Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.Đồ Án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng, nhà máy, công xưởng. Thiết kế cung cấp điện.
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
Sinh viên thực hiện : BÙI TRUNG NGHĨA
Mã sinh viên : 18610110012 Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN PHÚC HUY Ngành : CÔNG NGHỆ KT ĐIỆN ĐIỆN TỬ Chuyên ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN
Hà Nội, tháng 4 năm 2021
Trang 3i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 – XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 1
1.1 Tính phụ tải chiếu sáng và ổ cắm 1
1.2 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 4
CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TOÀN XÍ NGHIỆP 8
2.1 Xác định tâm phụ tải toàn xí nghiệp 8
2.2 Lựa chọn công suất và số lượng MBA 10
2.2.1 Chọn cấp điện áp 10
2.2.2 Chọn số lượng và công suất TBA phân xưởng 11
2.3 Lựa chọn sơ đồ mạng điện của xí nghiệp 16
2.3.1 Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm phân phối trung tâm 16
2.3.2 Lựa chọn phương án mạng điện trung áp của xí nghiệp 17
2.3.3 Lựa chọn phương án mạng điện hạ áp của xí nghiệp 23
CHƯƠNG 3 – TÍNH NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 26
3.1 Tính toán ngắn mạch 26
3.1.1 Sơ đồ tính toán ngắn mạch 26
3.1.2 Tính dòng ngắn mạch tại các điểm 26
3.2 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện 28
3.2.1 Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện 28
3.2.2 Lựa chọn thiết bị tại vị trí hạ ngầm phía cao áp 29
Chọn Cầu chảy cao áp: 31
3.2.3 Lựa chọn thiết bị điện trạm biến áp phân xưởng 34
3.2.4 Thiết kế chi tiết cho phương án tối ưu 36
Sơ đồ trạm PPTT 36
CHƯƠNG 4 – TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 39
4.1 Cơ sở tính toán bù công suất phản kháng 39
4.1.1 Các biện pháp bù công suất phản kháng 39
4.1.2 Chọn thiết bị bù 39
4.2 Tính toán và lựa chọn mạch tụ bù 40
4.2.1 Lựa chọn vị trí và công suất bù 40
Trang 4ii
Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng 414.1.1 Đánh giá hiệu quả của bù 444.1.2 Đánh giá hiệu quả của bù 45
CHƯƠNG 5 – SỬ DỤNG EDESIGN(HOẶC ECODIAL) THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 46
5.1 Mô phỏng và đánh giá kết quả 465.3 Tính toán mạng điện 505.4 So sánh việc tính toán bằng phần mềm E-Design với phương pháp tính toán thủ công 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trang 5sd
k E S Z F
n N k
=
Hệ số sử dụng là: Ksd=0,59; hệ số dự trữ k=1,3; hệ số tính toán Z=1,1
Xét phân xưởng trạm từ 1 có diện tích: S = 1094 m2
Quang thông của mỗi đèn/bộ đèn:
n N k
=
Trang 62
Bảng 1 1 Quang thông của một số bộ đèn
Theo bảng 1.1 Ta chọn loại Đèn cao áp 100W có quang thông 6000 lm, cosφ= 0,8
Ta có số đèn tối thiểu N = 530459=88,41~90(bo)
6000
den
F
→ Công suất chiếu sáng là: Pcs = 90.100=9000W
Nhóm ổ cắm: Đối với khu vực phân xưởng, mỗi 200 m2 ta bố trí 01 ổ cắm đơn
500 W/ổ (Tối đa 6 ổ cho mỗi mạch ổ cắm → 3000 W/mạch) Với diện tích: S = 1094
m2 ta sử dụng 6 cổ cắm với công suất 3000W
Pcsoc = Pcs+ Poc =9000+3000=12000WTương tự cho các phân xưởng còn lại ta có:
Trang 7Công suất đèn
Số đèn tối thiểu
Số
ổ
Poc (W)
Số bóng P cs oc (W)
2 Phân xưởng vật liệu hàn 200 1292 626291,53 Đèn cao áp 100W 6000,00 100,00 104,38 6,00 3000,00 120,00 15000,00
3 Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace 200 491 238024,71 Đèn cao áp 100W 6000,00 100,00 39,67 3,00 1500,00 40,00 5500,00
4 Phân xưởng tiêu chuẩn 200 308,6 149582,85 Đèn cao áp 100W 6000,00 100,00 24,93 2,00 1000,00 25,00 3500,00
5 Phân xưởng khí cụ điện 200 312,9 151676,95 Đèn cao áp 100W 6000,00 100,00 25,28 2,00 1000,00 26,00 3600,00
7 Phân xưởng xi măng amiang 200 207,8 100705,93 Đèn cao áp 100W 6000,00 100,00 16,78 2,00 1000,00 20,00 3000,00
Trang 84
1.2 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng
Tính toán phụ tải động lực cho phân xưởng trạm từ 1:
Tổng công suất đặt Pđ1: 180 kW; Hệ số công suất cosφ : 0,68
Công suất phản kháng động lực của phân xưởng:
Qttđl = Pdl * tan φ = 180* 1,08 = 194,09 (kVAr)
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng 1
Ppx1 = Pđ + Pcs =180+12=192kW Tổng công suất phản kháng của phân xưởng 1
Qpx1 = 194,09+ 12 tanacos(0,85)=201,52kW Công suất toàn phần tính toán của phân xưởng:
Sttđl = P px21+Q px21 = 1922 +201,322 =278,34 (kVA)
Ta có bảng tổng hợp kết quả tính phụ tải phân xưởng:
Trang 92 Phân xưởng vật liệu hàn 200 1,00 0,65 1,17 233,83 15,00 9,30 215,00 243,12 324,55 0,66
3 Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace 250 1,00 0,75 0,88 220,48 5,50 3,41 255,50 223,89 339,71 0,75
4 Phân xưởng tiêu chuẩn 100 1,00 0,78 0,80 80,23 3,50 2,17 103,50 82,40 132,29 0,78
5 Phân xưởng khí cụ điện 200 1,00 0,72 0,96 192,77 3,60 2,23 203,60 195,00 281,92 0,72
6 Phân xưởng dập 500 1,00 0,78 0,80 401,14 5,50 3,41 505,50 404,55 647,45 0,78
7 Phân xưởng xi măng amiang 500 1,00 0,72 0,96 481,93 3,00 1,86 503,00 483,79 697,90 0,72
9 Kho phế liệu kim loại 50 1,00 0,81 0,72 36,20 0,70 0,43 50,70 36,63 62,55 0,81
10 Phân xưởng mạ điện 750 1,00 0,77 0,83 621,47 1,50 0,93 751,50 622,40 975,77 0,77
11 Phân xưởng sửa chữa 50 1,00 0,81 0,72 36,20 1,00 0,62 51,00 36,82 62,90 0,81
Trang 117
Xác định theo hệ số đồng thời ( = 0,85):
1
N ttxn đt ttpxi
P =k P ; Với kdt=0,85
Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng:cos tbxn ttpxi.cos pxi
ttpxi
P P
=
Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%) và khả năng phát triển phụ tải trong 10 năm (10%), ta sẽ có số liệu tính toán phụ tải toàn phân xưởng là:
1, 2 1, 2.0,85.3442,12 3510,96
ttxn ttxn
.coscos tbxn ttpxi pxi
ttpxi
P P
tbxn
P S
Trang 128
CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TOÀN XÍ NGHIỆP
2.1 Xác định tâm phụ tải toàn xí nghiệp
