1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 14

6 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,03 KB

Nội dung

Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm  Giáo viên tóm tắt phần đầu đã lược bỏ  Truyện diễn tả chân thực và sinh động kháng chiến chống Pháp bùng nổ, một số tình yêu làng quê của ông Hai – m[r]

Trang 1

TUẦN 14: Tiết 62: TIẾNG VIỆT

Ôn tập Tiếng Việt

Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở Học kì I Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, lược đồ

Học sinh: xem nội dung bài học

Lên lớp:

Ổn định

Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới

Bài mới: Tổng kết lại tồn bộ kiến thức phân mơn tiếng Việt từ đầu năm

Hoạt động của thầy – trị Nội dung

Hoạt động 1:

 Nhắc lại các phương châm hội thoại đã

học

 Học sinh tìm ví dụ: tình huống giao

tiếp trong đĩ cĩ phương châm hội thoại

khơng được tuân thủ

Hoạt động 2:

 Xưng hơ là gì?

(Xưng: khiêm – xưng mình một cách

khiêm nhường

Hơ: tơn – gọi người đối thoại một

cách tơn kính)

(thảo dân)

 Trong trường hợp “xưng khiêm hơ

tơn”, em hãy cho ví dụ

 Giáo viên cho học sinh thảo luận vấn

đề theo câu hỏi 3 (trang 190)

+ Tính chất của tình huống giao tiếp

(thân mật, xã giao…)

+ Mối quan hệ giữa người nĩi –

nghe: thân – sơ, khinh – trọng…

+ Khơng cĩ từ ngữ xưng hơ trung

hồ

Hoạt động 3:

I Các phương châm hội thoại

 Phương châm về lượng

 Phương châm về chất

 Phương châm quan hệ

 Phương châm cách thức

 Phương châm lịch sự

II Xưng hơ trong hội thoại

1 Một số cách xưng hơ thơng dụng trong tiếng Việt

 Xưa: nhà vua: bệ hạ (tơn kính)

 Nhà sư nghèo: bần tăng

 Nhà nho nghèo: kẻ sĩ

 Nay: quý ơng, bà…(tỏ ý lịch sự)

2 Tiếng Việt xưng hơ thường tuân thủ theo phương châm “Xưng khiêm, hơ tơn”

 Trường hợp bằng tuổi, hơn tuổi người nĩi xưng em – gọi người nghe: anh hoặc bác (thay con)

 Ví dụ: cách xưng hơ của chị Dậu, nhà thơ Nguyễn Khuyến

3 Thảo luận

 Khơng lựa chọn từ ngữ xưng hơ → khơng đạt hiệu quả giao tiếp

 Ngược lại

III Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

Trang 2

 Yêu cầu học sinh phân biệt giữa lời

dẫn trực tiếp và gián tiếp

 Thực hành bài tập

+ Tìm từ xưng hô

+ Từ chỉ địa điểm, thời gian

1 Phân biệt

 Cách dẫn trực tiếp

 Cách dẫn gián tiếp

2 Thực hành

 Từ xưng hô:

Trong đối thoại Trong lời dẫn trực tiếp + Tôi (ngôi 1) + Nhà vua (ngôi 3) + Chúa công (2) + Vua Quang Trung(3)

 Từ chỉ địa điểm đây (tỉnh lược)

 Từ chỉ thời gian bây giờ bấy giờ

Củng cố, dặn dò:

 Nhắc lại kiến thức bài học

 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Tiết 63:

Kieåm tra Tieáng Vieät

Mục tiêu bài học:

 Kiểm tra kiến thức và kĩ năng tiếng Việt của học sinh

 Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra

Chuẩn bị:

Giáo viên: soạn câu hỏi kiểm tra

Học sinh: học kĩ kiến thức

Lên lớp:

Ổn định lớp

Câu hỏi kiểm tra:

A Trắc nghiệm : 8 câu (4 điểm)

B Tự luận: 3 câu (6 điểm)

Ký duyệt

Trang 3

Tiết 64 – 65: VĂN BẢN:

Làng <trích>

Kim Lân

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

 Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước

và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ơng Hai trong truyện Qua đĩ thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời

kì kháng chiến chống Pháp

 Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngơn ngữ nhân vật quần chúng

 Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật

Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

Học sinh: soạn theo câu hỏi sách giáo khoa

Lên lớp:

Ổn định:

Kiểm tra bài cũ:

Phân tích hình ảnh vầng trăng và dịng cảm xúc của Nguyễn Duy trong bài thơ “Ánh trăng”

Bài mới: Tìm câu ca dao viết về tình cảm của con người đối với làng quê:

“Làng ta phong cảnh…

“Ta về ta tắm ao ta…”

Đĩ là tình yêu làng quê của con người, tình cảm ấy cĩ phần bản vị nhưng nĩ rất phù hợp với nét tâm lí truyền thống của người dân xưa Tình cảm ấy chúng ta lại bắt gặp ở nhân vật ơng Hai trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân…

Hoạt động của thầy – trị Nội dung

Hoạt động 1:

 Đọc phần giới thiệu về tác giả, tác

phẩm

 Tìm hiểu về tác phẩm

Hoạt động 2:

 Giáo viên tĩm tắt phần đầu đã lược bỏ

(kháng chiến chống Pháp bùng nổ, một số

địa phương nằm trong sự khủng bố của

Pháp trong đĩ cĩ làng chợ Dầu của ơng

Hai…ơng Hai luơn khoe, tự hào về làng

I Giới thiệu tác giả , tác phẩm

 Kim Lân sinh năm 1920 quê ở tỉnh Bắc Ninh Ơng là một nhà văn cĩ sở trường viết truyện ngắn, là người am hiểu, gắn bĩ với nơng thơn và người nơng dân

 “Làng” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng trên tạp chí Văn Nghệ năm 1948

II Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm

 Truyện diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê của ơng Hai – một người nơng dân rời làng đi tản cư trong thời kì kháng chiến chống Pháp

 Phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm

Trang 4

của mình.

 Học sinh tóm tắt phần truyện trong

sách giáo khoa

 Tìm hiểu nội dung của truyện (viết về

ai? Về điều gì?)

Hoạt động 3:

 Phần đầu của của văn bản cho ta thấy

cuộc sống của gia đình ông Hai ở nơi sơ

tán như thế nào? (Xa quê, ăn nhờ ở đậu,

sống chật vật khó khăn)

 Trong cảnh sống ấy, ông Hai có mối

quan tâm nào khác?

(Nhớ làng,quan tâm đến những tin

tức kháng chiến của làng, tâm trạng

vui vẻ )

 Tình huống nào thử thách tình yêu

làng, yêu nước của ông Hai?

 Nghe tin dữ đến đột ngột, tâm trạng

ông Hai như thế nào?

 Từ đó tin dữ xâm chiếm ông như thế

nào?

 Từ nỗi ám ảnh nặng nề ấy đã biến

thành nỗi lo sợ trong lòng ông như thế

nào?

 Trong tâm trạng ông đã nảy sinh một

cuộc xung đột? Ông đã chọn cách nào?

(Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao

trùm lên tình cảm với làng quê)

 Dù xác định như thế nhưng vì sao ông

vẫn đau xót, tủi hổ?

(Không thể dứt bỏ tình yêu với làng

quê → dằn vặt, bế tắc, tuyệt vọng

đặc biệt là khi còn nghe tin mụ chủ

nhà không chứa dân Việt gian…)

 Trong tâm trạng ấy, ông đã trò chuyện

với con như thế nào?

+ Ông nhắc với con điều gì?

+ Cảm xúc của ông như thế nào khi

nghe con nói?

 Qua lời trò chuyện ấy, ta hiểu thêm

điều gì về con người của ông?

 Miêu tả diễn biến tâm lí của nhân vật

thông qua những phương diện nào?

(Hành động, trạng thái cơ thể, ngôn

ngữ độc thoại, đối thoại)

+ miêu tả

III Phân tích

1 Tình huống thử thách tình cảm Ông Hai nghe tin đồn làng ông theo giặc

từ miệng của những người tản cư dưới xuôi lên

2 Diễn biến tâm trạng khi nghe tin

 Bàng hoàng, sững sờ “cổ ông lão nghẹn ắng…”

 Xấu hổ, uất ức, tủi nhục “cúi gằm mặt xuống…

“nằm vật ra giường

“tủi thân nước mắt…”

 Lo sợ, chột dạ: không dám ra khỏi nhà, nín thít

 “Làng thì yêu thật nhưng…”

→ Đặt tình yêu nước lên trên tình cảm đối với làng quê

 Trò chuyện cùng con – giãi bày nỗi lòng:

+ Tình cảm đối với làng quê sâu nặng, tha thiết

+ Tấm lòng đối với kháng chiến, cụ

Hồ, cách mạng: thiêng liêng, thuỷ chung, bền vững

3 Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí

và ngôn ngữ của nhân vật

 Đặt nhân vật vào tình huống thử thách

Trang 5

 Diễn biến tâm lí của nhân vật có hợp lí

không? (Kim Lân là người am hiểu sâu sắc

người nông dân và thế giới tinh thần của

họ)

 Nhận xét về ngôn ngữ của nhân vật

 Tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật

của tác phẩm

nội tâm (căng thẳng) để nhân vật tự bộc lộ chiều sâu tâm trạng

 Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nông dân, đối thoại, độc thoại…

* Ghi nhớ

Củng cố, dặn dò:

 Hướng dẫn luyện tập

 Soạn bài “Lặng lẽ SaPa”

Tiết 66: TẬP LÀM VĂN:

Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự

Rèn luyện kĩ năng cho học sinh nhận diện và tập hợp các yếu tố này khi đọc cũng như khi viết văn

Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa

Học sinh: xem trước bài học

Lên lớp:

Ổn định

Kiểm tra bài cũ: Cho đoạn văn sau

“Và lão kể Lão kể nhỏ nhỏ và …” (Lão Hạc – Nam Cao)

Xác định – người kể? Ngôi thứ mấy? Kể về việc gì? Là người trong cuộc hay ngoài cuộc?

Bài mới:

Hoạt động của thầy – trò Nội dung

Hoạt động 1:

 Học sinh đọc đoạn trích

 Đoạn trích kể về ai? Sự việc gì?

 Ai là người kể?

(Không xuất hiện, vô nhân xưng)

 Dấu hiệu nào cho ta biết điều ấy?

 Nếu là 1 trong 3 nhân vật trên thì ngôi

kể phải như thế nào?

(Xưng tôi hoặc tên)

I Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự

* Tìm hiểu đoạn trích

 Kể về phút chia tay giữa người hoạ

sĩ già, cô kĩ sư và anh thanh niên

 Các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả khách quan

* Ghi nhớ (sách giáo khoa trang 193)

Trang 6

 Những câu “giọng cười…”, “những

người con gái…” có phải là lời của anh

thanh niên không? (Lời của người kể về

anh thanh niên và suy nghĩ tình cảm của

anh ta)

 Nếu là lời của anh thanh niên trực tiếp

nói ra, ta thấy như thế nào

(Ý nghĩa kết quả bị giảm đi – tiếng

lòng)

 Nhận xét về vị trí của người kể trong

đoạn văn trên?

(Điểm nhìn thấu suốt biết tất cả)

 Học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:

 Đọc đoạn trích

 Tìm ra những điểm khác so với đoạn

trích trong (I)

II Luyện tập

 Người kể chuyện: nhân vật tôi (ngôi 1) – chú bé trong cuộc gặp gỡ cảm động với

mẹ sau bao ngỳa xa cách

 Ưu điểm: người kể đi sâu vào tâm tư, tình cảm, tâm lí tinh vi, phức tạp diễn ra trong tâm hồn nhân vật

 Hạn chế: không bao quát các đối tượng khách quan, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, đơn điệu trong giọng văn trần thuật

Củng cố, dặn dò:

 Đọc lại ghi nhớ

 Làm bài tập về nhà 2b (trang 194)

Ký duyệt

Ngày đăng: 13/11/2021, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w