đề thi cổ sinh địa tầng ĐH BK HCM

16 2.1K 27
đề thi cổ sinh địa tầng ĐH BK HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Câu 1: thượng bộ kiểu đường vách Ammonites………… a. Hiện diện trong địa tầng từ Paleozoi thượng sang đến hết triat b. mặt phổ biến ở giai đoạn Jura và Kreta c. Dùng để phân chia địa tầng quốc tế dưới dạng hóa thạch chỉ đạo d. Là sinh vật chiếm ưu thế trong giai đoạn Pecmi-Triat Câu 2: hóa thạch sinh vật………. a. Thuộc nhóm chỉ đạo để xác định địa tầng cuối Mezozoi b. Không đáng kể trong Kainozoi c. Không tồn tại sau Paleozoi d. Phong phú và đa dạng đến ngày nay Câu 3: nhóm sinh vật bộ giáp nhiều gai hiện diện từ………… a. Jura b. Cambri đến cacbon c. Cambri đên Devon d. Trước Cambri Câu 4: hóa thạch thuộc bộ Ceratitida ở việt nam thường thấy tuổi… a. Từ Jura đến Kreta b. Trong giai đoạn Pecmi-Triat c. Từ Devon đến Cacbon d. Sau Mezozoi Câu 5: các sinh vật lớp Blastoidea thời kỳ phồn thịnh thuộc giai đoạn……… a. Cuối Mezozoi b. Cacbon- Pecmi c. Silua-Devon d. Cambri- Ocdovic Câu 6: bộ textulariida thuộc……. a. Bộ Fusulinida b. Họ Globigerinidae c. Phụ lớp Foraminifera d. Lớp Crinoidea 2 Câu 7: Giai đoạn… là thời kì phát triển mạnh của sinh vật a. Cacbon- Pecmi b. Silua- Devon c. Cuối Kreta d. Jura -Kreta Câu 8 : Thời kì …….là giai đoạn phồn thịnh của động vật này a. Cacbon- Pecmi b. Pecmi c. Jura –đầu Kreta d. Cacbon Câu 9: trong địa tầng tuổi…… tìm thấy hóa thạch giống Rhamphorhynchus a. Jura muộn b. Kreta muộn c. Cacbon sớm d. Pecmi Câu 10: thực vật ngành Psilopsida… a. đặc điểm rễ điển hình b. Cho thấy thân mộc c. Là một loại tảo d. Lần đầu tiên trong lịch sử địa chất lan tràn mạnh trên lục địa Câu 11: thực vật nghành ……trở nên ưu thế tuyệt đối hiện nay a. Psilopsida b. Sphenopsida c. Ptetoppsida d. Lycopsida Câu 12: sinh vật thuộc………… a. Bộ Taxodonta b. Lớp Cephalopoda c. Giống Spirifer d. Lớp Pelecypoda 3 Câu 13: thời kỳ … nhóm sinh vật nầy cực thịnh a. Cacbon-Pecmi b. Kreta giữa c. Cuối Mezozoi d. Paleozoi sớm Câu 14: sinh vật thuộc … a. Lớp Foraminifera b. Phụ lớp Tetracoralla c. Nghành Protozoa d. Phụ nghành Pelmatozoa Câu 15: sinh vật thuộc…………. a. Phụ lớp Foraminifera b. Bộ Milioloda c. Nghành Brachiopoda d. Phụ lớp Tabulata Câu 16 địa tầng chứa nhiều hóa thạch thuộc bộ Spriferida trong… a. Ocdovic- Silua b. Jura – Kreta c. Pecmi-Triat d. Devon- Cacbon Câu 17 sinh vật phụ lớp Tabulata bắt đầu hiện diện vào ……tận vào…… a. Đầu Cambri / cuối Ocdovic b. Đầu Silua / cuối Cacbon c. Đầu Ocdovic/ cuối Pecmi d. Cuối Ocdovic / đầu Cacbon Câu 18 : tính chất nào sau đây không ở phụ lớp Heliolitoidea: a. Bộ xương trung gian hình mắt cáo b. Đai mô xốp c. Vách ngăn sát thành ổ d. Quần thể dạng khối 4 Câu 19 : cố bộ sinh vật này thuộc nghành a. Tetracoralla b. Echinoidea c. Coelenterata d. Anthozoa Câu 20 : cổ bào tử - phấn học nghiên cứu……… a. các phức hệ thực