Bàitậptrắcnghiệmcơvậtrắntĩnhhọc
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An, Huế Trang 1-
BÀI TẬPTRẮCNGHIỆM
Câu 140: Xác định khối tâm của một tấm mỏng vuông đồng chất bị cắt một phần có hình dạng và kích
thước như
A. Cách O x = 3a/8 B. Cách O x = 2a/9 C. Cách O x = 3a/7 D. Cách O x = a/8.
Câu 141: Một bánh xe có đường kính 4m, quay với gia tốc góc 4 rad/s. Khi bánh
xe bắt đầu quay t = Os thì véc tơ bán kính của điểm P làm với trục Ox một góc 45
0
. Vị trí góc của
điểm P tại thời điểm t sau đó
A. (45
0
+ 2t
2
) độ. B. 4 t
2
độ. C. (45
0
+ 114,6t
2
) độ. D. 229,2 t
2
độ.
Câu 142: Thanh OA có một bản lề O và tựa vào quả cầu ở điểm B như hình vẽ.
Thanh chịu tác dụng của một lực
F
r
có phương nằm ngang và độ lớn bằng 50N. Tìm phản lực của quả
cầu tác đụng lên thanh, biết OB = BA, thanh hợp với phương nằm ngang một góc 60
o
, khối lượng của
thanh không đáng kể.
A. Q = 54,8 N B. Q = 86,6 N C. Q = 85,75 N D. Q = 72,26 N
Câu 143: Vật 1 hình trụ có momen quán tính I
1
và vận tốc góc
ω
1
đối với trục đối xứng của nó.
Vật 2 hình trụ, đồng trục với vật 1; có momen quán tính I
2
đối với trục đó và đứng yên không quay
như hình vẽ. Vật 2 rơi xuống dọc theo trục và dính vào vật 1. Hệ hai vật quay với vận tốc góc
ω
. Vận
tốc góc
ω
là:
A.
ω
=
ω
1
1 2
2
I I
I
+
B.
ω
=
ω
1
1
2 1
I
I I
+
C.
ω
=
ω
1
1
2
I
I
D.
ω
=
ω
1
2
1
I
I
Câu 144: Một trục máy đồng chất gồm ba phần hình trụ: phần 1 đường kính 20 cm, dài 30 cm: phần 2
đường kính 15 cm, dài 40 cm; phần 3 đường kính 10 cm, dài 30 cm (Hình vẽ).
Khối tâm của trục là
A. x
C
= 11,25 cm B. x
C
= 21,25 cm. C. x
C
= 31,25 cm. D. x
C
= 41,25 cm.
Bài tậptrắcnghiệmcơvậtrắn tĩnh học
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An, Huế Trang 2-
Câu 145: Máy A-tút dùng để nghiên cứu chuyển động của hệ các vậtcó khối lượng khác nhau. Người
ta treo hai quả nặng có khối lượng m
1
= 2kg và m
2
= 3kg vào hai đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc
có trục quay cố định nằm ngang (xem hình vẽ). Gia tốc của các vật bỏ qua khối lượng của
ròng rọc g = 10 m/s
2
. Giả thiết sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọc.
A. a = 1m/s
2
B. a = 2m/s
2
C. a = 3m/s
2
D. a = 4m/s
2
Câu 146: Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC
không dãn. Vậtcó khối lượng m = 1kg được treo vào B bằng dây BD như hình vẽ.
CA = 40cm; AB = 30cm. Lực căng của dây BC có độ lớn là :
A. 8N B. 12,5N C. 12,25N D. 7N
Câu 147: Một vật cân bằng dưới tác
dụng đồng thời của ba lực song song như hình vẽ. Biết F
1
= 40 N;
F
2
= 30 N; AB = 140cm;
α
= 60
0
. Tìm F, OA, OB.
A. F = 70N ; OA = 60 cm ; OB = 80 cm.
B. F = 70N ; OA = 70 cm ; OB = 70 cm.
C. F = 70N ; OA = 80 cm ; OB = 60 cm.
D. F = 70N ; OA = 50 cm ; OB = 90 cm.
Câu 148: Xác định các phản lực ở đầu A xà B của các mố của hệ lực đặt lên một xà . Xà có chiều dài
80 m.
A. N
A
= 15 kN ; N
B
= 25 kN. B. N
A
= 20 kN ; N
B
= 20 kN.
C. N
A
= 17 kN ; N
B
= 23 kN. D. N
A
= 25 kN ; N
B
= 15 kN.
Câu 149: Một cái dầm đồng nhất dài 4m trọng lượng 5 tấn, được chôn thẳng góc vào bức tường dày
0,5m. Dầm được giữ sao cho tựa lên hai cạnh tường A và B như trên Hình vẽ
Bài tậptrắcnghiệmcơvậtrắn tĩnh học
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An, Huế Trang 3-
. Xác định các phản lực ở A và B nếu đầu C của dầm treo một vật
nặng P = 40 kN.
A. Q
A
= 440 kN ; Q
N
= 495 kN B. Q
A
= 240 kN ; Q
N
= 205 kN
C. Q
A
= 340 kN ; Q
N
= 295 kN D. Q
A
= 634 kN ; Q
N
= 4125 kN
Câu 150: Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 12,3 kg.m
2
. Bánh xe quay với
vận tốc góc không đổi và quay được 602 vòng/phút. Động năng của bánh xe.
A. 12.200 J B. 16.800 J C. 18.400 J D. 24.400 J
Câu 151: Cho hệ như Hình vẽ. Hệ nằm cân bằng. Sức căng T
2
của sợi dây
nằm ngang có giá trị:
A. 39,2N C. 0 N B. 18,6 N D. 33,9 N
Câu 152: Một cái xà nằm ngang có chiều dài 10m, trọng lượng 200N.Một đầu xà gắn với bản lề ở
tường, đầu kia được giữ bởi một sợi dây làm với phương nằm ngang một góc 60
o
.như hình vẽ
Sức căng của sợi dây là:
A. 200N C. 115,6N B. 100N D. 173N
Câu 153: Một quả cầu O khối lượng m kẹp giữa một bức tường và một thanh AB nhờ một lực
F
r
nằm
ngang đặt tại đầu B của thanh. Thanh AB có khối lượng không đáng kể, có thể quay được quanh trục
A và tiếp xúc với quả cầu tại
điểm D là điểm giữa của thanh AB (hình vẽ) . Bỏ qua ma sát giữa quả cầu
và tường. Tính góc
α
hợp bởi thanh và tường. Chiều dài l của thanh AB bằng bao nhiêu so với bán
kính R của quả cầu nếu ta tác dụng lực
F
r
đúng bằng trọng lượng quả cầu?
A.
α
= 45
o
; l = 2R C.
α
= 30
o
; l = 1,8R
B.
α
= 25
o
; l = 1,5R D.
α
= 60
o
; l = 3R
Câu 154: Một thanh chắn đường có chiều dài 7,8m, trọng lượng 210N. Trọng tâm G của thanh ở cách
đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m.
Bài tậptrắcnghiệmcơvậtrắn tĩnh học
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An, Huế Trang 4-
Hỏi phải tác dụng lên đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ
thanh nằm ngang :
A. F = 15N B. F = 12N C. F = 11N D. F = 10N
Câu 155: Một sợi chỉ khối lượng không đáng kể, hai đầu có hai vật nặng như nhau và được vắt qua
một ròng rọc (Hình vẽ). Ban đầu hai vậtcó một vận tốc ban đầu nào đó vo. Tìm momen
động lượng của hệ hai vật đối với trục quay của ròng rọc. Coi các vật như những chất điểm. (l
1
và l
2
là
khoảng cách từ vật 1 và vật 2 đến trục quay)
A. 0. B. 2m r v
o
C. 2m r
2
v
o
D. mv
o
(l
1
+ l
2
)
Câu 156: Một cái xà đồng chất khối lượng 10kg, dài 4m, một đầu gắn vào tường nhờ một bản lề, đỡ
một khối lượng 20kg (Hình vẽ). Sức căng của sợi cáp treo và các thành phần của phản
lực của tường tác dụng là
lên đầu xà.
A. T = 212,5N ; Nx = 284 N ; Ny = 187,75 N B. T = 312,5N ; Nx = 184 N ; Ny = 187,75 N
C. T = 212,5N ; Nx = 184 N ; Ny = 987,75 N D. T = 212,5N ; Nx = 184 N ; Ny = 187,75 N
Câu 157: Hai thanh đồng chất OA và OB khối lượng m
1
và m
2
được hàn chắc thành một góc vuông
. Người ta treo hệ vào điểm O’ bằng một sợi dây O’O. Thanh OA lập với phương thẳng
đứng một góc
α
= 6,3
o
, Cho OA = 3OB = 0,9m ; g = 9,8m/s
2
; m
1
= 3m
2
= 1,5kg. Momen của trọng
lực tác dụng lên các thanh đối với trục nằm ngang D đi qua O và vuông góc với mặt giấy là
A. - 0,73Nm B. 32 Nm C. 8 Nm D. 0,8Nm
Câu 158: Một thanh đồng chất, trọng lượng P = 12N, chiều dài l = 1m, được đỡ nằm ngang ở hai điểm
A và B. Trên thanh có hai vật nặng P
1
= 8N đặt cố định tại A còn P
2
= 80N đặt ở vị trí cách B một
đoạn x (Hình vẽ). Biết d = 0,3m. Khi phản lực lên thanh tại A bằng không thì x có giá trị:
A. 0,4m B. 0.3m. C. 0,25m D. 0,125m
Bài tậptrắcnghiệmcơvậtrắn tĩnh học
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An, Huế Trang 5-
Câu 159: Một thanh có chiều dài 8m. trọng lượng 40N đặt trên hai mố A và B có vị trí như hình vẽ.
Trên thanh có những lực F
1
, F
2
, F
3
, F
4
được biểu diễn
trên hình vẽ. Các phản lực F và F’ của hai mố A và B là:
A. F = 457,6N ; F' = 586,5N B. F = 857N ; F’ = 526N
C. F = 630,9N ; F' = 509,1N D. F = 635N ; F’ = 442N
Câu 160: Một cái xà đồng chất khối lượng 100kg, đặt lên hai mấu A và B. Có các khối lượng treo trên
xà tại các vị trí ghi trên. Các phản lực ở hai đầu là:
A. N
A
= 15 kN; N
B
= 2/3Kn B. N
A
= 0,4 kN; N
B
= 2kN
C. N
A
= 1 kN; N
B
=2/3kN D. N
A
=2/3kN; N
B
=4/3kN
Câu 161: Một bánh xe quay quanh trục, khi chịu tác dụng của một momen lực 40 Nm thì thu được
một gia tốc góc 2,0 rad/s
2
. Momen quán tính của bánh xe là:
A. I = 60 kg.m
2
B. I = 50 kg.m
2
C. I = 30 kg.m
2
D. I = 20 kg.m
2
Câu 162: Một tấm mỏng đồng chất hình chữ L, có kích thước như hình vẽ. Tọa độ
khối tâm là:
A. x = 1,8; y = 1,5 B. x = -1,2; y = 1,5 C. x = 1,5; y = 2,5 D. x = 1,4; y = 3
Câu 163: Xà có chiều dài 80m như hình vẽ. Độ lớn và vị trí của
hợp lực của hệ lực đặt lên một xà là
A. F = 50kN, cách A 30m B. F = 40 kN, cách A 50m
C. F = 20kN, cách A 20m D. F = 30kN, cách A 60m.
Câu 164: Một cái xà đồng nhất AB dài 4m, nặng 1000N, xà có thể quay quanh một trục cố định C
cách đầu A một khoảng 2,5m và tựa vào một mố ở A. Một người nặng 750N đi dọc theo xà bắt đầu từ
đầu A (Hình vẽ) . Khoảng cách xa nhất kể từ A mà người đó có
thể đi được là:
A. x = 2,166m B. x = 2,18m C. x = 3,166m D. x = 1,34m
Bài tậptrắcnghiệmcơvậtrắn tĩnh học
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An, Huế Trang 6-
Câu 165: Một thanh đồng chất chiều dài L, trọng lượng P = 50N tựa vào một bức tường nhẵn thẳng
đứng. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và mặt sàn là
µ
= 0,40. Góc nhỏ nhất
giữa thanh và sàn để thanh không bị trượt là:
A. 30
o
B. 45
o
C. 51,3
o
D. 62,1
o
Câu 166: Bốn viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L, được đặt chồng lên nhau sao cho một
phần của mỗi viên nhô ra ngoài viên ở dưới (Hình vẽ). Hãy tính tổng các giá
trị lớn nhất của các đoạn a
1
, a
2
, a
3
, a
4
là h sao cho chồng gạch vẫn cân bằng.
A. h = 3/2L B. h = 25/24L C. h =25/13L D. h =21/17L
. Bài tập trắc nghiệm cơ vật rắn tĩnh học
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An, Huế Trang 1-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 140:. x
C
= 21,25 cm. C. x
C
= 31,25 cm. D. x
C
= 41,25 cm.
Bài tập trắc nghiệm cơ vật rắn tĩnh học
GV: Lê Thanh Sơn, (: 0905930406, Trường THPT Thuận An,