Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
CHẾ ĐỘNHIỆTCỦA ĐẤT
•
Cân bằng nhiệt mặt đất
•
Các đặc tính nhiệt lực của đất
•
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệtđộ đất
•
Biến thiên nhiệtđộ đất
•
Quy luật lan truyền nhiệtđộ theo độ sâu
•
Ảnh hưởng củanhiệtđộđất tới cây trồng
•
Biện pháp cải thiện nhiệtđộ đất
CÂN BẰNG NHIỆT MẶT ĐẤT
•
Định nghĩa:
Hiệu số giữa phần năng lượng nhận được và mất đi của
mặt đất. Phương trình cân bằng nhiệt mặt đất:
B’ = B - LE + V + P
–
Trong đó:
–
B: bức xạ thuần (net radiation)
–
L: tiềm nhiệt bốc hơi (latent heat)
–
E: lượng nước bốc hơi (evaporation)
–
V: lượng nhiệt trao đổi với khí quyển (sensible heat)
–
P: lượng nhiệt trao đổi với lớp đất sâu
•
Ban ngày: B>0; LE, V và P<0; B’>0 mặt đất nóng lên
•
Ban đêm: B<0; LE, V, và P>0; B’<0 mặt đất lạnh đi
Ban ngày Ban đêm
Cân bằng bức xạ mặt đất khi bức xạ thuần âm và dương
Physics of Environment and Climate
ĐẶC TÍNH NHIỆT LỰC CỦA ĐẤT
1. Nhiệt dung:
Là đại lượng dùng để đánh giá khả năng nóng lên nhanh hay chậm
của đất.
•
Nhiệt dung thể tích (Cv): là lượng nhiệt cần thiết làm cho một cm
3
đất nóng lên 1
0
C (cal.cm
-3
.độ
-1
)
•
Nhiệt dung trọng lượng (Cp): là lượng nhiệt cần thiết làm nóng cho
1 gam đất nóng lên 1
o
C (cal.g
-1
.độ
-1
)
Quan hệ giữa Cv và Cp:
d: tỷ trọng (g.cm
-3
)
Cv = d.Cp
Loại đất Cp Cv
Cát 0.18 0.49
Sét 0.23 0.59
Than bùn 0.48 0.60
Không khí trong đất 0.24 0.0003
Nước 1.00 1.00
Loại đấtĐộ ẩm đất (%)
0 20 50 80 100
Đất cát 0.35 0.40 0.48 0.58 0.63
Đất sét 0.26 0.36 0.53 0.72 0.90
Đất mùn 0.15 0.30 0.52 0.75 0.90
Th. bùn 0.20 0.32 0.56 0.79 0.94
Độ ẩm đất (%)
Cv
NHIỆT DUNG CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT
HỆ SỐ DẪN NHIỆTCỦAĐẤT (λ)
Là đại lượng dùng để đánh giá khả năng truyền nhiệtcủa
các loại đất
•
Định nghĩa:
là lượng nhiệt truyền qua một đơn vị diện tích là 1cm
2
trong một giấy ứng với gradient nhiệtđộ thẳng đứng là
1độ.cm
-1
. Đơn vị cal.cm
-1
.giây
-1
.độ
-1
•
Hệ số dẫn nhiệtcủa các loại đất khác nhau rất khác nhau
phụ thuộc vào hệ số dẫn nhiệtcủa các chất cấu tạo nên
đất, các loại khoáng trong đất, độ ẩm và độ xốp của đất.
GRADIENT NHIỆTĐỘ ĐẤT
•
là đại lượng dùng để chỉ mức độ chênh lệch nhiệtđộ giữa
các lớp đất.
a = -dt/dz= -(t
2
-t
1
)/(z
2
-z
1
)
a: gradient nhiệtđộ đất
dt: hiệu số nhiệtđộ giữa 2 lớp đất (
o
C)
dz: khoảng cách giữa hai lớp đất (cm)
z
1
: độ sâu lớp đất trên (cm); z
2
: độ sâu lớp đất dưới
t
1
: nhiệtđộ ở lớp đất z
1
(
o
C) t
2
: nhiệtđộ ở lớp đất z
2
(
o
C)
Loại chất λ
Bột phenspat 0.0058
Đá vôi 0.0019
Cát khô 0.00026
Cát ẩm(20%) 0.00252
Hạt sét 0.0044
Phấn viết 0.0022
Nước 0.0013
Không khí 0.00005
LƯU LƯỢNG NHIỆT VÀ HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆTCỦA ĐẤT
•
Lưu lượng nhiệtcủa đất:
là đại lượng dùng để chỉ lượng nhiệt được truyền từ lớp đất này đến lớp đất khác
trong một khoảng thời gian xác định.
Q = - λ. a. n
Q: lưu lượng nhiệtcủađất (cal.cm
-2
)
λ : hệ số dẫn nhiệtcủa đất
n: đơn vị thời gian
a: gradient nhiệtđộcủa đất
dấu (-) chỉ chiều hướng truyền nhiệt
Ban ngày a<0 nên Q>0, như vậy nhiệtđộ truyền từ lớp đất mặt xuống lớp đất sâu.
Ban đêm a>0 nên Q<0, nhiệtđộ truyền từ lớp đất sâu lên lớp đất mặt.
•
Hệ số truyền nhiệtđộcủađất (k):
là đại lượng đánh giá tốc độ truyền nhiệtđộ trong các lớp đất.
k = λ/Cv
k: hệ số truyền nhiệtđộ (cm
2
/giây)
λ : hệ số dẫn nhiệt (cal/cm.giây.
0
C
-1
)
Cv: nhiệt dung củađất (cal.cm
-3.0
C
-1
)
•
Tỷ trọng củađất càng tăng thì k càng lớn
•
K lớn nhất khi độ ẩm đất vào khoảng 10-20%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHIỆTĐỘĐẤT
•
Địa hình và địa thế của đất
–
Ở BBC, đất dốc hướng nam luôn có nhiệtđộ cao hơn hướng Bắc
và ngược lại ở NBC.
–
Đất dốc hướng Nam có nhiệtđộ cao hơn so với đất bằng phẳng
•
Biện pháp làm đất: đất trồng trọt có biên độnhiệtđộ lớp đất
mặt cao hơn so với đất không trồng trọt.
•
Thành phần cơ giới của đất
•
Lượng mùn trong đất
–
Mùn làm giảm nhiệt dung và hệ số dẫn nhiệtcủa đất, tăng khả
năng giữ nước và hấp thụ bức xạ mặt trời (màu đậm).
–
Ở vùng nhiệt đới ẩm, chếđộnhiệtcủađất mùn tương đối ôn hòa
do có độ ẩm cao, tuy nhiên, nếu là đất mùn thiếu ẩm sẽ có biên độ
nhiệt độ cao.
•
Nước và không khí trong đất
•
Lớp phủ thực vật
–
Giảm khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời của mặt đất nhưng lại tăng
khả năng giữ lại bức xạ sóng dài mặt đất
–
Do vậy có chếđộnhiệt ôn hòa hơn so với đất trống
SỰ BIÉN THIÊN NHIỆTĐỘ ĐẤT
Biến thiên hàng ngày
•
Thời gian xuất hiện các cực trị củanhiệt
độ đất
- Tmax: 13 – 14h
- Tmin: 4 – 5h
•
Biên độ dao động củanhiệtđộ đất:
∆t = Tmax - Tmin
•
Các yếu tố ảnh hưởng tới ∆t: mùa khí
hậu, vĩ độ địa lý, địa hình, lớp phủ thực
vật, tính chất đất, hàm lượng nước và
không khí trong đất, màu sắc đất, và
trạng thái thời tiết.
Biến thiên hàng năm
•
Thời gian xuất hiện cực trị: T7 – T8;
T1 – T2
•
Biên độ dao động nhiệtđộ đất:
∆t = Tmax - Tmin
•
Các yếu tố ảnh hưởng tới ∆t: vĩ độ địa
lý, lớp phủ thực vật và tính chất đất
QUY LUẬT BIẾN ĐỔI NHIỆTĐỘ THEO ĐỘ SÂU
•
Chu kỳ dao động củanhiệtđộđất không đổi ở tất cả các độ sâu.
•
Biên độ dao động củanhiệtđộđất giảm dần theo cấp số nhân khi độ
sâu tăng theo cấp số cộng
∆t
z
: biên độnhiệtđộ ở độ sâu z (
0
C)
∆t
o
: biên độnhiệtđộ ở mặt đất (
0
C)
θ: chu kỳ dao động củanhiệtđộđất (ngày hoặc năm)
k: hệ số truyền nhiệtđộcủađất (0,003 - 0,008 cm
2
/giây tuỳ theo độ ẩm đất)
•
Thời gian xuất hiện các cực trị muộn dần theo độ sâu
τ = Δz.2
-1
.√θ/πk
∀
τ là độ muộn (ngày hoặc giờ); z là độ sâu; θ là chu kỳ dao động của
nhiệt độ; k là hệ số truyền nhiệtđộcủađất (0,003 - 0,008 cm
2
/giây tuỳ
theo độ ẩm đất)
•
Những độ sâu có độ giảm biên độnhiệtđộ như nhau tỷ lệ với nhau
theo căn số bậc hai của chu kỳ dao động.
z
1
/z
2
= 1/√365 = 1/19
Trong đó: z
1;
z
2
là độ sâu của tầng đất mà biên độnhiệtđộ ngày bằng
biên độnhiệtđộ năm.
θπ
kz
oz
ett
/
−
∆=∆
[...]... và dinh dưỡng của cây (≤ tbio-min) – Nhiệtđộ cao hơn 35oC làm giảm sự phát triển của rễ cọc • • • Hoạt động của vi sinh vật đất Phong hoá đất Sâu bệnh sống trong đấtNhiệtđộđất và tỷ lệ phát triển của hai giống sắn BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT CHẾĐỘNHIỆTCUAĐẤT • Thay đổi nhiệt dung và hệ số dẫn nhiệtcủa đất: – Làm đất kỹ, bón phân hữu cơ và xới xáo thường xuyên để làm giảm nhiệt dung giúp đất hấp thu.. .Độ sâu cm Nhiệtđộ oC 30 a 25 b c 20 d 15 e 10 6h00 13h30 4h30 Quy luật lan truyền nhiệtđộđât theo chiều sâu a Quy luật hàng ngày; b Quy luật hàng năm Quy luật lan truyền nhiệt độ đât theo chiều sâu a Quy luật hàng ngày; b Quy luật hàng năm VAI TRÒ CỦANHIỆTĐỘĐẤT ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG • Quá trình nảy mầm của hạt giống – Sự nảy mầm chỉ xẩy ra trong khoảng nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ càng cao... mầm VD: lúa chỉ nảy mầm khi nhiệt độ đất cao hơn 11 oC; Toptimum của sắn MAus10 là 14.8oC – 36.6oC và MAus7 là 12.5oC – 39.8oC; Hạt hướng dương, ngô, đậu tương nảy mầm rất kém khi nhiệtđộ ngày/đêm là 21/12oC ở tuần đầu sau khi gieo • Hoạt động của bộ rễ – Nhiệtđộ quá cao hoặc quá thấp đều có hại cho bộ rễ – Rễ cây nhạy cảm với nhiệtđộ hơn so với bộ phận thân lá – Nhiệtđộ thấp làm ngưng trệ quá trình... dần, tưới phù sa, bón Kaolinit…để làm tăng nhiệt dung của đất, giảm khả năng hấp thu nhiệt vào mùa hè • Che phủ đất để chống bức xạ trực tiếp, làm giảm khả năng bức xạ sóng dài từ mặt đất – Mùa đông Che phủ mặt đất bằng các vật có màu sẫm, kết hợp tưới nước đủ ẩm Trồng cây theo hàng, luống để bức xạ mặt trời dễ dàng chiếu xuống mặt đất – Mùa hè • Che phủ mặt đất bằng rơm rạ, làm giàn che nắng cho cây .
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT
•
Cân bằng nhiệt mặt đất
•
Các đặc tính nhiệt lực của đất
•
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ đất
•
Biến thiên nhiệt độ đất
•
Quy. sâu.
•
Biên độ dao động của nhiệt độ đất giảm dần theo cấp số nhân khi độ
sâu tăng theo cấp số cộng
∆t
z
: biên độ nhiệt độ ở độ sâu z (
0
C)
∆t
o
: biên độ nhiệt