Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ THẠCH TRÚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus) PHÂN BỐ TẠI ĐẦM TRÀ Ổ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Văn Chí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Thát lát (Notopterus notopterus) phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học TS Võ Văn Chí Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Học viên Đặng Thị Thạch Trúc MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đầm Trà Ổ thuộc huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thuộc 12 đầm phá lớn miền Trung đầm phá lớn Bình Định Đầm có diện tích mặt nước lên đến 2000 thay đổi theo mùa, giáp với xã (Mỹ Thắng, Mỹ Lợi, Mỹ Châu, Mỹ Đức) Hằng năm, đầm mang lại cho cộng đồng dân cư khu vực khối lượng lớn sản phẩm thủy sản Trong đó, nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần giải nhu cầu đời sống đại phận dân cư ven đầm đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội chung địa phương tỉnh Bình Định Đầm Trà Ổ đầm nước tự nhiên, mang tính đặc trưng hệ thống đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam Trong đầm, hệ động, thực vật phù du phong phú tạo nguồn thức ăn ban đầu cho loài thủy sản Nơi có nhiều giống lồi thủy đặc sản có giá trị, chình mun, chình bơng, cá thát lát, rạm, tơm, cua,….Vì vậy, nơi cung cấp đặc sản tươi sống cho thị trường tỉnh Cá Thát lát đầm đối tượng có giá trị kinh tế người dân quan tâm Cá Thát lát có thịt ngon, đặc biệt thịt có độ dẻo nên thường dùng để chế biến chả cá, đặc sản ưa chuộng huyện Phù Mỹ nói riêng tỉnh Bình Định nói chung Vì thế, nhu cầu tiêu thụ cá Thát lát đầm Trà Ổ ngày gia tăng Đây nguyên nhân góp phần gia tăng khai thác mức, làm cho sản lượng loài cá tự nhiên giảm nghiêm trọng, kích cỡ cá thương phẩm ngày nhỏ dần Vì vậy, việc thực nghiên cứu đầy đủ có hệ thống đặc điểm sinh học cá Thát lát, đặc biệt sinh học dinh dưỡng sinh sản cần thiết để góp phần bảo tồn hiệu lồi có giá trị kinh tế Ngoài ra, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Thát lát làm sở cho nuôi dưỡng tiến xa sản xuất giống đối tượng địa phương, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường giảm áp lực lên khai thác nguồn lợi cá tự nhiên, đồng thời đa dạng hóa đối tượng ni Bình Định Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh học loài cá khu hệ đầm Trà Ổ thực Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Thát lát (Notopterus notopterus) phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu hình thái giải phẫu, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm sinh trưởng đặc điểm sinh sản cá Thát lát phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định để làm sở cho việc bảo vệ nguồn lợi nhân giống ni thương phẩm lồi cá Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đưa số liệu số đặc điểm sinh học cá Thát lát làm sở cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi cá Thát lát đầm Trà Ổ Ý nghĩa thực tiễn: Các số liệu thu dẫn liệu bổ sung cho công tác giảng dạy lĩnh vực có liên quan Kết nghiên cứu bổ sung dẫn liệu khoa học quan trọng đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng đặc điểm sinh sản cá Thát lát đầm Trà Ổ làm sở khoa học cho nghiên cứu sinh sản nhân tạo nuôi thương phẩm, nhằm giảm áp lực khai thác nguồn lợi loài cá tương lai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên đầm Trà Ổ 1.1.1 Vị trí địa lý Đầm Trà Ổ nằm phía Bắc huyện Phù Mỹ, ba đầm lớn tỉnh Bình Định, có diện tích mặt nước giáp xã: Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ Thắng, Mỹ Lợi thuộc huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 1.1.2 Địa hình, khí hậu, thủy văn Đầm Trà Ổ có diện tích mặt nước lên đến 2000 thay đổi theo mùa, độ sâu không đáng kể Chỉ đơi chỗ theo dịng chảy có độ sâu m Đầm thông biển qua cửa Hà Ra Trước đổ biển nước đầm phải di chuyển kênh dẫn hẹp uốn khúc gọi sông Châu Trúc với chiều dài khoảng km Trắc diện đáy đầm có cấu tạo bất đối xứng chia thành hai bậc địa hình: bậc độ sâu – m bậc sâu m [1] Đầm Trà Ổ mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm 25,70C Độ ẩm vùng đầm đạt 79 – 81% ứng với mùa mưa Độ ẩm cực đại khoảng 83 – 84% vào tháng 11, 5, Độ ẩm cực tiểu 71 – 81% vào tháng tháng Độ ẩm trung bình nhiều năm 79% [1] Tại khu vực đầm Trà Ổ lượng mưa bắt đầu vào tháng 8, kết thúc vào tháng 12 với khoảng 1650mm, chiếm khoảng 80% lượng mưa năm Lượng mưa lớn tập trung vào tháng 9, 10, 11; lượng nước chiếm khoảng 83% (1320mm) tổng lượng nước mùa mưa khoảng 67% lượng mưa năm Các tháng có lượng mưa tháng 2, 4, chiếm 2-5% lượng mưa năm Đầm Trà Ổ thông với biển qua đoạn sông ngắn sông Châu Trúc dài khoảng km thông biển qua cửa Hà Ra, cửa mở tạm vào mùa lũ bồi cạn tháng mùa khơ Trên lưu vực có sông suối nhỏ bắt nguồn từ dãy núi cao bao quanh đổ vào đầm, suối Núi Miếu, suối Sổ, suối Đập Thầy, suối Cạn, suối Ông Diệu Vào mùa mưa, nước lũ từ thượng nguồn đổ mang theo lượng phù sa lắng đọng lại đầm Tùy thuộc vào lượng nước từ nguồn đến theo mùa, diện tích mặt nước đầm Trà Ổ lúc rộng khoảng 2000 ha, trung bình 1000 – 1200 Vào mùa khơ kiệt mặt nước thu hẹp, lại khoảng 200 – 300 [1] 1.1.3 Thành phần loài sinh vật đầm Trà Ổ Đầm Trà Ổ đầm phá lớn Bình Định, thể nét đặc trưng hệ sinh thái vùng đất ngập nước khu vực miền Trung Việt Nam Đầm Trà Ổ có chế độ môi trường nước thủy văn thuận lợi tạo điều kiện cho nhiều loại ấu trùng, hải sản đến sinh sống phát triển, vườn ươm lồi tơm, cua, cá lồi nhuyễn thể 1.1.3.1 Thực vật cạn Thảm thực vật đồng ruộng, vườn khu vực quần cư, với loài thực vật hoang dại cồn ven biển, chủ yếu loài sống đất cát nghèo dứa (Pandanus tectorius), muống biển (Ipomoea pescaprae)… Nơi có độ ẩm cao hay chịu ảnh hưởng dao động mực nước có mặt loài dại thân thảo hay bụi tạo nên rào chắn cho khu vực dân cư Dưới đập Hòa Tân nơi chịu ảnh hưởng nước mặn, gặp số lồi ngập mặn cịn tồn nơi khơng có triều mắm (Avicennia) loại theo ô rô (Acanthus), cói (Cyperus), mái đầm (Cryptocoryne)…[1] 1.1.3.2 Thực vật lớn đầm Thực vật lớn đầm gồm tảo đa bào, loài thuộc dương xỉ (chua me, bèo ong, bèo tấm…) Thực vật có hoa mầm (nghể, súng…) hai mầm (rong nhám, cỏ hẹ, lục bình, sậy, cói…) Những lồi phát triển mạnh đầm cỏ hẹ (cỏ tóc tiên), rong lá, rong chân chó, chồn, rong nhám, tảo vàng, năng, lác ba cạnh Ưu chúng cỏ hẹ, rong lá, rong chân chó Cỏ hẹ có khắp đầm, mật độ dày tương đối loại, tập trung 2/5 đầm phía Châu Trúc hướng đập Khoảng 3/5 đầm lại rong phát triển mạnh mẽ cỏ hẹ Kích thước loại lớn, vươn cao tầng nước 60 – 80 cm Chúng mọc xen nhau, dày đặc với rong chân chó, chồn… cản trở lại thuyền đầm Ở nơi nước rút cạn, loài rong trải lớp xốp dày – 10 cm, thối nhũng [1] 1.1.3.3 Thực vật Thực vật thức ăn cho động vật cá Khi chết với sản phẩm phân hủy xác tạo nên nguồn thức ăn cặn vẩn cho sinh vật ăn cặn vẩn (tôm, thân mềm, cá…) Qua khảo sát vào năm 1996 đầm Trà Ổ phát 73 loại tảo thuộc ngành: Khuẩn Lam (Cyanobacteriophyta), tảo Mắt (Euglenophyta), tảo Lục (Chlorophyta) tảo Silic (Bacillariophyta) (Bảng 1.1) Tảo Silic giàu nhất, chiếm đến 41% tổng số, sau tảo Lục, khuẩn Lam tảo Mắt Trong số tảo Silic tảo Silic lông chim chiếm ưu thế, đặc trưng cho khu hệ tảo nước với nhiều đại diện thuộc chi Achannanthes, Cocconeis, Navicula, Gyrosygma, Pleurosigma, Suirella, Synedra… Tảo Silic trung tâm (Centricea) lồi song loài sống nước như: Actynocyclus ehrenbergi, Melosira granulate, Coscinodiscus rothii, Cyclotella kutzingiana.v.v… Ngành khuẩn Lam (Cyanobacteiophyta) tảo Mắt (Euglenophyta) đa dạng loài, tập trung vào số chi Oscilatoria, Spirulina, Euglens… thường hay phát triển mạnh khu vực giàu chất hữu cơ, bắt đầu nhiễm bẩn Trong thành phần tảo đầm Trà Ổ cịn có mặt số lồi ưa độ muối thấp thuộc vùng cửa sông biển ven bờ, phân bố rộng từ cửa sông Hồng đến vùng ven biển Ninh Thuận – Minh Hải như: Nitzschi longgissima, N.paradosa, N.pungense, N.sigma, Surirella biserita, S.rubosa, Cymbella turgida, Cocconeis placentula [1] Bảng 1.1 Số lượng loài ngành tảo đầm Trà Ổ Tên ngành Số lượng loài Tỷ lệ ( %) (Nguồn: Nguyễn Cao Hu 1.1.3.4 Động vật Theo nghiên cứu Nguyễn Cao Huần Đặng Trung Thuận (1998) [1], ghi nhận 34 loài, dạng ấu trùng muỗi Anopheles giáp xác thuộc giai đoạn Nauplius, Zoea, Mysis, Copedodid (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Số lượng tỷ lệ nhóm động vật đầm Trà Ổ Nhóm Protozoa Số lượng lồi Tỷ lệ (%) (Nguồn: Nguyễn Cao H Thành phần loài động vật chưa đầy đủ, ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa), song phản ánh cấu chung nhóm lồi, Cladocera đa dạng (chiếm 43,6% tổng số loài), sau Copepoda Rotatoria (Bảng 1.2) Rotatoria sinh vật lượng thấp, kích thước nhỏ nguồn thức ăn quan trọng cho ấu trùng lồi tơm, cá sinh trực tiếp đầm Nhóm Copepoda Cladocera sinh vật tiêu thụ thực vật nổi, đồng thời thức ăn cho loài cá khác 1.1.3.5 Động vật đáy Nguyễn Cao Huần Đặng Trung Thuận (1998) [1], nhận biết 19 loài động vật đáy phổ biến (Bảng 1.3) Bảng 1.3 Các loài động vật đáy phổ biến đầm Tên khoa học Giáp xác Caridina sp Apseudes sp Varuna litterata ( Nguồn: Nguyễn Cao Huần, Đặng Trung Thuận, 1998) [1] 1.1.3.6 Thành phần loài cá đầm Theo kết điều tra khảo sát Nguyễn Cao Huần Đặng Trung Thuận (1998), đầm có 65 lồi cá thuộc 28 họ, 11 Trong đó, họ cá Chép (Cyprinidae) (bộ Cá Chép Cypriniformes) có 20 lồi, chiếm đến 33,4% tổng số lồi Những lồi cá từ nguồn gốc biển có tới 25 loài, chiếm đến 38,5% tổng số loài, gồm loài thuộc họ Cá Úc (Ariidae) (bộ Cá Nheo Siluriformes), họ Cá Chình rắn (Ophichthidae) (bộ Cá Chình Anguilliformes), ... chi Achannanthes, Cocconeis, Navicula, Gyrosygma, Pleurosigma, Suirella, Synedra… Tảo Silic trung tâm (Centricea) lồi song loài sống nước như: Actynocyclus ehrenbergi, Melosira granulate, Coscinodiscus... Coscinodiscus rothii, Cyclotella kutzingiana.v.v… Ngành khuẩn Lam (Cyanobacteiophyta) tảo Mắt (Euglenophyta) ? ?a dạng loài, tập trung vào số chi Oscilatoria, Spirulina, Euglens… thường hay phát triển mạnh... lát Theo Rainboth (1996), họ cá Thát lát (Notopteridae) có lồi phân bố Nam Á Đơng Nam Á, gồm lồi: cá Thát lát (Notopterus notopterus), cá Nàng hai (cá Còm) (Chitala chitala), cá Đao cọp (Chitala