vật bậc cao b. các phức hệ hóa thạch bào tử- phấn trong các thời kỳ địa chất c. các thực vật tồn tại trên trái đất d. các hoạt động sinh sản của các thực vật bậc cao câu 21: nghiên cứu cổ bào tử -phấn mục đích………. a. Tìm ra các phức hệ cổ thực vật được chôn vùi trong các trầm tích b. Phục hồi thảm thực vật xưa c. Giải quyết những vấn đề cổ thực vật, cổ địalý, cổ môi trường, địa tầng học d. Mô tả hình thái và cấu tạo vỏ hạt bào tử - phấn Câu 22 : việc nghiên cứu các hạt hóa thạch bào tử - phấn thuộc nghành khoa học…… a. Polynotaxonomy b. Paleopalynology c. Palynology d. Palynomorphology Câu 23: quy luật tiến hóa của thực vật thể hiện theo hướng a. Hạt phấn đơn giản ứng với sự thoái hoa thực vật b. Thực vật không quan hệ họ hàng thì không thể giống nhau c. Thực vật tổ chức ngàu càng cao thì hạt phấn càng phức tạp d. Hình thái hạt bào tử- phấn không phản ánh được sự tiến hóa Câu 24: ngành khoa học cổ bào tử-phấn học……… a. Tùy thuộc vào mức hiểu biết về bào tử - phấn hiện tại b. Nghiên cứu tính đa dạng các thãm thực vật trong quá khứ c. Nghiên cứu hạt bào tử - phấn các nhóm thực vật đã tiệt chủng d. Mô tả hình thái hạt bào tử - phấn trong các địa tầng 5 Câu 25 : hạt Bào tử -phấn không thể hiện đặc tính………… a. Phân cực b. Nhiều màu sắc c. Nhiều rảnh lổ d. Đối xứng Câu 26 : các…… là phần mỏng hoặc nứt của lớp ngoài hạt bào tử- phấn cho hạt nảy mầm a. Cửa b. lổ c.khe nứt d.rãnh Câu 27 : môi trường tốt lưu giữ, bảo tồn hóa thạch bào tử phấn là môi trường………… a. Hiếm khí của đáy hồ ao, đáy than bùn b. Trầm tích hạt sét cuội c. Trầm tích bùn mịn độ acid hoặc kiềm cao d. Giàu Oxy Câu 28 : do sự nén ép của các lớp tính chất, hạt bào tử - phấn………… a. Giữ nguyên dạng thể ban đầu c. thay đổi thành phần cấu trúc b. Bị phá hủy thành phần cấu trúc vỏ d. bị thay đổi dạng và không phục hồi Câu 29 : vẫn còn nhiều khó khăn trong phân loại cổ bào tử- phấn là do… a. Cổ môi trường rất khác hiện tại b. Thực vật do tiến hóa bị thay đổi nhiều c. Hạn chế hiểu biết về cổ thực vật d. Hệ thống phân loại nhân tạo Câu 30 : không xác định được…….là hạn chế của phương pháp cổ bào tử- phấn a. Cổ khí hậu c. cổ địa lý b. Đặc điểm của thãm thực vật d. tuổi tương đối của tất cả các lớp trầm tích Câu 31: trong phân tích bào tử- phấn, không thể…………… a. Sử dụng cho tất cả các mẫu trầm tích lục địa b. Gặp số lượng nhiều hóa thạch trong một số lượng ít mẫu c. Sử dụng cho tất cả trầm tích ven biển gốc lục địa d. Lấy mẫu trong các tầng khác nhau 6 Câu 32: phức hệ bào tử - phấn là tổ hợp số lượng các hạt được xác định là … a. Chiếm ưu thế trong các mẫu trầm tích được phân tích b. Trên một diện tích nhất định của môi trường lục địa c. Theo hệ thống thảm thực vật đã biết d. trong các mẫu phân tích Câu 33 : trong giai đoạn đầu,nguyên do làm cho khoa học bào tử -phấn phát triển là để… a. Tìm ra sự phân bố thực vật theo vành