Môn học: CÁC CẢM BIẾN (202702 ) Đề tài: FLOW SENSOR Nguyên lý vật lý của cảm biến lưu lượng Cấu tạo mạch điện cảm biến lưu lượng nước Nhiệt lưu kế cho dòng vi mô (Microflow Thermal Transport Sensors)
Trang 1Đề tài: FLOW SENSOR
Môn học: CÁC CẢM BIẾN (202702)
GVHD: TS Trần Hải Nam
Đại học Bách Khoa TPHCM
Trang 31 Tổng quan
Trang 4 Một trong những nguyên tắc cơ bản của vật lý là khối lượng là một đại lượng bảo toàn.
Khối lượng đi vào hệ thống (Min) bằng khối lượng đi ra hệ thống (Mout):
Lưu lượng:
Mối quan hệ giữa khối lượng và thể tích đối với vật liệu không nén được là thông qua khối lượng riêng:
Lưu lượng thể tích = Vận tốc x diện tích tiết diện ngang của đường ống
Cơ bản về động lực học lưu chất
Trang 5Hình 1 1: a Ống dòng chảy và b Dòng chảy qua mặt cắt ‑
Trang 6Đặc trưng của lưu chất
Khối lượng riêng: là khối lượng của 1 đơn vị thể tích lưu chất:
Tính nhớt: là tính chống lại sự dịch chuyển, nó biểu hiện sức dính phân tử hay khả năng lưu động của lưu chất
Trang 7 Trị số Reynold (Re): đại lượng thể hiện đặc trưng các yếu tố ảnh hưởng đến lưu chất
Trang 8Trạng thái dòng chảy
Trang 92 Nguyên lý vật lý
Trang 10Đo lưu lượng theo nguyên lý chênh áp
Sử dụng lưu lượng kế đo dựa trên hiệu áp (differential pressure flowmeter)
Bao gồm 2 thành phần chính:
Thành phần 1: Là nguyên nhân gây lên sự thay đổi trong năng lượng động học, tạo nên sự thay đổi áp suất trong ống, thành phần này phải phù hợp với kích thước của đường ống, điều kiện dòng chảy, tính chất của lưu chất
Thành phần 2: Đo sự chênh lệch áp và tín hiệu đầu ra được chuyển đổi thành giá trị lưu lượng
Từ sự thay đổi áp suất, suy ra lưu lượng thể tích
Trang 11Sử dụng các thiết bị tạo chênh áp bằng cách thay đổi tiết diện ngang của ống (theo hướng nhỏ lại) như:
Trang 12Hình 2 2: Hình ảnh cảm biến lưu lượng sử dụng nguyên lý chênh áp ‑
Trang 13Hình 2 3: Ống venturi ‑
Trang 14Đo lưu lượng theo nguyên lý turbine
Hình 2 12: Cấu tạo thiết bị đo lưu lượng bằng nguyên lý turbine ‑
Trang 15Đo lưu lượng theo nguyên lý turbine
Hình 2 11: Sơ đồ đo lưu lượng bằng nguyên lý turbine ‑
Trang 16Đo lưu lượng theo nguyên lý điện từ
Hình 2 13: Nguyên lý đo lưu lượng bằng điện từ ‑
Trang 17Hình 2 14: Cấu tạo máy đo lưu lượng bằng điện từ ‑
Trang 18Đo lưu lượng theo nguyên lý Vortex
Hình 2 16: Sơ đồ cấu trúc nguyên lý Vortex ‑
Trang 19Đo lưu lượng theo nguyên lý chiếm chổ Positive Displacement
Hình 2 19: Sơ đồ nguyên lý công tơ thể tích ‑
Trang 20Hình 2 22: Hình ảnh thực tế cảm biến lưu lượng sử dụng nguyên lý chiếm chổ ‑
Trang 21Đo lưu lượng theo nguyên lý siêu âm
Phương pháp thời gian chuyển tiếp (transit time)
Hình 2 23: Sơ đồ nguyên lý của phương pháp thời gian chuyển tiếp ‑
Trang 22 Phương pháp Doppler
Hình 2 24: Sơ đồ nguyên lý của phương pháp Doppler ‑
Trang 23Đo lưu lượng theo nguyên lý gia nhiệt
Các cảm biến lưu lượng sử dụng phương pháp trên là
− Lưu kế dây nóng (Hot-wire anemometer)
− Nhiệt lưu kế ba thành phần (Three-Part Thermoanemometer)
− Nhiệt lưu kế hai thành phần (Two-Part Thermoanemometer)
− Nhiệt lưu kế cho dòng vi mô (Microflow Thermal Transport Sensors)
Trang 24Lưu kế dây nóng (Hot-wire anemometer)
Hình 2 28: Cầu cân bằng về không cấp nhiệt không đổi cho lưu kế dây nóng ‑
Trang 25Hình 2 29: a Đầu dò dây nóng và b Đầu dò màng nóng dạng hình nón ‑
Trang 26Nhiệt lưu kế ba thành phần (Three-Part Thermoanemometer)
Hình 2 30: a Thiết kế đơn giản của nhiệt lưu kế hai cảm biến và b Mặt cắt ngang của đầu dò nhiệt độ ‑
Trang 27Nhiệt lưu kế hai thành phần (Two-Part Thermoanemometer)
Hình 2 32: a Nhiệt lưu kế hai thành phần ‑
Trang 28Nhiệt lưu kế cho dòng vi mô (Microflow Thermal Transport Sensors)
Hình 2 34: Cảm biến lưu lượng khí gia công vi mô ‑
Nhiệt được phân tán khỏi cảm biến thông qua 3 cách thức khác nhau:
− Dẫn nhiệt thông qua ống công xôn
− Dẫn nhiệt qua dòng khí với hệ số
− Bức xạ nhiệt được tuân theo định luật Stefan-Boltzmann
Trang 293 Vật liệu và công nghệ
Trang 30 Silicon có ký hiệu hóa học là Si và số nguyên tử bằng 14
Là nguyên tố phổ biến sau oxy trong vỏ Trái Đất (25,8 %), cứng, có màu xám sẫm - ánh xanh kim loại, là á kim có hóa trị +4 Nhiệt độ nóng chảy là 14100C, và nhiệt độ sôi là 23550C
Trong dạng tinh thể, silic có màu xám sẫm ánh kim Là một nguyên tố tương đối trơ
Trong tự nhiên, silic tồn tại ở dạng silic dioxide (SiO2)
Truyền khoảng hơn 95% các bước sóng hồng ngoại
Silicon không có hiệu ứng áp điện, hiệu ứng Hall, hiệu ứng Seebeck, và điện trở áp là khá lớn
Nhạy cảm đáng kể với nhiệt độ
Trang 31Hình 3 1: Các hiệu ứng hữu ích của silicon được ứng dụng trong chế tạo cảm biến ‑
Trang 32 Ngày nay, Silicon được sử dụng rộng rãi để chế tạo các thiết bị như đầu dò áp suất, cảm biến nhiệt độ, máy phát hiện lực
và xúc giác bằng cách sử dụng các công nghệ MEMS
Hình thành vật liệu với tên gọi là polysilicon (PS) cho phép phát triển các cảm biến với thuộc tính đặc biệt
PS khắc phục được vấn đề của silicon là nhạy cảm với nhiệt độ khi có thể kiếm soát bằng cách pha nồng độ tạp chất
Trang 33Hình 3 2: Ảnh hưởng của nồng độ tạp chất lên hệ số nhiệt độ của PS và SCS ‑ Hình 3 3: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi điện trở dưới tác động của lực ‑
Trang 34 Một trong các công nghệ chế tạo phổ biến và hiện đại nhất hiện nay để sản xuất các cảm biến là công nghệ MEMS (Micro – electromechanical system)
Là quy trình công nghệ tạo ra những thiết bị hoặc hệ thống vi mô mà kết hợp giữa các thành phần cơ khí và điện tử
Được sản xuất sử dụng kỹ thuật xử lí hàng loạt mạch tích hợp (IC)
Silicon là vật liệu nền chính được sử dụng
Trang 35Quang khắc (Photolithography)
Hình 3 4: Quang khắc dương bản và âm bản ‑
Trang 36Vi gia công silicon (Silicon Micromachining)
Sử dụng để tạo mẫu màng mỏng có được lắng đọng trên một tấm silicon, và để định hình tấm wafer, để tạo thành một bộ cấu trúc vi mô cơ bản (vi gia công silicon số lượng lớn)
Ăn mòn điện hóa (Electrochemical etching) là kỹ thuật vi gia công silicon cơ bản
Kỹ thuật liên kết silicon cũng có thể được sử dụng để mở rộng các cấu trúc được tạo ra bởi kỹ thuật vi gia công silicon thành cấu trúc nhiều lớp
Trang 37Ăn mòn ướt (Wet Etching)
Việc loại bỏ vật liệu bằng cách nhúng tấm wafer vào một bể dung dịch chứa hóa chất ăn mòn
Ăn mòn ướt được chia thành hai loại lớn; ăn mòn đẳng hướng và ăn mòn dị hướng
Một số chất ăn mòn tấn công silicon với tốc độ khác nhau tùy thuộc vào nồng độ của các tạp chất trong silicon (sự ăn mòn phụ thuộc vào nồng độ)
Trang 38Hình 3 5: Ăn mòn đẳng hướng dưới mặt nạ ‑
Trang 39Hình 3 6: Cấu trúc đơn giản ăn mòn bởi KOH ‑ Hình 3 7: Cấu trúc Mesa ‑
Trang 40Ăn mòn phụ thuộc nồng độ (Concentration-dependent Etching)
Các màng ngăn mỏng hơn, có thể được sản xuất bằng cách sử dụng boron để ngăn chặn quá trình ăn mòn dị hướng KOH
Mức độ của boron trong silicon sẽ làm giảm tốc độ bị ăn mòn trong KOH
Trang 41Hình 3 8: Ăn mòn quanh silicon pha boron ‑
Trang 42Ăn mòn khô (Dry Etching)
Hình thức ăn mòn khô phổ biến nhất cho các ứng dụng gia công vi là ăn mòn ion phản ứng (RIE: Reactive Ion Etching)
RIE là một kỹ thuật ăn mòn dị hướng, không bị giới hạn bởi các mặt phẳng tinh thể trong silicon
Kết hợp giữa ăn mòn khô và ăn mòn ướt đẳng hướng có thể được sử dụng để tạo thành các điểm rất sắc nét
Trang 43Hình 3 9: Ăn mòn khô của cấu trúc nhọn ‑
Trang 444 Hàm truyền
Trang 45Hàm truyền cảm biến lưu lượng nước
Mối quan hệ này có thể là E=f(s) Thông thường, kích thích s không được biết trong khi tín hiệu đầu ra E được đo và do đó được biết đến Giá trị của E được biết trong quá trình đo là một số (điện áp, dòng điện, số đếm, v.v.) đại diện cho kích thích s
Hình 4 1: Hàm truyền ‑
Trang 46Hàm truyền cảm biến lưu lượng nước
Trong thực tế, bất kỳ cảm biến nào cũng được gắn vào một hệ thống đo lường Một trong những chức năng của hệ thống là “ngắt
mã E” và suy ra giá trị chưa biết của s từ giá trị đo được của E Vì vậy, hệ thống đo lường sẽ sử dụng hàm truyền nghịch đảo �=�^(−1) ) ), để thu được (tính toán) giá trị của kích thích s
Hình 4 1: Chức năng truyền nghịch đảo ‑
Trang 47Hàm truyền cảm biến lưu lượng nước
Mô hình toán học
Lưu lượng thể tích chất lưu chảy qua công tơ:
Trong đó F: tiết diện dòng chảy ( )
k: hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào cấu tạo công tơ
n: tốc độ quay của turbine (Hz)
Trang 48
5 Sơ đồ mạch điện
Trang 49Cấu tạo mạch điện cảm biến lưu lượng nước
Hình 5 1: Sơ đồ cảm biến Hall ‑
Trang 50Cấu tạo mạch điện cảm biến lưu lượng nước
Hình 5 2: Cảm biến Hall dạng Analog và Digital ‑
Trang 51Cấu tạo mạch điện cảm biến lưu lượng nước
Hình 5 3: Cảm biến Hall tích hợp Trigger Schmitt ‑
Trang 52Cấu tạo mạch điện cảm biến lưu lượng nước
Hình 5 4: Sơ đồ cảm biến lưu lượng ‑
Trang 53Cảm biến lưu lượng YF-S201 DN15
Trang 54Board điều khiển Arduino
Hình 5 5: Arduino UNO R3 ‑
Trang 55Sơ đồ nối dây
Hình 5 6: Sơ đồ nối dây ‑
Trang 56Sơ đồ nối dây thực tế
Hình 5 7: Sơ đồ nối dây thực tế ‑
Trang 57Kết quả hiển thị lưu lượng Lít/giờ
Hình 5 8: Kết quả hiển thị trên Serial Monitor của Arduino IDE ‑
Trang 58Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe