Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

88 26 0
Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ HUY TÙNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT CHỨA NITƠ TRONG NƯỚC THẢI HỒ NUÔI TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH Ở QUY MÔ PILOT LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA VƠ CƠ Bình Định – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ HUY TÙNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT CHỨA NITƠ TRONG NƯỚC THẢI HỒ NUÔI TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH Ở QUY MÔ PILOT LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA VƠ CƠ Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 8440113 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thanh Thúy Bình Định – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứa riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Bình Định, tháng năm 2019 Học viên Hồ Huy Tùng LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu nỗ lực thân, Em hồn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu xử lý hợp chất chứa nitơ nước thải hồ nuôi tôm phương pháp vi sinh quy mơ pilot” phịng thí nghiệm Tổng hợp vô cơ, thuộc khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, Em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô giáo, Anh, Chị Bạn bè khoa Hóa học Trước hết Em xin bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo TS Lê Thị Thanh Thúy, người giao đề tài, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo Em suốt trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ phịng thí nghiệm Hóa mơi trường, Hóa kỹ thuật, Hóa vơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để Em hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị, gia đình bạn bè đồng nghiệp người động viên, chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức, trình độ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy để đề tài có hướng tiến vươn xa Em xin chân thành cảm ơn Bình Định, tháng năm 2019 Học viên Hồ Huy Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự ô nhiễm môi trường nước 1.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 1.2.1 Điều kiện nước thải đưa vào xử lý sinh học 1.2.2 Các trình sinh học chủ yếu dùng xử lý nước thải 1.2.3 Cơ chế phân hủy chất hữu nước thải 1.2.4 Khử nitơ nước thải biện pháp sinh học 1.3 Xử lý nước thải phương pháp màng sinh học 1.3.1 Khái niệm màng sinh học 1.3.2 Đặc điểm màng sinh học 1.3.3 Quá trình tạo màng sinh học 1.3.4 Cơ chế xử lý qua màng 1.4 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển vi sinh vật 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật 1.5.1 Nồng độ tạp chất hữu 1.5.2 Ảnh hưởng kim loại nặng 1.5.3 Ảnh hưởng anion 1.5.4 Một số yếu tố khác 1.6 Những thông số đánh giá chất lượng nước 1.6.1 Độ pH 1.6.2 Hàm lượng chất rắn 1.6.3 Màu sắc 1.6.4 Độ đục 1.6.5 Oxi hòa tan (DO – Dissolve oxigen) 1.6.6 Chỉ số BOD (nhu cầu oxi sinh hóa – Biochemical ox 1.6.7 Chỉ số COD (nhu cầu oxi hóa học – chemical oxigen 1.6.9 Hàm lượng photpho 1.6.10 Hàm lượng sunfat 1.6.11 Chỉ số vệ sinh (E.coli) 1.7 Chất thải từ hoạt động nuôi tôm 1.8 Kỹ thuật xử lý nước thải nuôi tôm vi sinh vật 1.8.1 Giới thiệu công nghệ MBBR 1.8.2 Giới thiệu công nghệ SBR CHƯƠNG PHẦN THỰC NGHIỆM 2.1 Giới thiệu hệ thống thiết bị xử lý nước thải hồ nuôi tôm phư pháp sinh học 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo thiết bị 2.1.2 Nguyên lý hoạt động thiết bị 2.1.3 Ưu điểm hệ thống thiết bị 2.1.4 Thực nghiệm xử lý nước thải nuôi tôm 2.2 Q trình ni cấy tạo màng vi sinh vật liệu 2.2.1 Lựa chọn vật liệu lọc làm chất mang 2.2.2 Q trình ni cấy tạo màng vi sinh vật liệu x 2.3 Qui trình lấy mẫu nước thải 2.3.1 Dụng cụ đựng lấy mẫu 2.3.2 Điểm lấy mẫu 2.3.3 Cách lấy mẫu 2.4 Phương pháp phân tích 2.4.1 Xác định tiêu pH 2.4.2 Xác định tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 2.4.3 Xác đinh amoni phương pháp Nessler 2.4.4 Xác định nitrit phương pháp đo quang với thuố CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết q trình ni cấy tạo màng vi sinh vật liệu xốp 3.2 Hình ảnh xử lý nước thải nuôi tôm hệ pilot theo quy trình SB 3.3 Kết nghiên cứu xử lý nước thải nuôi tôm kết hợp phương pháp hiếu khí thiếu khí nhiệt độ phịng (28oC) 3.3.1 Sự thay đổi pH trình xử lý theo thời gian 3.3.2 Sự thay đổi TSS trình xử lý theo thời gian 3.3.3 Sự thay đổi nồng độ NH4+ trình xử lý theo 28oC 3.3.4 Sự thay đổi nồng độ NO2- theo thời gian 28oC 54 3.4 Kết so sánh trình xử lý chất chứa nitơ nước thải nuôi tôm theo kỹ thuật KT1 KT2 55 3.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến trình xử lý sinh học nước thải nuôi tôm 57 3.5.1 Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến trình xử lý amoni 58 3.5.2 Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến nồng độ nitrit 59 3.6 Động học trình phân hủy sinh học hợp chất chứa nitơ 60 KẾT LUẬN 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước chiếm đến ¾ diện tích bề mặt trái đất Nước xem cội nguồn sống Nước mơi trường sinh sống nhiều lồi động, thực vật thủy sinh Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng dân số, biến đổi khí hậu làm cho nguồn nước bị nhiễm cách nghiêm trọng trở thành vấn đề báo động tồn cầu Ni tơm Việt Nam phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua xuất Hoạt động nuôi trồng thủy sản đạt khá, nuôi tôm nước lợ cá tra Sản lượng thủy sản ni trồng năm 2017 đạt 3.835,7 nghìn tấn, tăng 5,2% so với năm trước, cá đạt 2.694,3 nghìn tấn, tăng 4,2%; tơm đạt 723,8 nghìn tấn, tăng 10,3% Kim ngạch xuất tôm đạt 3,85 tỷ USD, tăng 22,3% so với năm 2016 Diện tích ni thủy sản nước lợ 1051,7 nghìn ha, diện tích ni tơm nước lợ 704,7 nghìn [9] Tuy nhiên, nghề ni tơm Việt Nam nói chung Bình Định nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức, ảnh hưởng đến tính bền vững ngành Đó tác động kinh tế, xã hội, môi trường ngành nuôi tôm Hoạt động xả thải nguồn nước ao bơm bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh bán thâm canh kênh rạch tự nhiên mà không xử lý làm cho hệ thống kênh rạch bị bồi lắng, môi trường nước tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng Chất thải từ hoạt động ni tơm (thức ăn thừa, phân tơm q trình chuyển hóa dinh dưỡng) nguồn gốc chủ yếu chất gây ô nhiễm trại nuôi tôm quản lý Các chất hữu cơ, nitơ photpho thành phần chủ yếu chất thải ni tơm Nitơ nước thải tồn dạng Nitơ hữu cơ, NH4+, NO2-, NO3- Các hợp chất gây số bệnh nguy hiểm cho người sử dụng nguồn nước Chẳng hạn ion Nitrit tác dụng với amin hay ankylcacbonat thể người để tạo thành hợp chất chứa Nitơ gây ung thư Trẻ sơ sinh đặc biệt nhạy cảm với nitrat lọt vào sữa mẹ nước pha sữa, đứa trẻ trở nên xanh xao mô không tiếp tế đủ oxi Như việc loại bỏ hợp chất khỏi nước thải vấn đề cần thiết Có nhiều biện pháp xử lý, nhiên phương pháp sinh học ưu chúng có ưu điểm kinh tế, kỹ thuật thân thiện với môi trường Trong nghiên cứu gần cho thấy để xử lý nước thải nuôi tôm, nhà khoa học giới lựa chọn sử dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải vận hành theo mẻ xử lý hiếu khí kết hợp thiếu khí (Sequencing Batch Reactor - SBR) tính ưu việt phương pháp mang lại cho xử lý nguồn nước thải [17], [20], [21], [22], [23], [25], [27] Cụ thể phương pháp SBR có nhiều ưu điểm việc tách bùn, q trình nitrat hóa thực nhờ vi sinh vật hiếu khí khử nitrat hóa thực q trình thiếu khí [17], [31] Khi hệ SBR hoạt động hiếu khí, q trình nitrat hóa giúp chuyển hóa amoni thành nitrat, điều giúp làm giảm lượng amoni nước thải Khi hệ vận hành điều kiện thiếu oxy, xảy khử nitrat hóa lượng nitrat bùn chuyển thành nitrit, nitơ oxit khí nitơ Kết nitrat loại bỏ hoàn toàn Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “Nghiên cứu xử lý hợp chất chứa nitơ nước thải hồ nuôi tôm phương pháp vi sinh quy mơ pilot” Ơ Tổng quan tình hình nghiên cứu nhiễm nitơ chiếm tỷ lệ lớn (30 – 40%) từ thức ăn thừa Việc cho thức ăn q nhiều, tính chất nguồn nước khơng ổn định, thức ăn dễ tan, thức ăn 62 - Cho nước thải nuôi tôm vào bể xử lý ngày, theo dõi tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển trình xử lý Căn vào kết thành lập bảng sau: Bảng 3.14 Bảng số liệu xây dựng phương trình động học trình xử lý amoni Thời gian (ng - Từ số liệu thực nghiệm ta xây dựng đồ thị biểu thị thay đổi nồng độ amoni theo thời gian (hình 3.11) 3.5 ln(C o /C t ) 2.5 1.5 0.5 -0.5 Hình 3.11 Phương trình động học trình xử lý amoni Từ đồ thị ta có phương trình động học trình xử lý amoni: y = 0,3625.x – 0,003 hay ln C = 0,3625.θ – 0,003 Ct 63 * Nhận xét: Dựa vào phương trình động học ta dự đốn thời gian cần thiết để đạt giá trị nồng độ amoni mong muốn (khi biết giá trị nồng độ NH4+ ban đầu) * Để kiểm chứng lại phương trình động học, tiến hành xử lý số mẫu nước thải ni tơm có nồng độ NH4+ đầu vào khác - Mẫu 1: Xử lý nước thải nuôi tơm có nồng độ NH4+ đầu vào 3,25 mg/l Kết xử lý thu sau: Bảng 3.15 Bảng so sánh giá trị thời gian tính theo lý thuyết thực tế xử lý mẫu C0 (mg/l) 3,25 Mẫu 2: Xử lý mẫu nước thải nuôi tơm có nồng độ NH4+ đầu vào 2,82 mg/l Kết xử lý thu sau: Bảng 3.16 Bảng so sánh giá trị thời gian tính lý thuyết thực tế xử lý mẫu C0 (mg/l) 2,82 * Nhận xét: 64 Kết thời gian lý thuyết thực tế gần Tuy nhiên, thời gian theo thực tế lớn thời gian theo lý thuyết Điều giải thích: - Thời gian phụ thuộc vào nồng độ NH4+ có nước thải Vì vi sinh vật trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng khác nhau, mà nồng độ NH 4+ lại phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng vi sinh vật nên nồng độ NH 4+ thực tế theo lý thuyết thời điểm có khác Do có sai lệch thời gian lý thuyết thực tế hóa Trong q trình sinh trưởng phát triển vi sinh vật không oxi NH4+ thành NO2-, NO3- mà chúng sử dụng NH4+ để tổng hợp nên tế bào Bên cạnh cịn xảy cạnh tranh trình xử lý amoni với trình xử lý hợp chất hữu có nước thải 65 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu chúng tơi thu kết sau: Đã tạo hệ thiết bị xử lý nước thải nuôi tôm nước lợ theo công nghệ SBR hệ thống pilot xây dựng theo kiểu tích hợp bể xử lý cơng nghệ SBR chuẩn thành bể xử lý Đã ni tạo màng vi sinh hiếu khí thiếu khí vật liệu xốp Nước thải ni tơm với thành phần chất rắn lơ lững, chất thải hữu hợp chất chứa nitơ xử lý qua hệ lọc sinh học MBBR kết hợp với q trình vận hành SBR (hiếu khí kết hợp với thiếu khí) cho hiệu xử lý cao Trong khoảng thời gian ngày, trình loại bỏ chất gây ô nhiễm đạt hiệu cao đặc biệt hiệu trình loại bỏ hợp chất chứa nitơ mà nhiều hệ lọc sinh học hiếu khí khơng thực Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu cho phép xả thải dành cho nuôi tôm nước lợ theo TCVN 5945: 2010/BNNPTNT Kết nghiên cứu với điều kiện nhiệt độ mơi trường biến đổi đến < 38oC hệ vi sinh thực q trình xử lý Các kết mở triển vọng ứng dụng xử lý nước thải nuôi tôm thực tế theo cơng nghệ vận hành hiếu khí kết hợp thiếu khí SBR lọc qua màng sinh học MBBR Kiến nghị Để phát triển kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy số vấn đề cần phát triển: Nghiên cứu thay đổi giá trị COD, BOD5 trình xử lý nước thải hồ nuôi tôm Nuôi cấy vi sinh vật kị khí hiếu khí hạt xốp polystiren 66 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thị Thanh Thúy*, Hồ Huy Tùng, Võ Thị Đăng Thạch (2019), “Nghiên cứu xử lý sinh học cho nước thải ni tơm Bình Định cơng nghệ Sequencing Batch Reactor” (Biological Treatment of Shrimp Aquaculture Wastewater in Binh Dinh Using a Sequencing Batch Reactor), Tạp chí hóa sinh học nhận đăng năm 2019 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Đình Bảng, Lê Thị Thanh Thúy (2005), “Động học trình phân hủy sinh học tạp chất hữu nước thải công nghệ sản xuất bia thiết bị lọc sinh học ngập nước” Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN, TXXII, số 3APT, 2006, tr 06 - 10 [2]Nguyễn Đình Bảng, Lê Thị Thanh Thúy, Nguyễn Duy Hưng (2005), “Nghiên cứu xử lý amoni nước ngầm màng sinh học định vị than bùn”, Tuyển tập công trình khoa học 2005, VASS, Hội nghị khoa học phân tích hóa, lý sinh học Việt Nam lần 2, tr 34 - 38 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2013 Đề án kiểm sốt nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản (tôm, cá tra) đến năm 2020 31 trang [4] Lê văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nito Photpho, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [5] Cao Thế Hà (1999), Giáo trình xử lý nước, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [6] Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Bùi Thị Nga Nguyễn Văn Mạnh, 2014 Đánh giá biện pháp quản lý ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau [8] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Niên giám thống kê năm 2017 68 [10] Nguyễn Xuân Nguyên (2005), Lý thuyết mơ hình hóa q trình xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội [11] Lương Đức Phẩm (2001), Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Phước (2007), Xử lý nước thải phương pháp sinh học, [13] Võ Nam Sơn, Trương Tấn Nguyên Nguyễn Thanh Phương, 2014 So sánh đặc điểm kỹ thuật chất lượng môi trường ao nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Thủy sản số 2: 70-78 [14] Nguyễn Xuân Thành (2005), Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, NXB Giáo Dục, Hà Nội [15] Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng sông Cửu long đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2015) Tiếng Anh [16] AngélicaEspíndola-Cortés , RosarioMoreno-Tovar , LauroBucio ,MiquelGimeno, JoséLuisRuvalcaba-Sil, KeikoShirai (2018), Hydroxyapatite crystallization in shrimp cephalothorax wastes during subcritical water treatment for chitin extraction,Carbohydrate Polymers, Volume 172, pp 332-351 [17] Allen K.S Lau et al., Sequencing batch membrane photobioreactor for simultaneous cultivation of aquaculture feed and polishing of real secondary effluent, Journal of Water Process Engineering 29, 100779 (2019) 69 [18] the Barnes L M (2000), “The Use of High - Rate Nitrification for Pretreatment of Amoniacal Digested Sludge Liquors ”, J.CIWFM, pp 401 – 408 [19] Bjorn Klove (2001), “Characteristics of nitrogen and phosphorus load in peat mining wastewater”, Water Research, Volume 35 (10), pp 2262 - 2352 DongZheng et al, Performance evaluation and microbial community of [20] a sequencing batch biofilm reactor (SBBR) treating mariculture wastewater at different chlortetracycline concentrations, Journal of Environmental Management 182, 496-504 (2016) [21] E.Ferrer-PolonioK, White , J.A.Mendoza-Roca , A.Bes-Piá, The role of the operating parameters of SBR systems on the SMP production and on membrane fouling reduction, Journal of Environmental Management,Volume 228, pp 205-212 [22] E.Ferrer-PolonioK, White , J.A.Mendoza-Roca , A.Bes-Piá, The role of the operating parameters of SBR systems on the SMP production and on membrane fouling reduction, Journal Environmental Management, Volume 228, pp 205-212 [23] Tan, Guo-zhi Luo, Yoram Avnimelech, Yun-feng Pan, Hong-xin Inorganic nitrogen dynamics in sequencing batch reactors using biofloc technology to treat aquaculture sludge, Aquacultural Engineering 52, 73– 79 [24] (2013) H D Gesser (2002), Applied chemistry: A textbook for Engineer and techologists, Kluwer Academic, NewYork of [25] JunLiu, JunLi ,SarahPiché-Choquette , Balasubramanian Sellamuthu (2018), Roles of bacterial and epistylis populations in aerobic granular 70 SBRs treating domestic and synthetic wastewaters, Chemical Engineering Journal, Volume 351, pp 952-958 [26] KandraPrameela , KunchamVenkatesh , Sarat BabuImmandi , Ashok Phani KiranKasturi , Ch.Rama Krishna , Ch.Murali Mohan (2017), Next generation nutraceutical from shrimp waste: The convergence of applications with extraction methods, Food Chemistry, Volumm 237, pp 121-132 [27] L.JahnK.SvardalJ.Krampe (2018), Comparison of aerobic granulation in SBR and continuous-flow plants, Journal of Environmental Management, Volume 231, pp 953-961 [28] LeiZhang, FeiSu, NanWang , ShuaiLiu , MeiYang , Yong- ZhongWang , DanqunHuo , TiantaoZha (2019), Biodegradability enhancement of hydrolyzed polyacrylamide wastewater by a combined Fenton-SBR treatment process, Bioresource Technology, Volume 278, pp 99-107 [29] Q Fontenot, C Bonvillain, M Kilgen, R Boopathy(2017), Effects of temperature, salinity, andcarbon:nitrogenratio on sequencing batch reactor treating shrimp aquaculture wastewater, Department of Biological Sciences, Nicholls State University, Thibodaux, LA 70310, USA, Volume 98, pp 1700-1703 [30] Ramón Victor AlvesRamalho , Salete MartinsAlves , Julio Cezar de OliveiraFreitas , Bruno Leonardo de SenaCosta (2019) , Evaluation of mechanical properties of cement slurries containing SBR latex subjected to high temperatures, Journal of Petroleum Science and Engineering, Volume 178, pp 787-794 [31] R Boopathy, C Bonvillain, Q Fontenot, M Kilgen, Biological treatment of low-salinity shrimp aquaculture wastewater using 71 sequencing batch reactor, International Biodeterioration & Biodegradation 59, 16 - 19 (2007) [32] ShisongRen , MingLiang , WeiyuFan, YuzhenZhang, ChengduoQian, YingHe, JingtaoShi (2018), Investigating the effects of SBR on the properties of gilsonite modified asphalt, Construction and Building Materials, Volume 190, pp 1103-1116 [33] Thomas W.Tierney , Andrew J.Ray (2017) , Comparing biofloc, clear-water, and hybrid nursery systems (Part I): Shrimp (Litopenaeus vannamei) production, water quality, and stable isotope dynamics, Aquacultural Engineering, Volume 82, pp 73-79 72 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5945: 2010 Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt TT Thông số pH BOD5 (200C) COD Oxy hoà tan Chất rắn lơ lửng Asen Bari Cadimi Chì 10 Crom (VI) 11 Crom (III) 12 Đồng 13 Kẽm 14 Mangan 15 Niken 16 Sắt 17 Thuỷ ngân ... cấy vi sinh điều kiện xử lý nước thải hệ pilot 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xử lý chất hữu hợp chất chứa nitơ nước thải nuôi tơm nước lợ qui mơ pilot phịng thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu. .. để xử lý nước nuôi tôm theo phương pháp vi sinh - Nghiên cứu xử lý hợp chất chứa nitơ nước thải nuôi tôm nước lợ phương pháp sinh học - Nghiên cứu tạo điều kiện tối ưu ni cấy vi sinh hiếu khí... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ HUY TÙNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT CHỨA NITƠ TRONG NƯỚC THẢI HỒ NUÔI TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH Ở QUY MÔ PILOT LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA VƠ CƠ Chun ngành:

Ngày đăng: 21/11/2021, 10:00

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 1.1..

Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.2 Mô phỏng công nghệ MBBR - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 1.2.

Mô phỏng công nghệ MBBR Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.1. Pilot xử lý nước thải nuôi tôm theo công nghệ SBR - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 2.1..

Pilot xử lý nước thải nuôi tôm theo công nghệ SBR Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống pilot xử lý nước thải nuôi tôm - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 2.2..

Sơ đồ hệ thống pilot xử lý nước thải nuôi tôm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn amoni - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 2.1..

Kết quả xây dựng đường chuẩn amoni Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.4. Đường chuẩn của Nitrit - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 2.4..

Đường chuẩn của Nitrit Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.1 Màng vi sinh được tạo thành theo thời gian - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 3.1.

Màng vi sinh được tạo thành theo thời gian Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.2 Hình ảnh xử lý nước thải nuôi tôm trên hệ pilot theo quy trình SBR - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

3.2.

Hình ảnh xử lý nước thải nuôi tôm trên hệ pilot theo quy trình SBR Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2 Sự biến đổi các thông số đặc trưng của nước thải nuôi tôm theo thời gian xử lý mẫu M1 - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.2.

Sự biến đổi các thông số đặc trưng của nước thải nuôi tôm theo thời gian xử lý mẫu M1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.3 Sự biến đổi các thông số đặc trưng của nước thải nuôi tôm theo thời gian xử lý mẫu M2 - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.3.

Sự biến đổi các thông số đặc trưng của nước thải nuôi tôm theo thời gian xử lý mẫu M2 Xem tại trang 59 của tài liệu.
* Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.2, 3.3, 3.4 cho thấy với quy trình hiếu khí trong 4 ngày và quy trình thiếu khí trong 3 ngày, chế độ hoạt động đơn giản này đã loại bỏ gần như hoàn toàn tất cả hợp chất chứa nitơ trong nước thải - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

h.

ận xét: Kết quả ở bảng 3.2, 3.3, 3.4 cho thấy với quy trình hiếu khí trong 4 ngày và quy trình thiếu khí trong 3 ngày, chế độ hoạt động đơn giản này đã loại bỏ gần như hoàn toàn tất cả hợp chất chứa nitơ trong nước thải Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.3 Đồ thị sự thay đổi pH trong quá trình xử lý theo thời gian - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 3.3.

Đồ thị sự thay đổi pH trong quá trình xử lý theo thời gian Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.6 Sự thay đổi TSS trong quá trình xử lý theo thời gian - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.6.

Sự thay đổi TSS trong quá trình xử lý theo thời gian Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.5 Đồ thị sự thay đổi nồng độ amoni trong quá trình xử lý theo thời gian - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 3.5.

Đồ thị sự thay đổi nồng độ amoni trong quá trình xử lý theo thời gian Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.8 Sự thay đổi nồng độ NO2- theo thời gia nở 28oC - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.8.

Sự thay đổi nồng độ NO2- theo thời gia nở 28oC Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.9 Kết quả sự thay đổi nồng độ NH4+ theo kỹ thuật KT1 và KT2 - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.9.

Kết quả sự thay đổi nồng độ NH4+ theo kỹ thuật KT1 và KT2 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.10 Sự thay đổi nồng độ NO2- theo kỹ thuật KT1 và KT2 - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.10.

Sự thay đổi nồng độ NO2- theo kỹ thuật KT1 và KT2 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.11 Sự biến đổi các giá trị nồng độ amoni, nitrit theo nhiệt độ theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.11.

Sự biến đổi các giá trị nồng độ amoni, nitrit theo nhiệt độ theo thời gian xử lý Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình xử lý amoni - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 3.9.

Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình xử lý amoni Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình xử lý nitrit - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 3.10.

Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình xử lý nitrit Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.11 Phương trình động học của quá trình xử lý amoni - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Hình 3.11.

Phương trình động học của quá trình xử lý amoni Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.14 Bảng số liệu xây dựng phương trình động học quá trình xử lý amoni - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.14.

Bảng số liệu xây dựng phương trình động học quá trình xử lý amoni Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.15 Bảng so sánh giá trị thời gian tính theo lý thuyết và thực tế khi xử lý mẫu 1 - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot

Bảng 3.15.

Bảng so sánh giá trị thời gian tính theo lý thuyết và thực tế khi xử lý mẫu 1 Xem tại trang 76 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM - Nghiên cứu xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải hồ nuôi tôm bằng phương pháp vi sinh ở qui mô pilot
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan