1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 12 Su noi

50 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Đối với việc tích hợp kiến thức các môn toán, hóa học, sinh học, địa lí, giáo dục công dân vào bài dạy “Sự nổi” sẽ giúp các em nắm đươc, hiểu rõ nguyên nhân dầu nổi trên biển; ô nhiễm mô[r]

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG THCS QUYẾT TH PHẦN I : BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “TÍCH HỢP LIÊN MƠN “ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BỘ MƠN LÍ V Ậ T L Í PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BỘ MƠN LÍ 1.Tên hồ sơ dạy học Tích hợp chủ đề Giáo dục môi trường kỹ sống thơng qua kiến thức mơn: Vật lý, Hố học, Địa lý, Tốn học Giáo dục cơng dân vào giảng dạy bài: “Sự Mục tiêu dạy học môn Vật lý Trong sống ngày, thường gặp nhiều tượng liên quan đến kiến thức vật lí Một kiến thức tác động lớn đến hoạt động người “ Sự nổi” Để góp phần vào việc giải thích tượng liên quan đến vât Nhóm giáo viên chúng tơi đề số giải pháp vận kiến thức môn học tốn, hóa, sinh, địa, giáo dục cơng dân để giải vấn đề vật sống * Kiến thức -Giúp em nắm hiểu rõ tính chất vật lý dầu không tan nước nhẹ nước nên nướ - Biết khí H2 nhẹ khí O2 nên bóng bay bay bầu trời; Khí CO2 nặng khí O2 nên ta thổi bóng khơng bay - Biết vị tí địa lí “ Biển Chết” giới -Biết cá sống nhờ có O2 ; Biết cách thở rơi xuống nước -Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trường hợp nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước có ý thức bảo vệ mơi trường - Thứ 3: Đối với môn học khác mơn Hóa học, Sinh học, Tốn học em tìm hiểu kiến thức liên quan đến mơn Vật lý có kiến thức “Sự nổi” Vì cần tích hợp kiến thức mơn học vào vào mơn Vật lý để giải vấn đề học em khơng cảm thấy bỡ ngỡ Ví dụ: Đối với học sinh lớp 6,7 mà kết hợp kiến thức mơn Hóa học vào mơn Vật lý khơng thể Như có học sinh lớp tích hợp kiến thức mơn học để giải vấn đề môn học cách thuận lợi Ý nghĩa học Qua dạy học thực tế nhiều năm thấy việc tích hợp kiến thức mơn học vào giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học nhanh chóng hiệu Đối với việc tích hợp kiến thức mơn tốn, hóa học, sinh học, địa lí, giáo dục cơng dân vào dạy “Sự nổi” giúp em nắm đươc, hiểu rõ nguyên nhân dầu biển; ô nhiễm môi trường; Sự tồn “ Biển chết” giới; Sự sinh tồn loài động vật nước môi trường nước không bị ô nhiễm; Biết cách thở rơi xuống nước Từ đó, em có ý thức bảo vệ môi trường số biện pháp thiết thực thân Trong thực tế chúng tơi thấy soạn có tích hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt SGK Từ học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt Thiết bị dạy học, Tài liệu * Giáo viên: - cốc thủy tinh to đựng nước, bi sắt, bi gỗ, miếng gỗ nhỏ -Hình ảnh nhiễm mơi trường khơng khí, nhiễm nguồn nước, “Biển chết”, khí cầu - Máy chiếu, kỹ trình chiếu powerpoint; Kỹ sọan giảng chương trình word - Kiến thức toán học lập luận, chứng minh - Kiến thức hóa học liên quan đến tính chất vật lý số loại khí, nước dầu - Kiến thức địa lí tồn “Biển chết” -Kiến thức sinh học trao đổi chất loài cá Kỹ sống rơi xuống nước - Kiến thức giáo dục công dân ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần tự giác * Học sinh: -Nghiên cứu kĩ nội dung học -1 cốc thủy tinh to đựng nước, miếng gỗ nhỏ Bảng phụ *Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu Slide minh hoạ nội dung kiến thức phần cần truyền đạt cho học sinh Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Đối với “Sự nổi” giáo viên thực theo bước sau: I MỤC TIÊU Kiến - Giảithức thích vật nổi, chìm - Nêu điều kiện vật - Biết vật mặt thống chất lỏng FA = P - Biết vận dụng kiến thức môn học tốn, sinh, hóa, địa, giáo dục cơng dân để giải thích tượng liên quan đến vật Kỹ - Làm thí nghiệm vật chất lỏng -Giúp em rèn tốt khả tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế - Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề Thái độ -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể bảo vệ mơi trường địa phương nơi em sinh sống -Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: cốc thủy tinh to đựng nước, bi sắt, bi gỗ, miếng gỗ nhỏ Mỗi nhóm học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung học cốc thủy tinh to đựng nước , miếng gỗ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút) - Giới thiệu mới: + Làm thí nghiệm thả bi gỗ bi sắt vào nước + yêu cầu học sinh quan sát tượng đưa câu trả lời + GV trình chiếu hình ảnh minh họa để đưa vấn đề cần tìm hiểu Hoạt động HS Nội dung - HS quan sát, lắng nghe: + Cá nhân HS trả lời câu hỏi nêu + HS lớp theo dõi hình ảnh minh họa.nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Nội dung giới thiệu bài: Tại thả bi gỗ vào nước hịn bi gỗ nổi, cịn hịn bi sắt lại chìm? - Khi vật nổi? vật chìm? Họat động 2: Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm.( 10 phút ) Mục tiêu: - Nắm điều kiện vật nổi, vật chìm so sánh lực đẩy Ác Si Mét trọng lượng vật - Phân tích kết TN ảo để rút nhận xét - Trình chiếu hình ảnh thả vật vào chất lỏng - Khi vật nằm chất lỏng chịu tác dụng lực nào? - Nhận xét phương chiều hai lực đó? - Trình chiếu thí nghiệm ảo trường hợp thả vật vào chất lỏng(nhấn nút Làm TN) - Yêu cầu HS thảo luận C2 điền từ vào ô trống  Ghi kết vào ô trống (Nhấn nút Ghi kết bảng trình chiếu ) - Nêu kết luận trường hợp vật nổi, vật chìm, vật lơ lững? - Trình chiếu kết luận -Cá nhân HS trả lời câu hỏi - Nhóm HS quan sát, tìm hiểu TN ảo trả lời câu C2 - Các nhóm điền từ vào trống bảng phụ - Rút lết luận - Ghi I Điều kiện để vật nổi, vật chìm * Kết luận Vật chìm P >FA Vật ( chuyển động lêntrên) P< FA Vật lơ lững (đứng yên) P = FA Họat động 3: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác si mét vật mặt thoáng chất lỏng (10 phút ) Mục tiêu: - Viết cơng thức tính lực đẩy Ác si mét biết V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Tiến hành TN, phân tích kết TN để rút kết luận trường hợp vật mặt thoáng chất lỏng FA = P -Phân biệt trường hợp vật mặt thoáng vật lơ lững ... khác nhận xét, bổ sung -Cá nhân trả lời C4: P = FA trọng lực lực đẩy Ác si mét hai lực cân - Cá nhân HS chọn đáp án - Ghi kết luận - Cá nhân HS trả lời C5, HS khác nhận xét bổ sung C3: Miếng gỗ... theo nhóm, thảo luận hồn thành C3 bảng nhóm - Yc nhóm treo kết lên bảng - Yc nhóm nhận xét, bổ sung Trình chiếu kết luận - Hướng dẫn Hs nhớ lại kiến thức hai lực cân để trả lời C4 - Trình chiếu... đặt SGK Từ học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt Thiết bị dạy học, Tài liệu * Giáo viên: - cốc

Ngày đăng: 13/11/2021, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình ảnh minh họa. để đưa ra vấn đề cần  tìm hiểu - Bai 12 Su noi
h ình ảnh minh họa. để đưa ra vấn đề cần tìm hiểu (Trang 8)
Hình ảnh minh họa. - Bai 12 Su noi
nh ảnh minh họa (Trang 8)
- Trình chiếu hình ảnh thả vật vào trong chất lỏng. - Bai 12 Su noi
r ình chiếu hình ảnh thả vật vào trong chất lỏng (Trang 9)
- Trình chiếu hình ảnh tàu ngầm và yêu  cầu HS trả lời C7 - Bai 12 Su noi
r ình chiếu hình ảnh tàu ngầm và yêu cầu HS trả lời C7 (Trang 15)
để điền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình. - Bai 12 Su noi
i ền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình (Trang 27)
Chọn các cụm từ sau: - Bai 12 Su noi
h ọn các cụm từ sau: (Trang 31)
để điền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình. - Bai 12 Su noi
i ền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình (Trang 31)
w