1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Cung Cấp Điện Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí

47 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 754,03 KB

Nội dung

Đồ án Cung Cấp Điện Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí Đồ án Cung Cấp Điện Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí Đồ án Cung Cấp Điện Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí Đồ án Cung Cấp Điện Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí Đồ án Cung Cấp Điện Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí Đồ án Cung Cấp Điện Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí

CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT BAN ĐẦU Mặt nhà máy danh sách phụ tải Mặt phân xưởng nhà máy phân bố sau (đơn vị: mét) Danh sách phân xưởng nhà máy: Số hiệu mặt Tên phân xưởng Công suất đặt (kW) Hệ số nhu cầu Hệ số công suất cos Suất chiếu sáng W/ Hệ số chiếu sáng cos Phân xưởng 750 0,8 0,7 15 Phân xưởng 900 0,8 0,7 15 Phân xưởng 1800 0,4 0,6 15 Phân xưởng 1350 0,4 0,6 15 Nhà thí nghiệm 150 0,8 0,8 25 0,8 Nhà hành 90 0,8 0,8 20 0,7 Nhà xe 12 0,8 Nhà kho 12 0,8 90 0,8 Các hộ dùng điện nhà máy phân bổ sau: • Hộ loại I + II: Phân xưởng 1, phân xưởng 2, phân xưởng 3, phân xưởng 4, nhà hành • Hộ loại 3: Nhà thí nghiệm, nhà xe, nhà kho Trạm biến áp trung gian (BATG) 110/35/22 kV cách nhà máy km Đóng cắt ngắn mạch máy cắt đầu nguồn trạm BATG: 25 kA Thời gian sử dụng công suất cực đại = 4600h Giá thành tổn thất điện = 1600đ/kWh, tổn thất điện áp cho phép mạng = 5%, máy biến áp Việt Nam sản xuất Các số liệu khác lấy phụ lục sổ tay thiết kế CHƯƠNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA NHÀ MÁY 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ MÁY Nhà máy xây dựng với kích thước: • Chiều dài: 222 m • Chiều rộng: 164 m Tổng diện tích nhà máy 36408 , với diện tích phân xưởng nhà làm việc thể bảng sau: STT Tên phân xưởng Diện tích () Phân xưởng số Phân xưởng số Phân xưởng số Phân xưởng số Nhà thí nghiệm Nhà hành Nhà xe Nhà kho 1836 1404 1836 1512 560 760 840 756 Bảng 1.1: Diện tích phân xưởng nhà máy Nhà máy khí có phân xưởng với diện tích tương đối lớn, 1000 Do việc thiết kế cung cấp điện triển khai diện tích rộng, phụ tải có cơng suất lớn Số hiệu 1.2.trên mặt Tên phân xưởng Công suất đặt (kW) Hệ số nhu cầu Hệ số công suất cos Suất chiếu sáng W/ Hệ số chiếu sáng cos Phân xưởng 750 0,8 0,7 15 Phân xưởng 900 0,8 0,7 15 Phân xưởng 1800 0,4 0,6 15 Phân xưởng 1350 0,4 0,6 15 Nhà thí nghiệm 150 0,8 0,8 25 0,8 Nhà hành 90 0,8 0,8 20 0,7 Nhà xe 12 0,8 Nhà kho 12 0,8 90 0,8 BẢNG CÁC PHỤ TẢI TRONG PHÂN XƯỞNG 1.3 Bảng 1.2: Các thông số ban đầu phụ tải XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN Hiện nay, có nhiều phương pháp tính phụ tải tính tốn, thường phương pháp đơn giản, tính tốn thuận tiện lại xác Ngược lại, độ xác cao tính tốn lại phức tạp Vì vậy, tùy theo cơng trình thiết kế tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp cho thích hợp Phụ tải tính tốn số liệu dùng để thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải tính tốn phụ tải giả thiết lâu dài không đổi tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) mặt hiệu ứng nhiệt lớn Nếu chọn thiết bị điện theo phụ tải tính tốn đảm bảo an tồn mặt phát nóng cho thiết bị trạng thái vận hành Các phương pháp xác định phụ tải: • Phương pháp tính tốn theo hệ số u cầu • Phương pháp tính theo cơng suất tiêu thụ điện cho đơn vị sản xuất • Phương pháp tính tốn theo cơng suất tiêu thụ phụ tải đơn vị diện tích sản xuất • Phương pháp tính theo cơng suất trung bình hệ số hình dạng đồ thị phụ tải • Phương pháp tính theo cơng suất trung bình phương sai phụ tải (phương pháp thống kê) • Phương pháp tính theo cơng suất trung bình hệ số cực đại (phương pháp số thiết bị hiệu quả) Phụ tải tính toán phân xưởng chia làm phần: phụ tải động lực phụ tải chiếu sáng Ta xác định phụ tải động lực phương pháp hệ số nhu cầu, phụ tải chiếu sáng xác định suất chiếu sáng đơn vị diện tích 1.3.1 Xác định phụ tải tính tốn cho phân xưởng a) Phân xưởng số Tra bảng số liệu ban đầu ta có: = 0,8 ; = 750 (kW) ; cos=0,7 Diện tích phân xưởng là: D = 1836 suất chiếu sáng; cos=1 Phụ tải động lực: = = 0,8.750 = 600 (kW) Với cos = 0.7 ta tính tg = 1,02 Phụ tải chiếu sáng: = D= 15.1836 = 27,5 ( kW) Hệ số chiếu sáng cos=1 ta tính tg=0 = tg= Phụ tải điện tính tốn phân xưởng là: = + = 600 + 27,54 = 627,5 (kW) = = 612 (KVAr) = = 876,5 (kVA) cos = = = 0,7 b) Phân xưởng số Tra bảng số liệu ban đầu ta có: = 0,8 ; = 900 (KW) ; cos=0,7 Diện tích phân xưởng là: D = 1404 suất chiếu sáng; cos=1 Phụ tải động lực: = = 0,8.900 = 720 (KW) Với cos = 0,7 ta tính tg = 1,02 Phụ tải chiếu sáng: = D = 15.1404 = 21,1 ( KW) Hệ số chiếu sáng cos = ta tính tg= = tg = Phụ tải điện tính tốn phân xưởng là: = + = 720 + 21,1 = 741,1 (KW) = = 734,4 (KVAr) = = 1043,3 (kVA) cos = = = 0,7 c) Phân xưởng số Tra bảng số liệu ban đầu ta có: = 0,4 ; =1800 (KW) ; cos=0,6 Diện tích phân xưởng là: D = suất chiếu sáng; cos=1 Phụ tải động lực: = = 0,4.1800 = 720 (KW) Với cos = 0,6 ta tính tg = 1,33 = 720.1,33 = 957,6 (KVAr) Phụ tải chiếu sáng: = D = 15.1836 = 27,5 ( KW) Hệ số chiếu sáng cos = ta tính tg= = tg = Phụ tải điện tính tốn phân xưởng là: = + = 720 + 27,5 = 747,5 (KW) = = 957,6 (KVAr) d) = = 1214,8 (kVA) cos = = = 0,6 Phân xưởng số Tra bảng số liệu ban đầu ta có: = 0,4 ; =1350 (KW) ; cos=0,6 Diện tích phân xưởng là: D = suất chiếu sáng; cos=1 Phụ tải động lực: = = 0,4.1350 = 540 (KW) Với cos = 0,6 ta tính tg = 1,33 = 540.1,33 = 718,2 (KVAr) Phụ tải chiếu sáng: = D = 15.1512 = 22,7 ( KW) Hệ số chiếu sáng cos = ta tính tg= = tg = Phụ tải điện tính tốn phân xưởng là: = + = 540 + 22,7 = 562,7 (KW) = = 718,2 (KVAr) e) = = 912,4 (kVA) cos = = = 0,6 Nhà thí nghiệm Tra bảng số liệu ban đầu ta có: = 0,8 ; =150 (KW) ; cos=0,8 Diện tích nhà thí nghiệm là: D = suất chiếu sáng; cos=0.8 Phụ tải động lực: = = 0,8.150 = 120 (KW) Với cos = 0,8 ta tính tg = 0,75 = 120.0,75 = 90 (KVAr) Phụ tải chiếu sáng: = D = 560.25 = 14 ( KW) Hệ số chiếu sáng cos = 0,8 ta tính tg= 0,75 = tg = 14.0,75 = 10,5 (KVAr) Phụ tải điện tính tốn nhà thí nghiệm là: = + = 120 + 14 = 134 (KW) = + = 100,5 (KVAr) f) = = 167,5 (kVA) cos = = = 0,8 Nhà hành Tra bảng số liệu ban đầu ta có: = 0,8 ; =90 (KW) ; cos=0,8 Diện tích nhà hành là: D = suất chiếu sáng; cos=0,7 Phụ tải động lực: = = 0,8.90 = 72 (KW) Với cos = 0,8 ta tính tg = 0,75 = 72.0,75 = 54 (KVAr) Phụ tải chiếu sáng: = D = 20.760 = 15,2 ( KW) Hệ số chiếu sáng cos = 0,7 ta tính tg= 1,02 = tg = 15,2.1,02 = 15,5 (KVAr) Phụ tải điện tính tốn nhà hành là: = + = 72 + 15,2 = 87,2 (KW) = + = 54 + 15,5 = 69,5 (KVAr) = = 111,5 (kVA) cos = = = 0,8 g) Nhà xe Khơng có phụ tải động lực Diện tích nhà xe là: D = suất chiếu sáng; cos=0,8 Phụ tải chiếu sáng: = D =12.840 = 10,1 ( KW) Hệ số chiếu sáng cos = 0,8 ta tính tg= 0,75 = tg = 10,1.0,75 = 7,6 (KVAr) Phụ tải điện tính tốn nhà xe là: = = 10,1 (KW) = = 7,6 (KVAr) = = 12,6 (kVA) cos = = = 0,8 h) Nhà kho Tra bảng số liệu ban đầu ta có: = ; =90 (KW) ; cos=0,8 Diện tích nhà kho là: D = suất chiếu sáng; cos=0,8 Phụ tải động lực: = = 1.90 = 90 (KW) Với cos = 0,8 ta tính tg = 0,75 = 90.0,75 = 67,5 (KVAr) Phụ tải chiếu sáng: = D =12.756 = 9,1 ( KW) Hệ số chiếu sáng cos = 0,8 ta tính tg= 0,75 P (kW) Q (kVAr) S (kVA) cos Tên phân xưởng Phân xưởng 627,5 612 876,5 0,7 Phân xưởng 741,1 734,4 1043,3 0,7 Phân xưởng 747,5 957,6 1214,8 0,6 Phân xưởng 562,7 718,2 912,4 0,6 Nhà thí nghiệm 134 100,5 167,5 0,8 Nhà hành 87,2 69,5 111,5 0,8 Nhà xe 10,1 7,6 12,6 0,8 Nhà kho 99,1 74,3 123,9 0,8 Số hiệu TỔNG 3009,2 3274,1 = tg = 9,1.0,75 = 6,8 (KVAr) Phụ tải điện tính tốn nhà kho là: = + = 90 + 9,1 = 99,1 (KW) = + = 67,5 + 6,8 = 74,3 (KVAr) = = 123,9 (kVA) cos = = = 0,8 1.3.2 Xác định phụ tải tính tốn tồn nhà máy Trong thực tế khơng hẳn thiết bị hoạt động cách đồng thời, lý mà ta phải chọn số thiết bị làm việc đồng thời cần quan tâm tính tốn phụ tải tồn nhà máy Ta chọn hệ số đồng thời = 0,85 Khi phụ tải tính toán nhà máy xác định sau: = ( + + + + + + + ) 0,85 (627,5 + 741,1 + 747,5 + 562,7 + 134 + 87,2 + 10,1 + 99,1) = 2557,8 (kW) = ( + + + + + + +) Bảng 1.3: Bảng tổng kết phụ tải nhà máy = 0,85.(612 +734,4 +957,6 +718,2 +100,5 +69,5 +7,6 +74,3) 4.1 Ý NGHĨA CỦA BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Điện tiêu thụ chủ yếu xí nghiệp cơng nghiệp Các xí nghiệp tiêu thụ khoảng 70% tổng lượng điện sản xuất Vì sử dụng hợp lý tiết kiệm điện xí nghiệp có ý nghĩa lớn Các xí nghiệp cơng nghiệp vận hành tiêu thụ từ mạng điện công suất tác dụng P công suất phản kháng Q Các nguồn tiêu thụ cơng suất phản kháng: • Các động khụng ng b: tiờu th khong 60 ữ 70% Mỏy bin ỏp: Tiờu th khong 20 ữ 25% Đường dây thiết bị khác: khoảng 10% Truyền tải công suất phản kháng gây tổn thất điện áp, tổn thất điện làm giảm khả truyền tải phần tử mạng điện Do để có lợi mặt kinh tế - kĩ thuật, lưới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên đưa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cos, làm giảm lượng công suất phản kháng nhận từ lưới điện 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 4.2.1 Nâng cao hệ số cos tự nhiên Là phương pháp để hộ tiêu thụ điện giảm bớt lượng công suất phản kháng Q tiêu thụ áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng hợp lý thiết bị điện Biện pháp đưa lại hiệu kinh tế mà không yêu cầu thiết bị bù Các biện pháp nâng cao cosφ tự nhiên: • Thay đổi q trình cơng nghệ để thiết bị điện làm việc chế độ • • • hợp lý Thay động non tải động có cơng suất nhỏ Hạn chế động chạy không tải Dùng động đồng thay cho động khơng đồng có hệ số cơng suất cao, làm việc máy bù công suất phản kháng chế độ kích từ • Nâng cao hiệu chất lượng việc sửa chữa động • Thay biến áp non tải biến áp có dung lượng nhỏ 4.2.2 Nâng cao hệ số cosφ phương pháp bù Là cách đặt thiết bị bù gần thiết bị dùng điện để cung cấp công suất phản kháng cho chúng, từ giảm lượng cơng suất phản kháng truyền tải đường dây, từ nâng cao hệ số cơng suất cosφ Các biện pháp bù: • Bù tụ điện Ưu điểm: + Tổn thất công suất tác dụng nhỏ + Lắp ráp bảo quản dễ dàng, vận hành yên tĩnh + Hiệu suất sử dụng cao vốn đầu tư hợp lý + Giá thành rẻ + Điều chỉnh theo cấp Nhược điểm: + Cấu tạo chắn, dễ bị phá hỏng ngắn mạch + Tạo dòng điện xung đóng có điện áp dư cắt • Sử dụng máy bù đồng Ưu điểm: + Có khả sinh tiêu thụ công suất phản kháng chế độ kích thích thiếu kích thích nên dùng làm thiết bị điều chỉnh điện áp + Điều chỉnh trơn Nhược điểm: + Gây ồn vận hành, khó lắp ráp bảo quản + Tốn khó điều chỉnh dung lượng bù + Giá thành cao • Dùng động khơng đồng đồng hóa Tổn thất công suất lớn nên sử dụng khơng có thiết bị bù khác Từ đặc điểm trên, ta nhận thây lựa chọn thết bị bù tụ điện tĩnh có ưu điểm giá đơn vị phản kháng phát không đổi nên thuận lợi cho việc chia nhỏ thành nhóm đặt gần phụ tải Mặt khác, tụ điện tĩnh tiêu thụ cơng suất tác dụng , từ ~5 W vận hành đơn giản cố 4.3 TÍNH TỐN, PHÂN BỐ LƯỢNG BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 4.3.1 Xác định dung lượng bù toàn nhà máy Theo tính tốn chương 1, ta có: = 3009,2 (kVA) = 3274,1 (kVAr) cos = 0,68 Yêu cầu đưa phải đưa cos lên 0,9 Để nâng cao hệ số công suất cos lên 0,9 ta cần bù lượng công suất phản kháng bằng: = (tg - tg) đó: tg – trị số ứng với hệ số cosφ trước bù Với cos = 0,68 tg = 1,08 tg – trị số ứng với hệ số cosφ sau bù Với cos = 0,9 tg = 0,48 Từ ta tính tổng dung lượng cần bù: = 3274,1.(1,08 – 0,48) = 1964,46 (kVAr) 4.3.2 Vị trí đặt thiết bị bù Bù cực động có lợi giảm tổn thất điện Nhưng khong bù lúc số lượng tụ lớn, số lượng vốn đầu tư lớn, khơng tận dụng hết Vì vầy việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán tùy thuộc vào hệ thống cấp điện Nhà máy có quy mô lớn gồm nhiều phân xưởng, nhiều trạm biến áp,trong tính tốn sơ thiếu số liệu mạng điện phân xưởng,để nâng cao hệ số công suất tồn nhà máy, coi tụ bù đặt tập trung hạ áp trạm biến áp phân xưởng Ta có sơ đồ đặt thiết bị bù sau: Hình 4.1: Sơ đồ đặt tụ bù công suất phản kháng 4.3.3 Phân dung lượng phối bù mạng điện nhà máy Mạng điện nhà máy có nhánh từ trạm PPTT cấp cho trạm B1, B3, B5, nhánh lại cấp điện cho trạm B2 từ trạm B1 cho trạm B4 từ trạm B3 Dung lượng bù tối ưu cho nhánh tính theo cơng thức: = – ( - ) STT Tuyến cáp Loại cáp L m PTTT-B1 2XLPE - 3×50 28 0,006 B1-B2 2XLPE - 3×50 36 0,007 PTTT-B3 2XLPE - 3×50 39 B3-B4 2XLPE - 3×50 41 0,008 PPTT-B5 2XLPE - 3×50 40 0,016 Ω/km 0,387 Ω 0,008 đó: – cơng suất phản kháng cần bù phụ tải thứ i (kVAr) – cơng suất phản kháng tính tốn ứng với phụ tải thứ i (kVAr) – cơng suất phản kháng tính tốn nhà máy (kVAr) – tổng lượng công suất phản kháng cần bù (kVAr) – điện trở nhánh thứ i (Ω) – điện trở tương đương mạng điện (Ω) Tính tốn điện trở tuyến cáp: Tính tốn điện trở tuyến cáp nhà máy, kết ghi bảng: Tính tốn điện trở máy biến áp: Điện trở máy biến áp tính theo cơng thức: = (Ω) đó: – tổn thất ngắn mạch MBA (kW) – công suất định mức MBA (kVA) n – số MBA trạm = 0,4 (kV) Tính cho trạm B1: = 630 (kVA), = 6,21 (kW) → = = 9,58 (Ω) Tính cho trạm B2: = 750 (kVA), = 7,10 (kW) → = = 7,73 (Ω) Bảng 4.1: Điện trở tuyến cáp mạng điện nhà máy Tính tương tự cho trạm lại, ta kết ghi bảng: TBA B1 B2 B3 B4 B5 STT (kVA) 630 750 1000 750 320 Tuyến cáp (kW) 6,21 7,10 10 7,10 3,88 (Ω) Số máy 2 2 (Ω) (Ω) 9,58 7,73 6,13 7,73 46,42(Ω) Bảng 4.2: Điện trở trạm biến áp PTTT-B1 0,006 9,58 9,586 B1-B2 0,007 7,73 7,737 PTTT-B3 0,008 6,13 6,138 B3-B4 0,008 7,73 7,738 PPTT-B5 0,016 46,42 46,436 Kết tính tốn tổng hợp điện trở tuyến cáp trạm biến áp: Bảng 4.3: Bảng tổng hợp điện trở tuyến cáp trạm biến áp Hình 4.2: Sơ đồ tính tốn điện trở tương đương nhà máy Tính tốn điện trở cho nhánh cáp: Nhánh PPTT-B1-B2: = + = 4,29 (Ω) Nhánh PPTT-B3-B4: = + = 3,43 (Ω) Nhánh PPTT-B5: = + = 46,436 (Ω) Điện trở tương đương toàn nhà máy: = = = 1,83 (Ω) Tính tốn lượng bù cho nhánh: Nhánh PPTT-B1-B2: = + = 612 + 734,4 = 1346,4 (kVAr) Lượng bù tổng cho nhánh PPTT-B1-B2: = – ( – ) = 1346,4 – (3274,1 – 1964,46) = 787,74 (kVAr) Nhánh PPTT-B3-B4: = + + = 957,64 + 718,2 + 69,5 = 1745,34 (kVAr) Lượng bù tổng cho nhánh PPTT-B3-B4: = – ( – ) = 1745,34 – (3274,1 – 1964,46) = 1046,61 (kVAr) Nhánh PPTT-B5 = + + = 100,5 + 7,6 + 74,3 = 182,4 (kVAr) Lượng bù tổng cho nhánh PPTT-B5: = – ( – ) = 182,4 – (3274,1 – 1964,46) = 130,79 (kVAr) Tính tốn lượng bù TBA: Trạm B1 B2: = = = 4,28 (Ω) • Trạm B1: = 612 (kVAr) → = – ( - ) = 612 – (1346,4 – 787,74) = 362,57 (kVAr) Trạm B2: = 734,4 (kVAr) → = – ( - ) = 734,4 – (1346,4 – 787,74) = 425,36 (kVAr) • Trạm B3 B4 = = = 3,42 (Ω) Trạm B3: = 957,64 (kVAr) → = – ( - ) = 957,64 – ( 1745,34 – 1046,61) = 567,81 (kVAr) Trạm B4: = + = 787,7 (kVAr) → = – ( - ) = 787,7 – ( 1745,34 – 1046,61) = 478,88 (kVAr) Ta có bảng tổng hợp tính tốn dung lượng bù Vị trí đặt (kVAr) (kVAr) B1 612 362,57 B2 734,4 425,36 B3 957,64 567,81 B4 787,7 478,88 B5 182,4 130,79 TỔNG 3271,14 1965,41 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp lượng bù Q trạm biến áp 4.4 LỰA CHỌN TỤ BÙ Tại trạm biến áp có hai máy, phía 0,4 kV dùng có phân đoạn nên dung lượng bù chia cho hai nửa cái, trạm có máy đặt bình thường Chọn dùng tụ bù 0,38 kV DAE YEONG, cụ thể với trạm biến áp ghi bảng sau: Tên trạm Qb, kVAr Loại tủ bù Số pha Q, kVAr Số lượng B1 362,57 DLE – 3H100K5T 100 B2 425,36 DLE – 3H100K5T 100 B3 567,81 DLE – 3H100K5T 100 B4 478,88 DLE – 3H100K5T 100 B5 130,79 DLE – 3H100K5T 100 Bảng 4.5: Lựa chọn tụ bù CHƯƠNG TÍNH TỐN ĐIỆN 5.1 XÁC ĐỊNH TỔN HAO ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÂY VÀ TRONG MÁY BIẾN ÁP Tổn thất điện áp đường dây Tổn thất điện áp ΔU đường dây xác định công thức: Δ = (V) – công suất tác dụng truyền tải đường dây (kW) – công suất phản kháng truyền tải đường dây (kVAr) – điện trở đường dây (Ω) – điện kháng đường dây (Ω) – điện áp định mức lưới điện (kV) Ta tính tốn tổn thất điện áp tuyến dây, kết ghi 5.1.1 bảng: Tuyến cáp Chiều dài (m) R (Ω) X (Ω) P (kW) Q (kVAr) ΔU (V) PTTT-B1 28 0,006 0,002 1368,6 1346,4 0,3 PTTT-B3 39 0,008 0,003 1397,4 2238,7 0,5 B1-B2 36 0,007 0,002 741,1 734,4 0,2 B3-B4 41 0,008 0,003 649,9 787,7 0,2 PPTT-B5 40 0,016 0,005 243,2 182,4 0,1 Bảng 5.1: Tổn thất điện áp ΔU tuyến dây Tổn thất điện áp đoạn dây PPTT-B3 lớn nhất, Δ = 0,5 (V) 5.2.2 Tổn thất điện áp máy biến áp Cả nhà máy có trạm biến áp phân xưởng trạm PPTT Trong đó, cơng suất trạm B3 lớn (1000 kVA) nên có hao tổn điện áp lớn Cơng thức tính: Δ = (V) = = = 6,125 (Ω) = = = 36,75 (Ω) ( Hệ số ½ thể trạm biến áp có máy làm việc song song) = 36,24 (Ω) → Δ = = 1111,98 (V) 5.2 XÁC ĐỊNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT 5.2.1 Tổn thất công suất đường dây Tổn thất công suất tác dụng đường dây: Δ = (kW) Tổn thất công suất phản kháng đường dây: Δ = (kVAr) Ta tính tốn ΔP ΔQ đoạn cáp, kết ghi bảng: Tuyến cáp Chiều dài (m) R (Ω) X (Ω) P (kW) Q (kVAr) ΔP (W) ΔQ (VAr) PTTT-B1 28 0,006 0,002 1368,6 1346,4 18,1 6,02 PTTT-B3 39 0,008 0,003 1397,4 2238,7 32,7 17,06 B1-B2 36 0,007 0,002 741,1 734,4 6,2 1,78 B3-B4 41 0,008 0,003 649,9 787,7 6,8 2,55 PPTT-B5 40 0,016 0,005 243,2 182,4 0,8 0,38 Bảng 5.2: Tổn thất ΔP ΔQ tuyến cáp Tổng tổn thất công suất tác dụng: Δ = 64,6 (W) = 0,064 (kW) Tổng tổn thất công suất phản kháng: Δ = 27,78 (VAr) = 0,027 (kVAr) 5.2.2 Tổn thất công suất máy biến áp Ta tính tổng tổn thất cơng suất trạm biến áp Tổn thất công suất tác dụng ΔP trạm BAPX có n máy biến áp làm việc song song tính theo cơng thức: Δ = n Δ + Δ Trạm B1: = 630 (kVA); Δ = 1,25 (kW); Δ = 6,21 (kW) → Δ = 2.1,25 + 6,21.= 8,51 (kW) Kết tính toán ΔP trạm biến áp nhà máy: (kVA) Số máy Δ (kW) Δ (kW) Δ (kW) 876,5 630 1,25 6,21 8,51 B2 1043,3 750 1,35 7,1 9,57 B3 1214,8 1000 1,68 10 10,74 B4 1023,9 750 1,35 7,1 9,32 B5 304 320 0,79 3,88 4,29 TBA (kVA) B1 Bảng 5.3: Tổn thất công suất tác dụng trạm biến áp 5.3 XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 5.3.1 5.3.2 Tổn thất điện mạng điện Tổn thất điện mạng điện nhà máy tính sau: Δ = Δ = 0,064.2988 = 191,23 (kWh) Tổn thất điện máy biến áp Cơng thức tính tổn thất điện trạm có n MBA làm việc song song Δ = n Δ.8760 + Δ (kWh) Tính cho trạm B1: Δ = 2.1,25.8760 + 6,21 2988 = 39858 (kWh) Tính tương tự cho trạm khác, ta kết ghi bảng: (kVA) Số máy Δ (kW) Δ (kW) Δ (kWh) 876,5 630 1,25 6,21 39858 B2 1043,3 750 1,35 7,1 44178 B3 1214,8 1000 1,68 10 51481 B4 1023,9 750 1,35 7,1 43422 B5 304 320 0,79 3,88 17383 TBA (kVA) B1 TỔN G 196323 Bảng 5.4: Tổn thất điện trạm biến áp → Tổng tổn thất điện nhà máy là: Δ = Δ + Δ = 191,23 + 196323 = 196514,23 (kWh) Số tiền phải trả cho tổn thất điện nhà máy năm là: C = c Δ = 1600.196514,23 = 314,42 (triệu đồng) TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình cung cấp điện” – TS Ngơ Hồng Quang – NXB GD – 2008 “Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV” – TS Ngô Hồng Quang – NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 “Bài tập Cung cấp điện” – TS.Trần Quang Khánh – NXB Khoa học Kỹ thuật – 2008 Một số nguồn tham khảo từ Internet ... phương án có vốn đầu tư nhỏ hơn, chi phí hàng năm so với phương án Tổn thất điện có nhiều khơng đáng kể Do đó, phương án phương án ta chọn để thiết kế mạng cao áp nhà máy CHƯƠNG THIẾT KẾ CHI TIẾT MẠNG... TIẾT MẠNG CAO ÁP NHÀ MÁY 3.1 SƠ ĐỒ TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM Trạm phân phối trung tâm nơi trực tiếp nhận điện từ trạm biến áp trung gian để cung cấp điện cho tồn nhà máy Do việc lựa chọn sơ đồ nối... Trạm B4 cấp điện cho Phân xưởng số Nhà hành • Trạm B5 cấp điện cho Nhà thí nghiệm, Nhà xe Nhà kho Theo đó, trạm B1, B2, B3, B4 cấp điện cho phụ tải loại I loại II nên ta cần đặt hai máy biến áp trạm;

Ngày đăng: 06/03/2018, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w