1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu xử lý kết hợp bùn bể tự hoại với bùn của trạm xử lý nước thải đô thị bằng phương pháp sinh học kị khí (lên men ấm)

179 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Vũ Thị Hoài Ân NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KẾT HỢP BÙN BỂ TỰ HOẠI VỚI BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KỊ KHÍ (LÊN MEN ẤM) Chun ngành: Cơng nghệ mơi trường nước nước thải Mã số: 9520320-2 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Vũ Thị Hoài Ân NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KẾT HỢP BÙN BỂ TỰ HOẠI VỚI BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐƠ THỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KỊ KHÍ (LÊN MEN ẤM) Chuyên ngành: Công nghệ môi trường nước nước thải Mã số: 9520320-2 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Việt Anh Hà Nội – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu xử lý kết hợp bùn bể tự hoại với bùn trạm xử lý nước thải đô thị phương pháp sinh học kị khí (lên men ấm)” cơng trình tơi nghiên cứu thực Các kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Vũ Thị Hoài Ân LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Xây dựng nơi học tập, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Kỹ thuật Mơi trường, Bộ mơn Cấp nước trường giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, kính trọng đến GS TS Nguyễn Việt Anh tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi thực hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO), Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường (IESE), Trường Đại học Xây dựng Viện Khoa học Công nghệ Nước (EAWAG), Thụy Sỹ hỗ trợ, giúp đỡ q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học, chuyên gia dành nhiều thời gian trao đổi, đóng góp ý kiến quý báu cho luận án q trình thực Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Xây dựng cơng trình thị nơi tơi cơng tác hỗ trợ, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, động viên, chia sẻ gia đình giúp tơi có hậu phương vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi, động viên tinh thần, giúp tơi hồn thành luận án Tiến sỹ Tác giả luận án Vũ Thị Hoài Ân i MỤC LỤC…… …………………… ………… …………………………… i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ thị viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở khoa học luận án Nội dung nghiên cứu luận án Tính luận án Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯỢNG BÙN, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN BỂ TỰ HOẠI, BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan lượng bùn, thành phần, tính chất phương pháp xử lý bùn trạm XLNT đô thị 1.1.1 Lượng bùn trạm xử lý nước thải đô thị 1.1.2 Thành phần, tính chất bùn trạm XLNT đô thị 10 1.1.3 Các phương pháp xử lý bùn trạm XLNT đô thị giới Việt Nam 12 1.2 Tổng quan lượng bùn, thành phần, tính chất phương pháp xử lý bùn bể tự hoại 16 1.2.1 Lượng bùn bể tự hoại .16 1.2.2 Thành phần, tính chất bùn bể tự hoại 17 1.2.3 Các phương pháp xử lý bùn bể tự hoại giới Việt Nam .20 1.3 Tổng quan nghiên cứu xử lý kị khí kết hợp bùn trạm XLNT bùn bể tự hoại 24 1.3.1 Các nghiên cứu giới 24 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 Nhận xét chương 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY KỊ KHÍ, THU KHÍ SINH HỌC 32 ii 2.1 Các trình chuyển hóa chất hữu phương pháp sinh học điều kiện kị khí 32 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy kị khí 35 2.3 Các bể phân hủy kị khí bùn 40 2.4 Phương pháp đánh giá tiềm sinh khí (BMP) cho cơng nghệ phân hủy kị khí 43 2.4.1 Khái niệm phương pháp đánh giá tiềm sinh khí mê tan BMP 43 2.4.2 Các yếu tố liên quan đến thí nghiệm BMP .43 2.5 Nhu cầu lượng cho xử lý bùn 48 2.6 Cân lượng cho hệ phân hủy kị khí xử lý bùn thải từ trạm XLNT 49 Nhận xét chương 51 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM PHÂN HỦY KỊ KHÍ BÙN BỂ TỰ HOẠI VÀ BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 52 3.1 Mục đích thí nghiệm 52 3.2 Mơ tả thí nghiệm 52 3.2.1 Dụng cụ, thiết bị lắp đặt thí nghiệm BMP .52 3.2.2 Chuẩn bị nguyên liệu thí nghiệm 53 3.3 Các tiêu, phương pháp phân tích đánh giá thí nghiệm 56 3.3.1 Các tiêu, phương pháp phân tích thí nghiệm .56 3.3.2 Các tiêu đánh giá thí nghiệm .58 3.4 Thực thí nghiệm 60 3.4.1 Thí nghiệm BMP1 đánh giá tiềm sinh khí CH4 bùn bể tự hoại bùn trạm XLNT đô thị xử lý riêng 62 3.4.2 Thí nghiệm BMP2 đánh giá tiềm sinh khí CH4 bùn bể tự hoại bùn trạm XLNT đô thị xử lý kết hợp .63 3.5 Kết thí nghiệm thảo luận 67 3.5.1 Thí nghiệm BMP1 .67 3.5.2 Thí nghiệm BMP2 .72 Nhận xét chương 77 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BÙN BỂ TỰ HOẠI VÀ BÙN CỦA CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU VỰC ĐÔ THỊ TRUNG TÂM HÀ NỘI CŨ PHÍA NAM SƠNG HỒNG 78 4.1 Xác định nội dung tính tốn, lựa chọn đề xuất công nghệ xử lý bùn khu vực đô thị trung tâm Hà Nội 78 iii 4.2 Các trạm XLNT thị khu vực tính tốn 78 4.3 Lượng bùn thải trạm XLNT đô thị bùn bể tự hoại khu vực tính tốn 81 4.3.1 Lượng bùn thải phát sinh trạm XLNT đô thị 81 4.3.2 Lượng bùn bể tự hoại phát sinh khu vực tính tốn 83 4.4 Các giải pháp xử lý bùn cho khu vực tính tốn 83 4.5 Tính tốn phương án xử lý bùn cho khu vực tính tốn 88 4.5.1 Tính tốn xử lý bùn trạm XLNT Yên Sở theo phương án YS1a YS1b 90 4.5.2 Tính tốn xử lý bùn trạm xử lý bùn tập trung theo phương án TT1a TT1b 93 4.5.3 Tính toán xử lý bùn theo phương án HT 99 4.5.4 Tính tốn xử lý bùn theo phương án TT2 .101 4.6 Nhận xét kết tính tốn đề xuất công nghệ xử lý bùn 103 Nhận xét chương 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC A iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Ký hiệu, chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh AD Phân hủy kị khí Anaerobic digestion AO Thiếu khí/ Hiếu khí Anoxic/Oxic A2O Kị khí/ Thiếu khí/ Hiếu khí Anaerobic/Anoxic/Oxic BMP Tiềm sinh khí mê tan Biochemical Methane Potential BOD Nhu cầu ơxi sinh hóa Biological Oxygen Demand CAS Bùn hoạt tính truyền thống Conventional Activated Sludge CHP Nhiệt điện kết hợp Combined Heat and Power CH4 Mê tan Methane CO2 Cacbonic Carbon dioxide COD Nhu cầu ơxi hóa học Chemical Oxygen Demand DCCN Dây chuyền công nghệ - DS Chất rắn khô Dry solids EAWAG Viện Khoa học Công nghệ Nước Institute of Water Science and (Thụy Sỹ) Technology FS Bùn bể tự hoại Faecal sludge F/M Tỷ lệ thức ăn/ vi sinh vật Food to Microorganism ratio HRT Thời gian lưu thủy lực Hydraulic retention time HTTN Hệ thống thoát nước Viện Khoa học Kỹ thuật Môi Institute of Environmental trường, Trường Đại học Xây dựng Science and Engineering OLR Tải trọng hữu Organic Loading Rates N2 Ni tơ Nitrogen PS Bùn sơ cấp Primary sludge PURR Dự án thu hồi tài nguyên từ chất Project on Urban Resource thải đô thị Recovery from Waste IESE v Ký hiệu, chữ Tiếng Việt Tiếng Anh viết tắt SBR Bể phản ứng sinh học hoạt động Sequencing Batch Reactor theo mẻ SRT Thời gian lưu bùn Sludge Retention Time SS Chất rắn lơ lửng Suspended Solids TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLTK Tài liệu tham khảo TN Tổng nitơ Total Nitrogen TP Tổng phốt Total Phosphorus TS Tổng chất rắn Total Solids TSS Tổng lượng cặn lơ lửng Total Suspended Solids VFA Axit béo bay Volatile Fatty Acid VNĐ Đồng Việt Nam VS Chất rắn bay Volatile Solids VSS Chất rắn lơ lửng bay Volatile Suspended Solids XLNT Xử lý nước thải WAS1 Bùn thứ cấp trạm XLNT có Waste sctivated sludge from bể lắng sơ cấp wastewater treatment plant with primary sedimentation tank WAS2 Bùn thứ cấp trạm XLNT Waste sctivated sludge in khơng có bể lắng sơ cấp wastewater treatment plant without primary sedimentation tank WAS Bùn nén (Bùn sau bể nén bùn) Thickened Sludge vi Danh mục bảng Bảng 1.1 Bùn phát sinh từ trạm xử lý nước thải Bảng 1.2 Dự báo khối lượng bùn phát sinh đô thị Việt Nam phụ thuộc vào % số dân đô thị đấu nối nước thải vào HTTN Bảng 1.3 Thành phần, tính chất bùn trạm XLNT .11 Bảng 1.4 Thành phần, tính chất bùn bể tự hoại số nước .18 Bảng Xử lý bùn bể tự hoại số thành phố Việt Nam 21 Bảng Ưu, nhược điểm phương pháp xử lý bùn bể tự hoại giới Việt Nam 23 Bảng 3.1 Các tiêu nguyên liệu ban đầu cho thí nghiệm BMP1 .62 Bảng 3.2 Các tiêu đầu vào mẫu thí nghiệm BMP1 63 Bảng 3.3 Các tiêu nguyên liệu ban đầu cho thí nghiệm BMP2 .65 Bảng Tỷ lệ phối trộn bùn chất thí nghiệm BMP2 65 Bảng 3.5 Các tiêu đầu vào mẫu thí nghiệm BMP2 66 Bảng 3.6 Các tiêu đầu mẫu thí nghiệm BMP1 67 Bảng 3.7 Các tiêu đầu mẫu thí nghiệm BMP2 72 Bảng 4.1 Các trạm XLNT đô thị thuộc khu vực tính tốn đến năm 2030 .80 Bảng 4.2 Thông số nước thải đầu vào đầu số trạm XLNT Hà Nội 81 Bảng 4.3 Tổng lượng bùn nén bùn tách nước trạm XLNT thị khu vực tính tốn .81 Bảng 4.4 Lượng bùn phát sinh trạm XLNT Yên Sở 82 Bảng 4.5 Lượng bùn bể tự hoại khu vực tính tốn đến năm 2030 83 Bảng 4.6 Nguyên liệu nạp vào bể mê tan trạm XLNT Yên Sở 90 Bảng 4.7 Tổng hợp tính tốn bể mê tan thể tích biogas thu xử lý bùn trạm XLNT Yên Sở theo phương án YS1a YS1b 91 Bảng 4.8 Nhu cầu lượng trạm XLNT Yên Sở xử lý bùn theo phương án YS1a YS1b 92 W TT 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Thơng số tính tốn Cơng thức - Ký hiệu Năng lượng điện tiêu thụ elt cho máy ly tâm Số lượng máy ly tâm nlt Lượng bùn lại sau mslt trình tách nước ly tâm Lượng nước tuần hoàn từ mnlt máy tách ly tâm Trọng lượng riêng nước Tổng quãng đường vận chuyển bùn nén từ trạm XLNT đến trạm xử lý bùn tập trung (phương án TT1a) Quãng đường vận chuyển bùn sau tách nước từ Yên Mỹ đến khu xử lý phân Cầu Diễn (phương án TT1a) Năng lượng sử dụng cho động diesel vận chuyển bùn trạm xử lý bùn tập trung Điện cho q trình tuần hồn nước Năng lượng tiêu thụ cho hệ xử lý bùn dn Đơn vị Giá trị TLTK KW 55 máy 10 tấn/ngày 575,7 1.944,9 Tấn/m3 [91] Phụ lục km 83,9 Xtn km 21 eth Etiêuthu= Eelect+Eheat Etiêuthu/3,6 Năng lượng điện cung Eelect= E1+E2+E3+E4 cấp Eelect/3,6 Bảng PL7.3 tấn/ngày Xvcb ediesel [46] kWh/tấn.km 0,40 [5] 15 [46] MJ/ngày 94.724,4 [87] kWh/ngày 26.312,3 MJ/ngày 37.119,4 kWh/ngày 10.310,9 W/m3 36 Điện dùng cho E1= Σ Ei, với Ei= Pp*Ɵ bơm MJ/ngày 21.262,7 [5] 37 Điện dùng cho E2= Σ Ek + Eklt với máy khuấy bể Ek=V*ω; Eklt=nlt*elt trộn, bể chứa bùn sau AD *3600 cho máy ly tâm MJ/ngày 2.755,9 [5] 38 Điện cho bơm khí E3= Ppk*epk MJ/ngày 12.955,8 [5] X TT Thơng số tính tốn Cơng thức - Ký hiệu Đơn vị Giá trị TLTK gas bể phân hủy 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Điện cho bơm tuần hồn nước Nhiệt sử dụng cho q trình ổn nhiệt hệ phân hủy kị khí E4= eth*mnth Eheat = Qph*ρ*γ*(Tb-Tss) *(1-φ)*(1+ϵ) Eheat/3,6 Tổng lượng tiêu thụ Evc = cho trình vận chuyển (ΣGibn*Xivcb+mslt*Xtn)* bùn trạm XLNT đến trạm ediesel xử lý bùn Yên Mỹ đến Evc*3,6 Cầu Diễn làm composst Năng lượng sinh từ ECHP=EelectCHP + EheatCHP CHP hệ xử lý bùn kị ECHP/3,6 khí EelectCHP = PB*V*α*π Điện từ CHP EelectCHP/3,6 Nhiệt từ CHP Năng lượng thu hồi sau trình xử lý bùn theo phương án TT1a Nhu cầu lượng cho trạm XNLT với tổng công suất Q = 590.100 m3/ngày MJ/ngày 105,0 [5] MJ/ngày 57.605,0 [45] kWh/ngày 16.001,4 kWh/ngày 25.072,9 MJ/ngày 90.100,4 MJ/ngày 1.088.684,1 kWh/ngày 302.412,2 MJ/ngày 423.377,1 kWh/ngày 117.604,8 MJ/ngày 665.306,9 kWh/ngày 184.807,5 MJ/ngày 903.859,1 Edư/3,6 kWh/ngày 251.072,0 ewwtp kWh/m3 EheatCHP = PB*V*α*β EheatCHP/3,6 Edư = ECHP -Etiêuthu - Evc EXLNT=Q*ewwtp Năng lượng vận chuyển bùn bể tự hoại trạm xử EvcBTH lý bùn Yên Mỹ Tỷ lệ thu hồi lượng R= (Edư - EvcBTH)*100/ theo phương án TT1a EXLNT [5] [91] [91] [91] 0,53 [91] kWh/ngày 312.753,0 [5] kWh/ngày 3.425,8 % 79,2 Bảng PL8.2 Tính tốn lượng cho xử lý bùn theo phương án TT1b TT Thơng số tính tốn Tổng lượng bùn nén từ trạm XLNT xử lý Công thức - Ký hiệu Đơn vị Gbn tấn/ngày Giá trị TLTK 3.698,4 Phụ lục 6, bảng Y TT 10 11 12 13 14 15 Thơng số tính tốn Lượng bùn bể tự hoại vào bể chứa trạm xử lý bùn n Mỹ Lượng bùn cịn lại sau q trình tách nước ly tâm trạm xử lý bùn Yên Mỹ Lượng bùn tách nước từ trạm XLNT Yên Sở chở đến trạm Yên Mỹ Lượng bùn sinh sau trình sấy bùn Nhiệt độ nước sau trình sấy bùn Lượng nước sinh q trình sấy bùn Lượng nước tuần hồn từ trình làm lạnh nước sau trình sấy (hiệu suất làm lạnh nước đạt 90%) Lượng tro sinh sau trình đốt kg bùn Lượng tro tạo thành Trọng lượng riêng nước Nhiệt sử dụng cho trình sấy để tạo thành kg nước Tổng quãng đường vận chuyển bùn nén từ trạm XLNT đến trạm xử lý bùn tập trung Yên Mỹ Nhiệt sử dụng cho trình đốt để bay kg nước bùn Lượng nước tách từ q trình đốt bùn Cơng thức - Ký hiệu Đơn vị Giá trị TLTK Bpbc tấn/ngày 592,6 PL6.1 PL6.2 mslt tấn/ngày 575,7 Bảng PL7.3 Yslt tấn/ngày 144,7 Bảng 4.8 mdry tấn/ngày 240,1 Thn o C 300 mhn tấn/ngày 480,3 mhnth= mhn*0.9 tấn/ngày 432,3 mash Gash = mash* mdry/ 1000 g/kg 350 tấn/ngày 84,0 dn tấn/m3 edry [69] [69] [91] J/kg 5000 [69] Xvcb km 87,8 Phụ lục eđốt kJ/kg 3900 [69] tấn/ngày 156,1 Gn= mdry - Gash Z TT Thơng số tính toán 16 Nhiệt trị sinh đốt kg chất hữu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 % thành phần hữu có bùn khô Năng lượng tiêu thụ cho hệ xử lý bùn Năng lượng điện tiêu thụ Điện dùng cho bơm bùn Điện dùng cho máy khuấy bể trộn, bể chứa bùn sau AD cho máy ly tâm Điện cho bơm khí gas bể phân hủy Điện cho bơm tuần hoàn nước Năng lượng nhiệt sử dụng Nhiệt sử dụng cho trình trao đổi nhiệt hệ phân hủy kị khí Nhiệt tiêu thụ cho q trình sấy bùn Nhiệt tiêu thụ cho trình đốt bùn Tổng lượng sinh từ trình xử lý bùn Năng lượng (điện năng, nhiệt năng) sinh từ CHP hệ phân hủy kị khí bùn Cơng thức - Ký hiệu Đơn vị einci MJ/kg Giá trị TLTK 26,9 [69] Fhc Etiêuthu= Eelect+Eheat % 0,65 MJ/ngày 705.668,9 kWh/ngày 196.019,1 MJ/ngày 37.142,8 kWh/ngày 10.317,5 E1= Σ Ei, với Ei= Pp*Ɵ MJ/ngày 21.262,7 [5] E2= Σ Ek + Eklt với Ek=V*ω; Eklt=nlt*elt *3600 MJ/ngày 2.755,9 [5] E3= Ppk*epk MJ/ngày 12.995,8 [5] E4= eth*mnth MJ/ngày 128,4 [5] Eheat = E5+E6+E7 MJ/ngày 668.526,0 kWh/ngày 185.701,7 E5 = Qph*ρ*γ*(Tb-Tss) *(1-φ)*(1+ϵ) MJ/ngày 57.605,0 [45] E6 = edry* mhnth MJ/ngày 2.161,3 [5] E7= eđốt *Gn MJ/ngày 608.759,7 [5] Esinhra = ECHP+Eđốt MJ/ngày 1.298.628,1 Etiêuthu/3,6 Eelect= E1+E2+E3+E4 Eelect/3,6 Eheat/3,6 Esinhra/3,6 ECHP=EelectCHP + EheatCHP kWh/ngày MJ/ngày [87] 360.730,0 1.088.684,1 [91] ECHP/3,6 Eđốt= einci*Fhc*1000* mdry*(1-0,95) kWh/ngày 302.412,2 MJ/ngày 209.941,1 [69] AA TT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Thơng số tính tốn Năng lượng sinh từ q trình đốt bùn Cơng thức - Ký hiệu Đơn vị Giá trị TLTK Eđốt/3,6 kWh/ngày 58.317,8 Tổng lượng tiêu thụ cho trình vận chuyển bùn trạm XLNT đến trạm xử lý bùn Yên Mỹ Evc= (ΣGibn*Xivcb)* ediesel kWh/ngày 20.417,5 Evc*3,6 MJ/ngày 73.503,0 Năng lượng thu hồi sau trình xử lý bùn theo phương án TT1b Edư=Esinhra-Etiêuthu-Evc MJ/ngày 519.456,2 Edư/3,6 kWh/ngày 144.293,4 Nhu cầu lượng cho trạm XNLT với tổng công suất Q = 590.100 m3/ngày Năng lượng vận chuyển bùn bể tự hoại trạm xử lý bùn Yên Mỹ ewwtp kWh/m3 Tỷ lệ thu hồi lượng R= (Edư - EvcBTH)*100/ theo phương án TT1b EXLNT 0,53 [91] [5] EXLNT=Q*ewwtp kWh/ngày 312.753,0 EvcBTH kWh/ngày 3.425,8 % [5] 45,0 Bảng PL8.3 Tính toán lượng cho xử lý bùn theo phương án TT2 TT Thơng số tính tốn Cơng thức - Ký hiệu Đơn vị Giá trị Thể tích bùn vào máy sấy Vtn=Wbvs m3/ngày 855,1 Khối lượng bùn vào máy sấy mtn=Gbvs tấn/ngày 896,6 Khối lượng bùn vào máy sấy (tính theo chất khơ) Độ ẩm bùn trước sấy Pbvs TS/ ngày % Độ ẩm bùn sau sấy Pbss % 40,0 Lượng nước tách từ bùn sấy Gnsb = Gbvs*(PbvsPbss)/(100-Pbss) tấn/ngày 597,7 Gbss=Gbvs-Gnsb tấn/ngày 298,9 Sbk tấn/ m3 1,14 Khối lượng bùn lại sau sấy Tỷ trọng bùn khô Gkbvs TLTK Phụ lục 6, bảng PL6.1 169,8 80,0 [5] [91] BB TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thơng số tính tốn Thể tích bùn sau sấy Nhiệt độ nước sau trình sấy Lượng nước sinh sấy Lượng nước tuần hồn từ q trình làm lạnh nước sau trình sấy (giả sử hiệu suất làm lạnh nước đạt 90%) Nhiệt sử dụng cho trình sấy để tạo thành kg nước Năng lượng cung cấp cho q trình sấy bùn Cơng thức - Ký hiệu Wbss= Gkbvs*100/ Sbk *(100- Pbss) Thn o C TLTK 249,1 [5] 300 [69] tấn/ngày 597,7 mhnth= mhn*0,9 tấn/ngày 537,9 J/kg 5000 [69] 2.689,6 [5] edry Esấy= edry*mhnth /1000 Esấy/3,6 Lượng tro sinh sau trình đốt kg bùn mash Lượng tro tạo thành sau đốt bùn Gbsđ = mash*Gbss Năng lượng cung cấp cho trình đốt bùn m3/ngày Giá trị mhn=Gnsb Nhiệt trị sinh đốt kg einci chất hữu % thành phần hữu có Fhc bùn khô Eđbs= einci*Fhc*1000* Năng lượng sinh từ Gbss*(1-0,95) trình đốt bùn Eđbs/3,6 Lượng nước tách từ trình đốt bùn Nhiệt sử dụng cho trình đốt để bay kg nước bùn Đơn vị mhnđb = Gbss-Gbsđ eđốt Eđốt= eđốt* mhnđb/ 3600 Eđốt= eđốt* mhnđb/ 1000 MJ/ngày kWh/ngày 747,1 MJ/kg 26,9 [69] % 0,65 MJ/ngày 261.482,4 kWh/ngày 72.634,0 g/kg 350 kg/ngày 104.598,7 tấn/ngày 104,6 tấn/ngày 194,3 kJ/kg 3900 kWh/ngày 210,4 MJ/ngày 757,6 [69] [69] [69] [5] CC TT 27 28 29 30 31 32 Thơng số tính tốn Điện bơm cho q trình tuần hồn Điện cung cấp cho bơm bùn Trọng lượng riêng nước Năng lượng cho tuần hồn nước Năng lượng cho bơm bùn Cơng thức - Ký hiệu 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Tỷ lệ thu hồi lượng theo phương án TT2 Giá trị TLTK eth W/m3 15 [46] Ɵ kJ/m3 1.800 [87] dn t/m3 [91] Eth= eth*(mhnth+ mhnđb)/dn kWh/ngày 11,0 Eth*3,6 MJ/ngày 39,5 Ep=Pp* Ɵ/1000 MJ/ngày 1.539,3 33 Năng lượng sử dụng cho động diesel vận chuyển bùn Tổng quãng đường vận chuyển bùn từ trạm XLNT đến trạm sấy + đốt tập trung (theo đồ vệ tinh) Tổng lượng để vận chuyển bùn từ trạm XLNT đến trạm xử lý bùn Yên Mỹ Năng lượng thu hồi sau trình xử lý bùn trạm xử lý bùn Yên Mỹ Nhu cầu lượng cho trạm XNLT với tổng công suất Q = 590.100 m3/ngày Đơn vị ediesel Xvc Etvcb*3,6 Etvcb=Σmtn*Xvc* ediesel Edư= Eđbs - Esấy - Eđốt Eth - Ep - Etvcb ewwtp EXLNT=Q*ewwtp R= Edư*100/EXLNT [5] [5] kWh/ngày 427,6 kWh/ tấn.km 0,40 [5] km 87,8 Phụ lục MJ/ngày 17.341,2 kWh/ngày 4.817,0 MJ/ngày 239.115,2 kWh/ngày 66.420,9 kWh/m3 0,53 kWh/ngày 312.753,0 % 21,3 [5] [91] [5] DD Phụ lục 9: Quãng đường đơn giá vận chuyển bùn từ trạm XLNT theo phương án tính tốn TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 II 2.1 2.2 Thông số Đơn vị Ký hiệu Kim Liên Trúc Bạch Yên Sở Hồ Tây Bảy Mẫu Yên Xá Phú Đô Tổng Phương án TT1a Khối lượng bùn sau cô đặc tấn/ngày trạm XLNT Quãng đường vận chuyển bùn cô đặc từ trạm XLNT đến km trạm xử lý bùn tập trung Yên Mỹ (theo đồ vệ tinh) Đơn giá vận chuyển bùn từ trạm XLNT đến trạm xử lý bùn tập trung Yên Mỹ VNĐ/ Khối lượng bùn sau tách tấn/ngày nước Quãng đường vận chuyển bùn km tách nước từ Yên Mỹ đến Cầu Diễn để ủ compost Đơn giá vận chuyển bùn từ VNĐ/ Yên Mỹ đến Cầu Diễn để ủ compost mcđ 11,7 7,3 59,0 56,57 48,25 3.245,27 329,27 X1 10,1 14,6 3,9 18,8 10,3 13,3 16,8 gtvc1 136.558 (đơn giá X

Ngày đăng: 20/02/2021, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Việt Anh (2014), Báo cáo đề tài nghị định thư: “Nghiên cứu giải pháp thu gom và xử lý tổng hợp chất thải theo mô hình bán tập trung cho các đô thị Việt Nam. Nghiên cứu điển hình ở thành phố Hà Nội”, Chương trình hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư giữa Việt Nam – CHLB Đức, 2009-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp thu gom và xử lý tổng hợp chất thải theo mô hình bán tập trung cho các đô thị Việt Nam. Nghiên cứu điển hình ở thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Việt Anh
Năm: 2014
[4] Nguyễn Việt Anh, Dương Thu Hằng, Vũ Thị Minh Thanh, Nguyễn Phương Thảo (2014), “Đánh giá khả năng xử lý kết hợp để nâng cao hiệu quả khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật và thu hồi tài nguyên từ chất thải đô thị”, Tạp chí Cấp thoát nước Việt Nam, Số 1+2, tr. 93-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng xử lý kết hợp để nâng cao hiệu quả khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật và thu hồi tài nguyên từ chất thải đô thị”, "Tạp chí Cấp thoát nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Anh, Dương Thu Hằng, Vũ Thị Minh Thanh, Nguyễn Phương Thảo
Năm: 2014
[5] Nguyễn Việt Anh, Bùi Thị Thủy, Vũ Thị Minh Thanh (2017), Xử lý bùn của trạm xử lý nước thải, Nhà Xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý" b"ùn của trạm xử lý nước thải
Tác giả: Nguyễn Việt Anh, Bùi Thị Thủy, Vũ Thị Minh Thanh
Nhà XB: Nhà Xuất bản Xây dựng
Năm: 2017
[8] Cục Hạ tầng Kỹ thuật (2019), Chính sách về đấu nối nước thải tại các đô thị Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo chuyên đề “Tính cần thiết của việc xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải song hành với hệ thống đấu nối hộ gia đình”, Bộ Xây dựng – JICA, Hà Nội tháng 11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách về đấu nối nước thải tại các đô thị Việt Nam, "Báo cáo tại hội thảo chuyên đề “Tính cần thiết của việc xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải song hành với hệ thống đấu nối hộ gia đình
Tác giả: Cục Hạ tầng Kỹ thuật
Năm: 2019
[10] Nguyễn Phước Dân và Lê Hoàng Nghiêm (2011), Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý bùn thải từ các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Phước Dân và Lê Hoàng Nghiêm
Năm: 2011
[11] Hà Nội Urenco (2014), Thực trạng quản lý, thu gom và xử lý bùn bể phốt. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý , xử lý bùn bể phốt tại các đô thị Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo chuyên đề “Quản lý bùn thải trong hệ thống thoát nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý, thu gom và xử lý bùn bể phốt. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý , xử lý bùn bể phốt tại các đô thị Việt Nam", Báo cáo tại hội thảo chuyên đề “Quản lý bùn thải trong hệ thống thoát nước
Tác giả: Hà Nội Urenco
Năm: 2014
[13] Trần Đức Hạ (2013), Báo cáo nhiệm vụ khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường của Bộ Xây dựng: “Điều tra, khảo sát, đề xuất phương án công nghệ thích hợp xử lý bùn cặn từ HTTN đô thị”, Mã số: MT 13-09, Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát, đề xuất phương án công nghệ thích hợp xử lý bùn cặn từ HTTN đô thị
Tác giả: Trần Đức Hạ
Năm: 2013
[14] Trần Đức Hạ và Nguyễn Văn Tín (2005), Xử lý nước thải các nhà máy bia theo mô hình lọc ngươc kị khí – Aeroten hoạt động gián đoạn, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 14, Trường ĐHXD Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội, Quyển 3: Kỹ thuật môi trường, tr. 85-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải các nhà máy bia theo mô hình lọc ngươc kị khí – Aeroten hoạt động gián đoạn
Tác giả: Trần Đức Hạ và Nguyễn Văn Tín
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
[17] Nguyễn Thu Huyền (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phân bùn bể tự hoại cho các đô thị Việt Nam – nghiên cứu điển hình cho thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phân bùn bể tự hoại cho các đô thị Việt Nam – nghiên cứu điển hình cho thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thu Huyền
Năm: 2010
[18] Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lượng (2010), Công nghệ khí sinh học chuyên khảo, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ khí sinh học chuyên khảo
Tác giả: Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lượng
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2010
[19] Ngân hàng Thế giới (2013), Báo cáo đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị tại Việt Nam, tháng 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị tại Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2013
[21] Nguyễn Văn Phước (2014), Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[22] Hoàng Lê Phương (2018), Nghiên cứu xử lý phân bùn bể tự hoại bằng phương pháp sinh học trong điều kiện Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý phân bùn bể tự hoại bằng phương pháp sinh học trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Hoàng Lê Phương
Năm: 2018
[23] Trần Văn Quang, Hoàng Ngọc Ân, Phạm Nguyệt Ánh (2012), Nghiên cứu hiện trạng sử dụng, quản lý bể tự hoại và phân bùn bể phốt ở các hộ gia đình tại thành phố Đà Nẵng, đề tài NCKH Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng sử dụng, quản lý bể tự hoại và phân bùn bể phốt ở các hộ gia đình tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Trần Văn Quang, Hoàng Ngọc Ân, Phạm Nguyệt Ánh
Năm: 2012
[31] Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (2016), Dự báo dân số Việt Nam 2014 -2049, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo dân số Việt Nam 2014 -2049
Tác giả: Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2016
[33] Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2013), Quản lý phân bùn từ các công trình vệ sinh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phân bùn từ các công trình vệ sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2013
[34] Nguyễn Phương Thảo (2016), Nghiên cứu quá trình xử lý kết hợp bùn bể tự hoại và rác hữu cơ bằng phương pháp sinh học kị khí ở chế độ lên men nóng, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình xử lý kết hợp bùn bể tự hoại và rác hữu cơ bằng phương pháp sinh học kị khí ở chế độ lên men nóng
Tác giả: Nguyễn Phương Thảo
Năm: 2016
[35] Đỗ Quang Trung, Bùi Duy Cam, Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn Quang Minh (2016), “Nghiên cứu đặc trưng các chỉ tiêu hóa lý của bùn thải đô thị trước và sau khi phân hủy kị khí”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) tr. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc trưng các chỉ tiêu hóa lý của bùn thải đô thị trước và sau khi phân hủy kị khí”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Tác giả: Đỗ Quang Trung, Bùi Duy Cam, Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn Quang Minh
Năm: 2016
[40] Angelidaki, I., Sanders, W. (2004), “Assessment of the Anaerobic Biodegradability of Macropollutants”, Rev. Environ. Sci. Biotechnol., Vol.3, pp. 117-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of the Anaerobic Biodegradability of Macropollutants”, "Rev. Environ. Sci. Biotechnol
Tác giả: Angelidaki, I., Sanders, W
Năm: 2004
[41] Angelidaki, I., Alves, M., Bolzonella, D., Borzacconi, L., Campos, J.L., Guwy, A.J., Kalyuzhnyi, S., Jenicek, P. and Van Lier, J.B. (2009), “Defining the biomethane potential (BMP) of solid organic wastes and energy crops: A Sách, tạp chí
Tiêu đề:
Tác giả: Angelidaki, I., Alves, M., Bolzonella, D., Borzacconi, L., Campos, J.L., Guwy, A.J., Kalyuzhnyi, S., Jenicek, P. and Van Lier, J.B
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w