1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bai 30 Bien doi chuyen dong

33 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

Khác nhau  Cơ cấu bánh răng – thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng và ngược lại, còn trong cơ cấu tay quay – con [r]

Trang 1

GIÁO VIÊN

Trang 2

2/ Hãy cho biết các hình sau thuộc dạng truyền động nào ? Viết cơng thức tính tỉ số truyền của mỗi dạng.

1) Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển

động?

Trang 3

1) Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển

động?

Trả lời

Trong máy cần có các bộ truyền động vì:

 Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

 Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.

Trang 4

2/ Hãy cho biết các hình sau thuộc dạng truyền động

nào ? Viết công thức tính tỉ số truyền của mỗi dạng.

Trang 5

Quan sát hình sau và cho nhận xét về dạng chuyển động của vôlăng; của kim máy may ?

Trang 6

Tiết 29

Trang 7

I Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Trang 8

Cơ cấu biến đổi chuyển động của máy khâu đạp chân gồm những chi tiết nào ?

Bàn đạp Thanh truyền

Vô lăng dẫn

Vô lăng bị dẫn Kim máy

Trang 9

Tiết 29- Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Trang 10

Từ lực tác dụng ban đầu là của chân người đạp làm cho bàn đạp chuyển động lắc  thanh truyền chuyển động tịnh

tiến  Vô lăng chuyển động quay tròn  Trục máy quay

 Kim chuyển động tịnh tiến

Trang 11

Tiết 29- Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

- Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban dầu thành các dạng chuyển động khác, cung cấp cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị.

+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.

- Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:

Trang 12

Hình 30.2

Tiết 29 BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

(Cơ cấu tay quay - con trượt)

Trang 13

Trong các bộ phận trên, bộ phận nào đóng vai trò khâu dẫn, khâu trung gian, khâu bị dẫn ?

- Khâu dẫn : tay quay

- Khâu trung gian : thanh truyền

- Khâu bị dẫn : con trượt

Trang 14

Tiết 29 Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

a Cấu tạo:

b Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2

chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua

lại trên giá đỡ 4 - Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến

thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt

( ? ) Em hãy cho biết : Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?

Trang 15

Tiết 29 Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

a Cấu tạo:

b Nguyên lí làm việc:

( ? ) Em hãy cho biết : Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?

Trang 16

Tiết 29 Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

Trang 17

Tiết 29 BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

a Cấu tạo.

b Nguyên lí làm việc:

c Ứng dụng:

Trang 18

(?) Em hãy quan sát và cho biết cơ cấu tay quay – con

trượt được ứng dụng trong các máy và thiết bị nào dưới đây?

CƠ CẤU TAY QUAY - CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ:

(?) Ngoài cơ cấu tay quay - con trượt, còn có cơ cấu nào

biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến không?

Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy Máy khâu đạp chân

Trang 19

Thanh răng

Bánh răng

Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh

răng và cơ cấu vít đai ốc

Ứng dụng

Cơ cấu bánh răng - thanh răng

Trang 20

Cô caáu vít – ai c đai ốc ốc

Trang 21

Tiết 29 BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

2 Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

(Cơ cấu tay quay - Thanh lắc)

a Cấu tạo.

(?) Quan sát hình vẽ 30.4 và nêu cấu tạo của cơ cấu Tay quay - Thanh lắc?

Thanh truyền

Thanh lắc

Trang 22

Trong các bộ phận trên, bộ phận nào đóng vai trò khâu dẫn, khâu trung gian, khâu bị dẫn ?

- Khâu dẫn : tay quay

- Khâu trung gian : thanh truyền

- Khâu bị dẫn : thanh lắc

Trang 23

Tiết 29 BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

2 Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

(Cơ cấu tay quay - Thanh lắc)

a Cấu tạo.

(?) Em hãy cho biết các chi tiết được nối ghép với nhau bằng khớp nào?

Các chi tiết đều

được nối ghép

với nhau bằng

khớp quay

Trang 24

Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống để miêu tả hoạt động của cơ cấu tay quay - thanh lắc

Nếu tay quay là một khâu dẫn, khi ………quay đều quanh trục A, thông qua ……… làm ………lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.

tay quay, tr c ục , thanh lắc, gía đai ốcỡ, thanh truyền

thanh truyền tay quay

thanh lắc

i

Trang 25

Tiết 29 BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?

II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

1 Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

2 Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

(Cơ cấu tay quay - Thanh lắc)

a Cấu tạo:

b Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó

Trang 26

Cơ cấu tay quay- thanh lắc có thể dùng để biến

chuyển động lắc thành chuyển động quay

Trang 27

Các ứng dụng của cơ cấu tay quay- thanh lắc

Xe l c tay ắc tay

Trang 28

Qua bài học này đã giúp cho các em những gì trong thực tế của cuộc sống ?

Có thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy công tác  Giảm kích

thước, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm được năng lượng.

Trang 29

Hai cơ cấu đều nhằm để

biến đổi chuyển động

 Cơ cấu bánh răng – thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng và ngược lại, còn trong cơ cấu tay quay – con

Trả lời

Trang 30

Trong quạt máy (có tuốc năng) ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh lắc.

Trang 32

(?) Sau bài học này các em đã nắm được những kiến thức gì?

Học bài theo sơ đồ tư duy:

i

Trang 33

1 Học thuộc bài

2 Trả lời các câu hỏi SGK

3 Xem và chuẩn bị trước bài 31

Thực hành : Truyền và biến đổi chuyển động.

của bộ truyền động ma sát, truyền động ăn

Ngày đăng: 14/11/2021, 07:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2/ Hãy cho biết các hình sau thuộc dạng truyền động nào ? Viết cơng thức tính tỉ số truyền của mỗi dạng. - Bai 30 Bien doi chuyen dong
2 Hãy cho biết các hình sau thuộc dạng truyền động nào ? Viết cơng thức tính tỉ số truyền của mỗi dạng (Trang 4)
Quan sát hình sau và cho nhận xét về dạng chuyển động của vơlăng; của kim máy may ? - Bai 30 Bien doi chuyen dong
uan sát hình sau và cho nhận xét về dạng chuyển động của vơlăng; của kim máy may ? (Trang 5)
Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hồn thành các câu sau: - Bai 30 Bien doi chuyen dong
uan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hồn thành các câu sau: (Trang 9)
Hình 30.2 - Bai 30 Bien doi chuyen dong
Hình 30.2 (Trang 12)
(?) Quan sát hình vẽ 30.4 và nêu cấu tạo của cơ cấu Tay quay- Thanh lắc? - Bai 30 Bien doi chuyen dong
uan sát hình vẽ 30.4 và nêu cấu tạo của cơ cấu Tay quay- Thanh lắc? (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w