giáo viên - Ngồi hệ điều hành Windows cịn có hệ điều hành khác Để đảm bảo khả cho phép số lượng lớn người đồng thời đăng nhập vào hệ thống phải kể đến hệ điều hành Unix - Cung cấp thông tin “nét đặc biệt UNIX đến 90% môđun hệ thống viết ngơn ngữ lập trình bậc cao C, dễ dàng thay đổi, bổ sung để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể chuyển đổi từ loại máy sang loại máy khác có hệ lệnh khơng giống Một mặt, tính chất làm cho UNIX triển khai ứng dụng rộng rãi nhiều loại máy khác hệ thống trở nên mạnh hơn, linh hoạt Mặt khác, làm cho phiên khác UNIX có nhiều khác biệt tính kế thừa đồng Vì vậy, từ năm tám mươi kỉ XX sau, người ta đề xuất loạt chuẩn cho việc xây dựng UNIX” - Đặc trưng hệ điều hành Unix, Linux? - Sử dụng hệ điều hành Unix, Linux có phải trả phí quyền khơng? - Nhận xét, giải thích - Lưu ý Unix, Linux hệ điều hành mã nguồn mở 6- Hoạt động 6: Củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên - Nhắc lại nội dung kiến thức - Ngồi cịn có loại hệ điều hành khác: hệ điều hành cá nhân, hệ điều hành mạng, - Tùy theo hiểu biết người dùng mà chọn hệ điều hành cho phù hợp - Giải đáp thắc mắc học sinh - Hoàn thành câu hỏi SGK - Lưu ý, dặn dò chuẩn bị nội dung cho tiết sau - Hoạt động học sinh Quan sát, lắng nghe - Trả lời Sử dung khơng trả phí quyền - Lắng nghe, ghi nội dung - Hoạt động học sinh Quan sát, lắng nghe - Nêu thắc mắc cần giải đáp Trả lời câu hỏi SGK Ghi nhớ, thực yêu cầu giáo viên Ngày soạn: 20/09 Tiết PPCT: CHỦ ĐỀ I: HỆ ĐIỀU HÀNH §12 GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH §11 TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP I Mục tiêu a) Kiến thức - Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành - Biết thao tác nạp hệ điều hành thoát khỏi hệ điều hành - Biết khái niệm tệp quy tắc đặt tên tệp - Hiểu khái niệm thư mục, thư mục, thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục b) Kỹ năng: - Khởi động thoát khỏi hệ điều hành sau phiên làm việc - Nhận dạng tên tệp, thư mục, đường dẫn - Đặt tên tệp, thư mục c) Thái độ - Nghiệm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị a) Giáo viên - Giáo án, tài liệu tranh ảnh,… b) Học sinh - Thực yêu cầu giáo viên tiết học trước - Học củ III Tiến trình lên lớp a) Ổn định – kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự lớp - Kiểm tra sĩ số b) Kiểm tra củ - Đưu sơ đồ cấu trúc thư mục Yêu cầu học sinh xác định đường dẫn tập tin c) Nội dung 1- Hoạt động 1: Nạp hệ điều hành - Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải nạp vào nhớ - Muốn nạp hệ điều hành cần:  Có đĩa khởi động - đĩa chứa chương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành;  Thực thao tác sau: o Bật nguồn (khi máy trạng thái tắt); o Nhấn nút Reset (nếu máy trạng thái hoạt động máy có nút này); Hoạt động giáo viên - Đặt vấn đề: Ở trước hiểu khái niệm hệ điều hành, chức vấn đề liên quan đến hệ điều hành Tiết tìm hiểu cách làm việc với hệ điều hành - Để làm việc với máy tính ta phải làm gì? - Hệ điều hành lưu trữ đâu? - Cho học sinh quan sát máy tính chưa nạp hệ điều hành nạp hệ điều hành - Rút nhận xét “để máy hoạt động phải tiến hành nạp hệ điều hành” - Thế nạp hệ điều hành? - Để nạp hệ điều hành ta cần có gì? - Giáo viên trình bày thao tác nạp hệ điều hành thực cho học sinh quan sát - Giáo viên cung cấp thông tin việc hệ thống tự tìm chương trình khởi động thiết bị lưu trữ - Sau bật nguồn điện hoạt động trước tiên? - Nhận xét, giảng giải, cung cấp thơng tin cho học sinh biết chương trình lưu Rom hoạt động kiểm tra thiết bị phần cứng - Hoạt động học sinh Quan sát, lắng nghe - Trả lời Lưu trữ thiết bị nhớ Quan sát, lắng nghe - Trả lời “nạp hệ điều hành đưa chương trình phục vụ khởi động vào nhớ trong” - Trả lời “cần có đĩa chứa chương trình khởi động” - Quan sát, lắng nghe - Trả lời Lắng nghe, ghi nội dung 2- Hoạt động 2: Cách làm việc với hệ điều hành - Người dùng đưa yêu cầu thông tin vào hệ thống hai cách sau:  Cách Sử dụng lệnh (Command);  Cách Sử dụng đề xuất hệ thống đưa thường dạng bảng chọn (Menu), nút lệnh (Button), cửa sổ (Window) chứa hộp thoại (Dialog box), Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sau nạp hệ điều hành trực - Trả lời “người sử dụng đưa yêu cầu cho tiếp làm việc với hệ điều hành Vậy người giao máy tính xử ly ù, máy tính có nhiệm vụ thơng báo cho tiếp với hệ thống nào? người sử dụng biết bước thực , lỗi gặp phải kết thực chương trình” - Có cách giao tiếp với hệ thống? - Trả lời - Thao tác mẫu cho học sinh quan sát - Quan sát - Cho biết ưu khuyết điểm cách - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, cung cấp nội dung cho học sinh ưu - Quan sát, lắng nghe giáo viên thực khuyết cách - Làm ví dụ minh họa thao tác cách - Cách dễ dàng với người? - Trả lời - Cung cấp thêm thông tin, hệ điều - Lắng nghe, ghi hành đồng thời sử dụng cách giao tiếp, cách sử dụng phổ biến 3- Hoạt động 3: Ra khỏi hệ thống - Một số hệ điều hành có ba chế độ để khỏi hệ thống:  Tắt máy (Shut Down Turn Off);  Tạm ngừng (Stand by)  Ngủ đông (Hibernate) - Shut Down (Turn Off): Chọn chế độ này, hệ điều hành dọn dẹp hệ thống sau tắt nguồn (ở máy có thiết bị tắt nguồn tự động) đưa thông báo cho người dùng biết tắt nguồn Chế độ cách tắt máy tính an tồn, thay đổi thiết đặt Windows lưu vào đĩa cứng trước nguồn tắt - Stand by: Chọn chế độ để máy tạm nghỉ, tiêu thụ lượng đủ để hoạt động trở lại Khi chế độ này, xảy điện (nguồn bị tắt) thông tin RAM bị Vì trước tắt máy Stand by, cần phải lưu công việc thực - Hibernate: Chọn chế độ để tắt máy sau lưu toàn trạng thái làm việc thời vào đĩa cứng Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiết lập lại tồn trạng thái làm việc trước chương trình thực tài liệu mở, Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sau hồn thiện cơng việc muốn - Trả lời “sau làm việc xong ta tắt máy” khỏi hệ thống Người dùng làm gì? - Có cách để khỏi hệ thống? - Trả lời - Khi tắc máy theo Hibernate trạng thái hệ - Ở nhớ (ổ cứng) thống hoạt động lưu trữ đâu ? - Khi Stand By trạng thái hệ thống lưu trữ - Trả lời đâu? - Nếu đột ngột điện, máy tính dang trạng thái - Dữ liệu bị Stand by thí liệu nào? - Cách khởi động lại lần sau - Thoát khỏi hệ thống theo kiểu Hibernate nhanh? Cách tắt máy an toàn? - Thông thường người sử dụng chế độ Shutdown - Lắng nghe, ghi Khi thơng tin lưu lại - Khi làm việc xong, có nên đột ngột rút - Trả lời nguồn điện khơng? Vì sao? - Lưu ý nên khỏi hệ thống quy tắc để - Lắng nghe, ghi nội dung đảm bảo hệ thống hoạt động xác, ổn định - Làm mẫu cho học sinh quan sát việc thoát khỏi hệ - Quan sát, thực theo yêu cầu giáo viên thống không - Cho học sinh thực thoát khỏi hệ thống 4- Hoạt động 4: Tệp thư mục - Tệp tập hợp thông tin ghi nhớ ngoài, tạo thành đơn vị lưu trữ hệ điều hành quản lí - Mỗi tệp có tên để truy cập - Mỗi hệ điều hành có quy tắc đặt tên riêng Quy tắc đặt tên hệ điều hành Microsoft sản xuất: Cú pháp: . + : Được đặt theo qui tắc đặt tên (gồm chữ cái, số, số ký tự đặc biệt…) + : Là phần đặt trưng cho chương trình  + Đối với HĐH MS – Dos: + : Không ký tự khơng có khoảng trắng (dấu cách) + : (nếu có) đặt tối đa ký tự  + ĐốI vớI HĐH Windows: + : Không 255 ký tự + Lưu ý: Không sử dụng ký tự sau để đặt tên: >,

Ngày đăng: 22/11/2021, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w