Xác định tâm của từng phân xưởng, sau đó xác định tâm phụ tải của toàn xí nghiệp
để chọn vị trí đặt trạm phân phối trung tâm
Tâm phụ tải là điểm thỏa mãn điều kiện momen đạt giá trị cực tiểu
- Pi: Công suất của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải
- li: Khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải
Tọa độ tâm phụ tải của từng phân xưởng
Tâm quy ước của phụ tải xí nghiệp được xác định bởi 1 điểm M(X0,Y0)
- X0; Y0 : Tọa độ tâm phụ tải của toàn xí nghiệp
- xi; yi : Tọa độ của phụ tải phân xưởng thứ i
- Si: Công suất của phụ tải thứ i
Trang 139
Bảng 2 1 Tọa độ tâm phụ tải của các phân xưởng trên hệ tọa độ Oxy
TT Tên phân xưởng Công suất
S (KVA)
Tọa độ thực
x.S y.S x(m) y(m)
1 Phân xưởng trạm từ 278,34 99 66,5 27556,04 18509,87
2 Phân xưởng vật liệu hàn 324,55 94,5 108 30670,07 35051,51
3 Phân xưởng nhựa tổng hợp
plasmace 339,71 105,21 41,84 35741,38 14213,66
4 Phân xưởng tiêu chuẩn 132,29 71,5 32 9458,982 4233,39
5 Phân xưởng khí cụ điện 281,92 40 16,5 11276,78 4651,672
7 Phân xưởng xi măng amiang 697,90 40 104 27915,8 72581,09
9 Kho phế liệu kim loại 62,55 21 25 1313,546 1563,746
10 Phân xưởng mạ điện 975,77 21 20 20491,26 19515,48
11 Phân xưởng sửa chữa 62,90 130,96 109,48 8237,631 6886,499
Trang 1410
Vậy tâm phụ tải điện của toàn xí nghiệp là: M(75 ;40)
Hình 2 1 tọa độ tâm của TPP
2.2 Lựa chọn công suất và số lượng MBA
2.2.1 Chọn cấp điện áp
Dựa vào công thức kinh nghiệm để thực hiện
𝑈𝑖 = 4,34 √𝐿𝑖+ 16.𝑃𝑖
𝑛 (kV) Trong đó:
Pttxn : Công suất tổng hợp của toàn xí nghiệp (MW)
L : Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về xí nghiệp
Trang 1511
được giảm nhiều so với việc chọn cấp biến đổi là 35/0,4 kV,do số lượng máy biến áp nhiều Ta sẽ chọn cấp điện áp nguồn là 22kV
2.2.2 Chọn số lượng và công suất TBA phân xưởng
Vị trí của TBA cần thuận lợi cho giao thông, cảnh quan;
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng Tiến hành tính toán thiết kế xây dựng 5 trạm biến áp phân xưởng Mỗi trạm đều sử dụng 2 máy biến áp vận hành song song Riêng với phụ tải loại 3 cho phép mất điện khi sự cố, vì vậy khi xảy ra sự cố một trạm biến áp phân xưởng có thể cắt giảm 25% phụ tải loại 3 nhằm tiết kiệm chi phí đầu
tư cho máy biến áp Chi tiết như sau:
- Trạm biến áp B1: Cung cấp điện cho phụ tải 1,10
- Trạm biến áp B2: Cung cấp điện cho phụ tải 2
- Trạm biến áp B3: Cung cấp điện cho phụ tải 3, 4, 15,18
- Trạm biến áp B4: Cung cấp điện cho phụ tải 5
- Trạm biến áp B5: Cung cấp điện cho phụ tải 6,11,16
- Trạm biến áp B6: Cung cấp điện cho phụ tải 7,8
- Trạm biến áp B7: Cung cấp điện cho phụ tải 9,14,19
- Trạm biến áp B8: Cung cấp điện cho các phụ tải 12,13,17,20
Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng ta sẽ đặt trạm tại vị trí gần trạm phân phối trung tâm và tiếp xúc với phân xưởng để thuận tiện trong khâu đóng cắt
và không ảnh hưởng đến công trình khác
Trạm biến áp dùng cho nhiều phân xưởng ta sẽ thiết kế gần tâm phụ tải nhằm tiết kiệm chi phí đường dây và giảm tổn thất công suất trên đường dây Tâm của trạm
sẽ được xác định qua bảng tọa độ như sau:
Trang 1612
Bảng 2 2 tọa độ của máy biến áp
STT Tên phân xưởng và phụ tải Số
2 Phân xưởng sửa chữa 11 51 62,90 130,96 109,5 8237,63 6886,50
3 Phân xưởng điện 16 81 112,26 13,5 4,3 1515,53 482,72
Trang 17Ta có tọa độ thực tế đặt cho các phân xưởng:
Bảng 2 3 Tọa độ thực của máy biến áp Tọa độ
thực tế
Số lượng và công suất phụ thuộc vào loại phụ tải
- Các trạm biến áp cấp cho phụ tải loại 3 chỉ dùng 1 máy biến áp;
- Trường hợp còn lại trạm dùng 2 MBA làm việc song song
Chọn máy biến áp của Việt Nam sản xuất nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ (khc = 1) Công suất của máy biến áp trong trạm có thể chọn như sau:
sc dmB
qtsc
S S
S S
Trang 1814
Bảng 2 4 Công suất tính toán của máy biến áp
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B1
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B2
STT Loại PT Tên phân xưởng số hiệu Ptt(kW) công suất Stt(kVA) Điều kiện 1 Điều kiện 2 SMBA(kVA)
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B3
STT Loại PT Tên phân xưởng số hiệu Ptt(kW) công suất Stt(kVA) Điều kiện 1 Điều kiện 2 S MBA (kVA)
1 Phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace 3 255,50 339,71
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B4
STT Loại PT Tên phân xưởng số hiệu Ptt(kW) công suất Stt(kVA) Điều kiện 1 Điều kiện 2 SMBA(kVA)
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B5
STT Tên phân xưởng số hiệu Ptt(kW) công suất Stt(kVA) Điều kiện 1 Điều kiện 2 S MBA (kVA)
Trang 1915
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B6
STT Loại PT Tên phân xưởng số hiệu Ptt(kW) công suất Stt(kVA) Điều kiện 1 Điều kiện 2 S MBA (kVA)
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B7
STT Loại PT Tên phân xưởng số hiệu Ptt(kW) công suất Stt(kVA) Điều kiện 1 Điều kiện 2 S MBA (kVA)
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân xưởng B8
STT Loại PT Tên phân xưởng số hiệu Ptt(kW) công suất Stt(kVA) Điều kiện 1 Điều kiện 2 S MBA (kVA)
Trang 2016
Tra bảng thông số máy biến áp ta có:
Bảng 2 5 Bảng thông số máy biến áp Tên
trạm
Smba
(kVA)
Uc (kV)
Uh (kV)
ΔP0 (W)
ΔPn (W)
Chi phí (10^6đ) B1 1000 22 0,4 820 5600 1,4 5 294,492 588,984 B2 320 22 0,4 340 2200 1,4 5 68,875 137,75
2.3 Lựa chọn sơ đồ mạng điện của xí nghiệp
2.3.1 Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm phân phối trung tâm
Đoạn đường dây này từ điểm đấu của nguồn đến trạm trung tâm của xí nghiệp Từ điểm đấu điện đến hàng rào nhà máy là đường dây trên không, sử dụng dây AC Từ tường rào xí nghiệp vào trạm phân phối trung tâm sử dụng cáp đồng đi ngầm có cấp điện áp tưng ứng
Để đảm bảo độ bền cơ học ta sẽ chọn tiết diện tối thiểu là 70 mm2
Tra bảng 4.41 tài liệu “ Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV”- Ngô Hồng Quang ta được:
R0 = 0,35 Ω/km X0 = 0,09Ω/km Icp = 265A
❖ Kiểm tra điều kiện phát nóng:
+ Khi làfm việc bình thường:
Trang 2117
❖ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
+ Khi làm viêc bình thường:
+ Khi sự cố: %U sc=0, 254.2=0,51%< 20% => thỏa mãn
Vậy dây cáp đã chọn thỏa mãn
2.3.2 Lựa chọn phương án mạng điện trung áp của xí nghiệp
Sơ bộ đề xuất tối thiểu 2 phương án nối dây từ Trạm PPTT tới các Trạm biến áp phân xưởng Hai phương án cần thể hiện rõ sự khác biệt, khả năng cạnh tranh nhau, trong đó:
- Cấp điện cho phụ tải loại 3 chỉ cần 1 đường cáp;
- Cấp điện cho các phụ tải còn lại cần 2 đường cáp mạch kép, hoặc mạch vòng kín vận hành hở ;
- Hạn chế trường hợp trạm phụ tải loại 3 liên thông qua trạm phụ tải loại 1&2
Ta có 2 phương án sau:
Phương án 1: mạch hình tia
Hình 2 2 Sơ đồ đi dây phương án 1: mạch hình tia
Ta tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn cho đường dây trung áp từ trạm phân phối trung tâm về trạm biến áp phân xưởng theo điều kiện Jkt
Dự kiến chọn cáp trung áp vặn xoắn 3 lõi đồng cách điện XLPE do CADIVI chế tạo Tra tài liệu “Quy phạm trang bị điện” ta có Jkt = 3,1 A/mm2
185
14
10
Trang 2218
Bảng 2 6 Phân bố công suất và tính toán tiết diện dây dẫn trung áp PA1 Tên Số lộ L S Uđm Iđm Ftt Ftc R X Icp (10^3đ/m) Giá
Tổng (10^6đ) Nguồn-
TPPTT 2 1625 4741,899 22 62,22 20,071 240 0,35 0,09 265 135 438,8 PPTT-B1 2 12 1254,12 22 16,46 5,310 35 0,524 0,13 170 72,2 1,7 PPTT-B2 2 59 324,55 22 4,26 1,374 35 0,524 0,13 170 72,2 8,5 PPTT-B3 2 72 586,30 22 7,69 2,481 35 0,524 0,13 170 72,2 10,4 PPTT-B4 2 28 281,92 22 3,7 1,194 35 0,524 0,13 170 72,2 4,0 PPTT-B5 2 33 822,61 22 10,79 3,481 35 0,524 0,13 170 72,2 4,8 PPTT-B6 2 26 768,95 23 10,09 3,255 35 0,524 0,13 170 72,2 3,8 PPTT-B7 2 62 314,67 24 4,13 1,332 35 0,524 0,13 170 72,2 9,0 PPTT-B8 2 50 315,91 25 4,15 1,339 35 0,524 0,13 170 72,2 7,2
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆U% ≤ 5%
Bảng 2 7 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Trang 2319
Bảng 2 8 kiểm tra điều kiện phát nóng:
Việc lựa chọn dây thỏa mãn yêu cầu
Tổng chi phí đầu tư trên đường dây trung áp 22kV của PA1 bao gồm đoạn từ trạm nguồn đến trạm phân phối trung tâm và từ trạm phân phối trung tâm về các trạm biến
áp phân xưởng được tính như sau:
Ktrung áp = 488,1(triệu đồng)
Tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng
• Tổng tổn thất điện năng trên các lộ dây:
Tổn thất công suất tác dụng và tổn thất điện năng được tính như sau:
∆P =
dm
P Q U
+
R.10-3 (kW)
∆A = ∆P τ (kWh)
τ = (0,124 + 10-4 .Tmax)2 8760 = (0,124 + 10-4 .4500)2 8760 = 2886,21 (h)
Trang 24Từ trên ta sẽ tính toán được tổng tổn thất điện năng trên đường dây trung áp khi vận hành hằng năm:
dây = 37487,22(kWh) Chi phí tính toán hàng năm của phương án chỉ xét đến vốn đầu tư đường dây trung áp của toàn hệ thống do phần đầu tư trạm biến áp và cáp hạ áp thì như nhau trong mọi phương án, để có được phương án tối ưu ta cần có được giá trị của hàm chi phí tính toán hằng năm của các phương án sẽ vạch ra, chi tiết phương án 1:
: Hệ số tiêu chuẩn( hệ số thu hồi vốn đầu tư), atc=0,125
Ttc : Là thời gian thu hồi vốn đầu tư lấy bằng 8 năm
C: Giá thành 1 KWh tổn thất điện năng, C=1800(đồng/kwh)
Vậy chi phí tính toán hằng năm của phương án thứ nhất là:
Trang 25TPPTT 2 1625 4741,899 22 62,22 20,071 240 0,35 0,09 265 135 438,75 PPTT-B1 2 12 1536,04 22 20,16 6,503 35 0,524 0,13 170 72,2 1,7 PPTT-B2 2 59 324,55 22 4,26 1,374 35 0,524 0,13 170 72,2 8,5 B5-B3 2 42 586,30 22 7,69 2,481 35 0,524 0,13 170 72,2 6,1 B1-B4 2 15 281,92 22 3,7 1,194 35 0,524 0,13 170 72,2 2,2 PPTT-B5 2 33 1408,91 23 18,49 5,965 35 0,524 0,13 170 72,2 4,8 PPTT-B6 2 26 1083,62 24 14,22 4,587 35 0,524 0,13 170 72,2 3,8 B6-B7 2 10 314,67 25 4,13 1,332 35 0,524 0,13 170 72,2 1,4 PPTT-B8 2 50 315,91 26 4,15 1,339 35 0,524 0,13 170 72,2 7,2
Trang 2622
Bảng 2 11 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép PA2
Bảng 2 12 Kiểm tra điều kiện phát nóng
Việc lựa chọn dây thỏa mãn yêu cầu
Tổng chi phí đầu tư trên đường dây trung áp 22kV của PA2 bao gồm đoạn từ trạm nguồn đến trạm phân phối trung tâm và từ trạm phân phối trung tâm về các trạm biến
áp phân xưởng được tính như sau:
Ktrung áp =474,4 triệu đồng)
Trang 2723
Bảng 2 13 Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên các lộ dây PA2 Tên lộ L (m) P (kW) Q (kVAr) U (kV) R denta P denta A Nguồn-PPTT 1625 3510,962 3187,28 22 0,284 13211,457 37338,087 PPTT-B1 12 943,5 826,2081 22 0,003 10,217 28,875 PPTT-B2 59 647,48 638,9801 22 0,015 26,430 74,695 B5-B3 42 636,08 590,8596 22 0,011 17,136 48,430 B1-B4 15 841,1 714,89 22 0,004 9,894 27,963 PPTT-B5 33 1202,28 1041,73 23 0,009 41,361 116,895 PPTT-B6 26 786,96 744,66 24 0,007 13,882 39,233 B6-B7 10 445,26 446,51 25 0,003 1,667 4,711 PPTT-B8 50 223,08 223,68 26 0,013 1,934 5,466
2 phương án là tương đương về mặt kinh tế
Như vậy, 2 phương án tương đương nhau Ta lựa chọn phương án 1 thuận tiện cho việc
đi dây và có tính cung cấp điện tốt hơn
2.3.3 Lựa chọn phương án mạng điện hạ áp của xí nghiệp
Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các tủ phân phối phân xưởng theo điều kiện phát nóng: I ≤ k.Icp (k=1)
Dự kiến chọn cáp hạ áp 3 lõi đồng cách điện PVC do CADIVI chế tạo
+ Khi làm việc bình thường: Ilv ≤ k.Icp (k=1)
Trong đó:
3
ttdm lv
dm
S I
n U
= (A) với n là số lộ đường dây + Khi sự cố : Isc ≤ k.Icp (k=1)
Tổng vốn đầu tư cho đường dây: Zd = Σ Kd i (đ)
Bảng 2 14 Thông số cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng
Trang 2824
Tên số lộ S tt (kVA) U đm I đm Isc F tc Icp R 0 X 0
Giá (10^6 đồng/km) L
Tổng (10^6 đồng) B1-1 2 278,34 0,4 100,44 156,686 185 298 0,048 0,210 1848,15 0,1 369,63 B1-10 4 975,77 0,4 352,1 549,276 400 625 0,048 0,210 1848,15 30 221778,00 B2-2 2 324,55 0,4 234,22 365,383 400 625 0,048 0,210 1848,15 0,1 369,63 B3-3 2 339,71 0,4 245,17 382,465 300 450 0,099 0,270 1250 0,1 250,00 B3-15 1 73,34 0,4 26,47 41,293 16 105 0,048 0,210 101,2 25 2530,00 B3-18 2 40,94 0,4 29,55 46,098 16 105 0,048 0,210 101,2 10 2024,00 B3-4 2 132,29 0,4 31,82 49,639 16 105 0,048 0,210 101,2 0,1 20,24 B4-5 2 281,92 0,4 203,46 317,398 400 625 0,048 0,210 1848,15 0,1 369,63 B5-11 2 62,90 0,4 45,4 70,824 16 105 0,048 0,210 101,2 37 7488,80 B5-6 3 647,45 0,4 311,5 485,940 400 625 0,048 0,210 1848,15 0,1 554,45 B5-16 1 112,26 1,4 162,04 252,782 185 298 0,099 0,270 980 40 39200,00 B6-7 3 697,90 2,4 335,77 523,801 400 625 0,048 0,210 1848,15 0,1 554,45 B6-8 1 71,06 3,4 102,56 159,994 400 625 0,048 0,210 1848,15 0,1 184,82 B7-9 1 62,55 4,4 90,28 140,837 400 625 0,048 0,210 1848,15 0,1 184,82 B7-14 2 221,43 5,4 159,8 249,288 185 298 0,099 0,270 980 37 72520,00 B7-19 2 40,94 6,4 29,55 46,098 16 105 0,048 0,210 101,2 15 3036,00 B8-12 2 91,70 7,4 66,18 103,241 16 105 0,048 0,210 101,2 37 7488,80 B-13 2 44,91 8,4 32,41 50,560 16 105 0,048 0,210 101,2 37 7488,80 B8-17 1 39,61 9,4 57,17 89,185 16 105 0,048 0,210 101,2 10 1012,00 B8-20 2 40,94 10,4 29,55 46,098 16 105 0,048 0,210 101,2 15 3036,00
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆U% ≤ 5%
Trang 2925
Bảng 2 15 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
B1-1 4 192 201,5225 0,4 0,048 0,21 0,1 0,892 thỏa mãn B1-10 4 751,5 622,4009 0,4 0,048 0,21 30 866,220 k thỏa mãn B2-2 2 215 243,1221 0,4 0,048 0,21 0,1 2,125 thỏa mãn B3-3 2 255,5 223,8879 0,4 0,099 0,27 0,1 2,969 thỏa mãn B3-15 1 41,78 60,28119 0,4 0,048 0,21 25 253,887 k thỏa mãn B3-18 2 31,7 25,91242 0,4 0,048 0,21 10 24,111 k thỏa mãn B3-4 4 103,5 82,39725 0,4 0,048 0,21 0,1 0,386 thỏa mãn B4-5 6 203,6 195,0017 0,4 0,048 0,21 0,1 0,585 thỏa mãn B5-11 2 51 36,81912 0,4 0,048 0,21 37 130,423 k thỏa mãn B5-6 3 505,5 404,5493 0,4 0,048 0,21 0,1 2,521 thỏa mãn B5-16 1 81 77,72797 1,4 0,099 0,27 40 803,478 k thỏa mãn B6-7 3 503 483,7857 2,4 0,048 0,21 0,1 2,903 thỏa mãn B6-8 4 61,78 35,10671 3,4 0,048 0,21 0,1 0,179 thỏa mãn B7-9 1 50,7 36,6332 4,4 0,048 0,21 0,1 0,701 thỏa mãn B7-14 2 150,74 162,1966 5,4 0,099 0,27 37 752,252 k thỏa mãn B7-19 2 31,7 25,91242 6,4 0,048 0,21 15 36,166 k thỏa mãn B8-12 2 60,7 68,73069 7,4 0,048 0,21 37 222,244 k thỏa mãn
Các dây dẫn đã lựa chọn đều thỏa mãn yêu cầu
Từ bảng trên ta tìm được tổng vốn đầu tư đường dây cáp hạ áp cho toàn bộ xí nghiệp:
Kd hạ áp = = 6386,94 (triệu đồng)
Trang 3026
CHƯƠNG 3 – TÍNH NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
3.1 Tính toán ngắn mạch
Trong đó: Utb = 1,05Uđm ; Sk =562,5(MVA)
Trị số dòng ngăn mạch 3 pha được xác định theo công thức: