Học sinh: tranh, ảnh, về nhà ở, buôn làng, trang phục , lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên nếu có III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.[r]
Trang 1THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÂN MÔN ĐỊA LÝ 4 BÀI 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta
- Biết được trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy
2 Kĩ năng:.
- Rèn kỹ năng tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên
3 Thái độ:
- Yêu quý và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Tây Nguyên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1 Giáo viên: GA ĐT.
2 Học sinh: tranh, ảnh, về nhà ở, buôn làng, trang phục , lễ hội, các loại nhạc cụ
dân tộc của Tây Nguyên (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
TG HOẠT ĐỘNG CÚA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
3’ I KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tây Nguyên có những cao
nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các
cao nguyên đó trên lược đồ
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy
mùa? Nêu đặc điểm của từng
mùa
- GV nhận xét chung
- Cao nguyên: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
- Có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa:
mưa kéo dài liên miên; mùa khô: trời nắng gắt, đất khô
vụ bở
- HS nhận xét
Slide 2, 3,4
2’
II BÀI MỚI:
*GTB: Ở bài trước chúng ta đã
được tìm hiểu về các đặc điểm tự
nhiên của Tây Nguyên Trong
- HS lắng nghe
Trang 2bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp
tục tìm hiểu những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư và nếp sống sinh
hoạt của người dân nơi dây qua
bài “Một số dân tộc ở Tây
Nguyên” – Ghi bảng.
HĐ1: Tây Nguyên- nơi có
nhiều dân tộc chung sống.
- Yêu cầu hs đọc SGK + xem
clip về một số dân tộc ở Tây
Nguyên và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Ở Tây Nguyên có những dân
tộc nào sinh sống?
+ Trong các dân tộc đó, những
dân tộc nào sống lâu đời ở Tây
Nguyên? Những dân tộc nào từ
nơi khác đến?
- Mặc dù có nhiều các dân tộc
cùng sinh sống nhưng dân cư tập
trung ở Tây Nguyên như thế
nào?
- Vì sao dân cư ở đây lại thưa
thớt?
GV chốt: Do địa hình và khí hậu
ở Tây Nguyên tương đối khắc
nghiệt, mùa mưa và mùa khô kéo
dài, không thuận lợi cho cuộc
sống nên dân cư ở đây tập trung
không đông Theo số liệu thống
kê năm 2015 mật độ dân số ở
Tây Nguyên là 5460,4 ng/km2.
- Khi nhắc tới Tây Nguyên,
người ta thường gọi đó là vùng
gì?
*GV mở rộng: Vùng đất Tây
- HS ghi vở tên bài
- HS theo dõi
- Gia- rai, Ê- đê, Ba- Na, Xơ-đăng, Kinh, Tày, Nùng, Mông,…
- Lâu đời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- Na, Xơ- đăng,
- Nơi khác đến: Kinh, Tày, Nùng, Mông,…
- Dân cư thưa thớt
- Do địa hình cao đi lại khó khăn
- Do khí hậu khắc nghiệt
- Vùng kinh tế mới
Slide 5(Clip)
Trang 3Nguyên rộng lớn, phì nhiêu
nhưng dân cư thưa thớt Để phát
triển vùng đất đầy tiềm năng
này, Đảng và nhà nước đã có chủ
trương di dân đi xây dựng vùng
kinh tế mới Đến nay ở Tây
Nguyên đã có khoảng 40 dân tộc
anh em cùng sinh sống và làm
ăn Họ sống chan hòa, đoàn kết
trên dải đất cao nguyên từ bao
đời nay
- Tiếng nói, tập quán sinh hoạt
của các dân tộc ở Tây Nguyên
như thế nào? Các dân tộc ở Tây
Nguyên đều có chung nguyện
vọng gì?
- Qua phần tìm hiểu vừa rồi hãy
nhận xét về các dân tộc ở Tây
Nguyên và sự phân bố dân cư
nơi đây?
- GV chốt ghi bảng: Có nhiều
dân tộc sinh sống và thưa dân
nhất nước ta.
Chuyển ý: Các dân tộc ở Tây
Nguyên thường sống thành
buôn, mỗi buôn có một nhà rông
Vậy nhà rông ở Tây Nguyên như
thế nào, có giống với nhà sàn
không? Chúng ta cùng tìm hiểu
qua HĐ2
- Mỗi dân tộc đều có tiếng nói riêng, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên giàu đẹp hơn
- Có nhiều dân tộc chung sống và là nơi thưa dân nhất nước ta
- HS ghi vở
10’ HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên
- YC HS đọc thầm SGK, quan
sát hình 4 hoặc tranh ảnh về nhà
rông đã sưu tầm, dựa vào vốn
hiểu biết của mình hãy trao đổi
nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy mô tả về nhà rông?
- HS làm việc nhóm đôi
- Nhà rông là một ngôi nhà
to, cũng làm bằng vật liệu
Slide 6
Trang 4+ Nhà rông dùng để làm gì?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu
hiện cho điều gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày
- Cho HS quan sát hình ảnh nhà
rông ở Tây Nguyên và giới
thiệu: Nhà rông là một ngôi nhà
to làm bằng vật liệu tre, nứa như
nhà sàn, riêng cột nhà được làm
bằng các loại gỗ bền chắc như:
đinh, lim, sến, táu Mái nhà
rông cao, to Nhà rông nào mái
càng cao, càng thể hiện sự giàu
có của buôn Nhà rông thường
là nơi sinh hoạt tập thể của buôn
làng như hội họp, tiếp khách.
- Mời HS nhắc lại đặc điểm nổi
bật của nhà rông?
-GV chốt và ghi bảng:
+ Là ngôi nhà chung lớn nhất
buôn
+ Nơi diễn ra các hoạt động
của buôn
- Cho hs xem một số hình ảnh
một số hoạt động thường diễn ra
ở nhà rông
tre, nứa như nhà sàn Mái nhà rông cao, to
- Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của buôn làng như hội họp, tiếp khách
- Nhà rông nào mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn
- Đại diện các nhóm giới thiệu tranh và trình bày
Nhóm khác NX bổ sung -HS quan sát, lắng nghe
+ Là ngôi nhà chung lớn nhất
+ Nơi diễn ra các sinh hoạt tập thể của buôn
- Hs quan sát
Slide 7
Slide 8
Trang 5Chuyển ý: Qua hình ảnh một số
hoạt động này, chúng ta đã phần
nào biết được nét văn hóa đặc
sắc của người dân ở TN Chúng
mình sẽ được tìm hiểu kỹ hơn
những nét văn hóa đặc sắc của
người dân ở TN nét văn hóa đặc
sắc này ở HĐ3
15’ HĐ3: Trang phục, lễ hội.
*YC hs đọc SGK, tranh ảnh đã
sưu tầm được và vốn hiểu biết
của mình để thảo luận nhóm lớn
theo các các câu hỏi gợi ý sau:
- Nhận xét về trang phục truyền
thống của các dân tộc ở Tây
Nguyên
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường
được tổ chức vào thời gian nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở
Tây Nguyên
- Trong lễ hội thường diễn ra các
hoạt động nào?
- Ở Tây Nguyên, người dân
thường sử dụng những loại nhạc
cụ độc đáo nào?
* Gọi các nhóm trình bày bài
* GV nhận xét chung, cho hs
quan sát thêm trang phục của
một số dân tộc sinh sống lâu đời
ở Tây Nguyên
- Trang phục của một số dân tộc
sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên
có gì độc đáo?
Ghi bảng: - Nam thường đóng
khố, nữ thường quấn váy.
* Hs làm việc nhóm 6, trao đổi thảo luận, sắp xếp tranh ảnh vào 2 nhóm: Trang phục
và lễ hội rồi trình bày theo các câu hỏi gợi ý
+ Trang phục nhiều màu sắc, nam đong khố, nữ quấn váy,
+ Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch
+ Lễ hội cồng chiêng, Hội đua voi, lễ hội đâm trâu,…
+ Múa hát, biểu diễn cồng chiêng, đua voi,…
+ Cồng, chiêng
- Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy
- Hs ghi vở
Slide 9
Tranh, ảnh
HS sưu tầm
Slide 10,11
Trang 6- Cho HS xem một số hình ảnh
về các lễ hội gọi HS đọc tên các
lễ hội
- Trong chương trình Tiếng Việt
lớp 3 các em đã được học bài tập
đọc nào nói về lễ hội ở Tây
Nguyên?
- Lễ hội đó được miêu tả thế
nào?
- Cho hs xem video lễ hội cồng
chiêng
- Em có nhận xét gì về các lễ hội
của người dân ở Tây Nguyên
thường sử dụng
- Cho HS xem một số hình ảnh
về các nhạc cụ Gọi hs đọc tên
nhạc cụ
- Em có nhận xét gì những nhạc
cụ người dân ở Tây Nguyên
thường sử dụng
GV chốt: Ở Tây Nguyên có
nhiều lễ hội đặc sắc, có nhiều
nhạc cụ độc đáo
- Ghi bảng : Có nhiều lễ hội
đặc sắc và nhạc cụ độc đáo.
* GV mở rộng: Hiện nay, không
gian cồng chiêng của người dân
ở Tây Nguyên được UNESCO
ghi nhận là di sản văn hóa Đây
là những nhạc cụ đặc biệt quan
trọng với người dân Tây
Nguyên
- HS đọc tên
- Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Bầy voi chạy như bay, bụi cuốn mù mịt, các chàng man-gát điều khiển voi gan dạ,…
- Theo dõi
- Có nhiều lễ hội đặc sắc
- Đọc tên nhạc cụ
- Chủ yếu là cồng chiêng/là những nhạc cụ độc đáo
- Hs ghi vở
- Lắng nghe
Slide 12
Slide 13
Slide 14,15
3’ III CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Hãy nêu lại những đặc điểm
tiêu biểu về dân cư, buôn làng và
sinh hoạt của người dân ở Tây
-HS trả lời
Trang 7- Để bảo tồn và phát triển nền văn hóa đặc sắc của các dân tộc
ở Tây Nguyên, em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân
ở Tây Nguyên