đai địa lý b. Nghiên cứu sự phân bố thực vật theo độ cao c. Giải quyết vấn đề cổ khí hậu d. Giải quyết vấn đề địa tầng Câu 34: vai trò chỉ đạo của cổ bào tử- phấn thảm thực vật nhiệt đới là thuộc…… a. Phức hệ thực vật tạo thành đai thực vật ưu thế b. Thực vật riêng lẽ chiếm ưu thế tại địa điểm nghiên cứu c. Các thực vật đầm lầy và thủy sinh d. Các thực vật mọc tại chỗ Câu 35 : việc phát hiện các hóa thạch bào tử phấn tại vùng nghiên cứu là rất quan trọng vì…. a. ảnh hưởng của con người đối với thiên nhiên b. thực vật giữ vai trò hóa thạch chỉ đạo định tầng c. mỗi vùng thảm thực vật đặc trưng với điều kiện cổ môi trường trong mỗi giai đoạn địa chất d. đưa ra cái nhìn về lịch sử nền văn minh nông nghiệp câu 36 : các nhà khoa học đẩy mạnh việc nghiên cứu … của bào tử- phấn hoa trong địa tầng học a. môi trường b. tính chất vây quanh c. hình thái cấu trúc d. phương cách hóa thạch 7 câu 37 : hai lớp trầm tích ở cách xa nhau chưa hóa thạch sinh vật giống nhau thì cùng tuổi, điều này dựa trên đặc điểm tiến hóa: a. mỗi sinh vật đặc trưng cho một thời kỳ nhất định và sự phân tán nhanh chóng b. nhiều nhóm sinh vật theo thời gian dần bị thay thế c. sự giao lưu giữa các nhóm sinh vật d. sinh vật không quay về trạng thái trước kia câu 38 : tập hợp hóa thạch sinh vật chỉ phân bố trong một phân vị địa tầng nhất định thể dựa vào để xác định phân vị địa tầng này. Đó là phương pháp… a. thống kê b. hóa thạch chỉ đạo c.liên kết các phức hệ sinh vật d.phức hệ chỉ đạo câu 39 :ưu điểm của phương pháp hóa thạch chỉ đạo là… a. Bước đầu thể định tuổi tương đối của đá ngoài thực địa b. Được dùng đo vẽ bản đồ địa chất c. Hóa thạch dễ tìm gặp trong đá trầm tích d. Trạng thái hóa thạch bảo tồn tốt Câu 40 : ý nghĩa chỉ đạo của hóa thạch sẽ mất đi do bởi… a. Hiện tượng di cư của sinh vật c. chỉ dùng đo vẽ bản đồ trong khu vực nhỏ b. Việc đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn d. sinh vật rất hiếm gặp Câu 41: tuổi địa tầng theo phương pháp phức hệ hóa thạch chỉ đạo……so với hóa thạch chỉ đạo a. Bảo đảm kết quả hơn b. Không đáng tin cậy hơn c. Ít ý nghĩa hơn d. Nói tuổi sơ lược hơn Câu 42: một phức hệ chỉ đạo càng ý nghĩa cho mục đích định tầng khi……. a. Biết rõ phân bố cụ thể sinh vật ở vùng nghiên cứu b. Không sử dụng được phương pháp thạch học c. Trong phức hệ nhiều dạng gần như chỉ đạo d. Một dạng chỉ đạo được tách ra khỏi phức hệ 8 Câu 43 : ý nào sau đây không đúng đối với phương pháp phức hệ chỉ đạo: a. Tướng trầm tích khác nhau thể gặp loài khác nhau dù chúng cùng thời và thuộc cùng giống b. Những phức hệ khác tuổi nhưng tướng trầm tích giống nhau nên nhiều nét giống nhau. c. Mỗi phức hệ sinh vật sẽ phải khác so với phức hệ trước đó d. Phức hệ chỉ đạo dựa vào phân tích một loài hóa thạch chỉ đạo nằm trong một tầng trầm tích. Câu 44 : quá trình phát triển tiến hóa sinh vật là kết quả của…… a. Sự tồn tại của sinh vật b. Sự đấu tranh sinh tồn, chọn lọc sinh vật thích nghi c. Sự lấn chiếm môi trường sinh sống d. Sinh vật tự bảo vệ trước địch thủ Câu 45 : sở của phương pháp sinh địa tầng dựa trên …… a. Sự phát triển tiến hóa không ngừng của sinh vật theo thời gian b. Các sinh vật hóa thạch ở các lớp càng cổ càng khác biệt với các sinh vật hiện nay c. Thế giới sinh vật xuất hiện từ thời đại lịch sử địa chất xa xưa của vỏ trái đất d. Các sinh vật xưa hầu như không bị tiêu diệt Câu 46 : phương pháp sinh địa tầng áp dụng xác định tuổi tương đối…… a. Cho đá trầm tích b. Không cho đá biến chất và magma c. a và b đều đúng d. đá trầm tích, gián tiếp cho đá magma và biến chất câu 47 : xác định tuổi tương đối toàn cầu để đối sánh những khoảng cách lớn, vì hóa thạch là…… a. di tích sự sống dễ nhận biết, phân bố rộng b. ngày càng nhiều giống loài sinh vật được phát hiện c. trình tự tiến hóa hữu cơ, không lặp lại theo thời gian d. sự đa dạng môi trường sống sự thay đổi lớn theo không gian các dạng sinh vật 9 câu 48: phương pháp cổ sinh địa tầng dựa trên nguyên tắc chính là : a. sự thay thế liên tục các phức hệ sinh vật theo thời gian, không lặp lại và đồng nhất trên toàn thế giới b. sự khác biệt về điều kiện môi trường c. sự phong phú giống loài sinh vật theo thời gian d. sự đấu tranh sinh tồn trong thế giới sinh vật câu 49: sở áp dụng phương pháp sinh địa tầng dùng liên hệ và hợp nhất các mặt cắt là a. sự chọn lọc tự nhiên của sinh vật b. sự biến dị tạo sự khác biệt về sinh vật qua các thế hệ c. sự di truyền tích lũy sự thay đổi vật chất để tạo thành loài mới d. sự cùng sinh các trầm tích chứa những phức hệ cổ sinh giống nhau ở những khu vực xa nhau câu 50 : hóa thạch không sự biến đổi quan trọng bao gồm…… a. xác một sinh vật còn nguyên vẹn b. phần cứng của sinh vật được ngấm khoáng c. các di tích phản ảnh sinh hoạt của sinh vật d. cả phần cứng lẫn phần mềm hoặc một phần của phần cứng còn giữ được cấu tạo nguyên thủy câu 51 : các phần cứng của sinh vật bị nước ngấm qua chất trầm tích hòa tan đồng thời trầm tủa thay thế dần vật chất nguyên thủy. đó là phương cách hóa thạch kiểu… a. sự khoáng hóa c. sự chưng cất b. sự ngấm khoáng d. sự hóa than câu 52 : phần cứng của sinh vật được khoáng chất trong nước trám và kết tinh làm chắc thêm… a. sự ngấm khoáng b. sự chưng cất c. sự đúc khuôn d. sự hóa khoáng câu 53 : hóa thạch giá trị định tầng không tính chất nào: a. bảo tồn tốt,dễ tìm gặp và xác định c.có mặt trong tất cả các đơn vị địa tầng b. phát triển rộng rải ở nhiều tướng đá khác nhau d. tiến hóa nhanh 10 câu 54: các dấu vết sinh hoạt hóa thạch thuộc……. a. động vật không xương sống b. động vật c. động vật xương sống d. thực vật câu 55 : trong điều kiện thuận lợi, phần cứng của sinh vật…… được bảo tồn a. ở môi trường biển c. không bị thấm nước nhiều b. nằm rất lâu trong đất đá d. được vây kín trong nham mịn hạt câu 56 : trong việc bảo tồn tốt xác sinh vật, yếu tố chính là a. bộ cốt sinh vật cứng chắc chịu được các yếu tố phá hủy c. sinh vật ở biển b. được vùi lấp nhanh trong môi trường giàu trầm tích mịn d. số lượng dồi dào câu 57 : phương tiện tốt nhất sử dụng để giao tiếp quốc tế về vị trí trong cột địa tầng, đó là:…… a. phân vị sinh địa tầng c. phân vị thạch địa tầng b. phân vị thời địa tầng d. bất kỳ phân vị nào như trên câu 58 : nguyên đại thời gian kéo dài nhấ lịch sử trái đất là …… a. proterozoi (PR) b. Ackeozoi (AR) c.Paleozoi (PZ) d. Mezozoi câu 59 : điều nào không đúng trong nguyên đại Proterozoi: a. di tích động thực vật b. đời sống các sinh vật tập trung trong các biển c. các đá nguyên sinh bị biến chất d. một số sinh vật bắt đầu mặt trên lục địa câu 60 : từ … ta vạch lại được lịch sử thế giới sinh vật căn cứ vào các di tích rõ ràng a. Kỷ Ođovic b.Kỷ Silua c.kỷ Cambri d. trước kỷ Cambri Câu 61 : trong kỷ Cambri……. a. Gặp hầu hết các đại biểu của ngành động vật không xương sống b. Chỉ để lại rất nhiều hóa thạch thuộc lớp trilobita c. Ngoài động vật, một số thực vật bắt đầu mặt trên lục địa d. Thời gian kéo dài trên 100 triệu năm [...]... sánh mối tương quan và trình tự địa tầng Sự hiện diện các đứt gãy và đá xâm nhập Câu 84 : thang địa tầng chung thế giới tương ứng với thang…… a Thạch địa tầng b sinh địa tầng c thời địa tầng tầng địa phương d thạch địa tầngsinh địa Câu 85 : phương pháp……rất hiệu quả đối với các vùng triển vọng về dầu khí a Đồng vị phóng xạ b địa chấn c.thạch học d .sinh địa tầng Câu 86 : sắp xếp thứ tự thành... kỳ địa chất Mỗi loại đá giống nhau chứa hóa thạch khác nhau thì cùng tuổi Đá khác nhau chứa hóa thạch giống nhau thì cùng tuổi Đá khác hay giống nhau chứa hóa thạch giống nhau thì cùng tuổi Câu 74 : các phân vị : hệ tầng, tập,vĩa thuộc thang……… a Tuổi địa tầng b thạch địa tầng c sinh địa tầng d .cổ địa từ câu 75 : tất cả các đặc điểm thạch học thể sử dụng để…… a b c d Nhóm thành một phân vị địa tầng. .. điều kiện thành tạo Bề mặt trải rộng của lớp đất đá Câu 80 : phương pháp bản quan trọng nhất dùng rộng rải trong khảo sát và đo vẽ bản đồ là… a b c d Thạch địa tầng Sinh địa tầng Cổ địa từ Đồng vị phóng xạ Câu 81: theo phương pháp thạch địa tầng, một lớp chứa nhiều mảnh vụn của lớp khác thì đó là… a Lớp trước d lớp bị phủ b lớp thành tạo sau c.2 lớp đồng thời do sự bào mòn 14 Câu 82: nếu một lớp... giới tiếp xúc làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các đá liền kề d Không áp dụng được phương pháp cổ sinh địa tầng Câu 78 : nhược điểm của phương pháp thạch địa tầng là……… a b c d Khó xác định ở vùng cấu trúc địa chất phức tạp Chỉ áp dụng ở vùng nhỏ hẹp Chỉ hiệu quả với phương pháp tầng đánh dấu Phản ánh các điều kiện địa lý tự nhiên và sự biến đổi điều kiện đó theo thời gian Câu 79 : các lớp đá xa nhau có... 1,2,3,4,5,6,7,8 c X: 1,3, 5,7,8-Y:1,2,3,4,5,6 d.X:2,3,4,5,6- Y:1,2,3,4,7,8 16 Câu 96: hình bên diễn tả sự đối sánh địa tầng bằng… a Phương pháp thạch học b Phương pháp sinh học c phương pháp thạch học và hóa thạch d phương pháp cổ địa từ câu 97: các hóa thạch sinh vật đại diện cho thời địa tầng a b c d Kỷ Jura Kỷ Devon Kỷ Cacbon Kỷ Pecmi Câu 98 : động vật hữu nhủ trên cạn xuât hiện đầu tiên vào…… a.Cacbon... Câu 94: mỗi loài sinh vật đều tên khoa học viết bằng tiếng latinh, bởi vì…… a Dễ ghét vần, làm bảng chữ cái cho ngôn ngữ nhiều quốc gia b Là tiếng nói chung của các nhà khoa học khi xưa giống như trường hợp tiếng anh ngày nay c Là ngôn ngữ duy nhất được dùng ở châu âu từ xưa d Là văn từ cổ làm nền cho tiếng anh ngày nay Câu 95 : đối sánh địa tầng hai khu vực theo thứ tự thời gian từ cổ đến mới……… a... và liên hệ địa tầng Câu 76 : Trong liên kết địa tầng 2 mặt cắt xa nhau theo phương pháp thạch học gặp khó khăn vì… a Đây là phương pháp quá đơn giản b Sự dịch chuyển của đường bờ trong các thời kỳ biển tiến biển thoái c Sự biến đổi tướng trầm tích theo bề mặt trải rộng làm thay đổi thành phần thạch học d Việc xác định yếu tố thế nằm của lớp rất khó khăn 13 Câu 77: phương pháp thạch địa tầng được dùng... lớp Tetracorallia và Tabulata rất giá trị chỉ đạo địa tầng a Cambri-Silua b.Cacbon-Permi c.Triat- Jura d.Permi –Triat Câu 66 : đánh dấu sự thay đổi lớn về thành phần sinh vật trên trái đất, phụ lớp san hô Tetracoralla biến mất, bò sát khổng lồ bắt đầu lan tràn và thống trị trên lục địa thuộc kỷ…… a Triat b.Jura c Cacbon d.Neogen Câu 67: nhóm sinh vật không trong kỷ Jura thuộc…… a San hô bốn tia... kỷ Devon kết thúc cách ngày nay…… a 360 triệu năm b.260tr năm c.150 tr năm d.460 tr năm Câu 91 : một số biến cố đã hủy diệt 85% sinh vật trên trái đất cách đây khoảng 440 triệu năm thuộc giai đoạn: a Cuối Paleozoi b đầu Pecmi c.cuối Ocđovic d cuối Cambri Câu 92: trong các địa tầng cách ngày nay 360-295 triệu năm, người ta tìm thấy phong phú các hóa thạch thực vật và động vật trong kỷ… a Silua b.Cacbon...11 Câu 62 : giai đoạn kỷ …….bắt đầu các đại biểu nguyên thủy của động vật xương sống và nhóm sinh vật thuộc lớp Trilobita vẫn còn giữ vai trò chủ chốt trong thế giới động vật a Cambri b Silua c Ođovic d.Devon Câu 63 : kỷ ……là giai đoạn thực vật đầu tiên mon men lên lục địa ( nhóm thực vật ngành Psilopsida ) a Cacbon b Silua c.Kreta d.Jura Câu 64 : thời kỳ thống trị trong môi trường . tiến hóa sinh vật là kết quả của…… a. Sự tồn tại của sinh vật b. Sự đấu tranh sinh tồn, chọn lọc sinh vật thích nghi c. Sự lấn chiếm môi trường sinh sống. phong phú giống loài sinh vật theo thời gian d. sự đấu tranh sinh tồn trong thế giới sinh vật câu 49: cơ sở áp dụng phương pháp sinh địa tầng dùng liên

Ngày đăng: 20/01/2014, 02:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan