1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

THI HKI SINH 8 Z

6 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,62 KB

Nội dung

- Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho TB Câu 3 -Sự TĐK phổi: Gồm sự khuếch tán của khí Oxi từ không khí ở phế 1,5 điểm nang vào máu và CO2 từ máu vào khôn[r]

Trang 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Sinh học 8

ĐỀ 2

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở

cấp độ thấp

Vận dụng ở cấp độ cao

Chủ đề 2:

Vận Động.

(6 tiết)

Thành phần hóa học của xương

Số câu: 1

Số điểm : 1,5

Tỉ lệ 15%

1 1,5điểm 15%

Chủ đề 3:

Tuần hoàn (5tiết )

Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn

Số câu: 1

Số điểm : 2

20%

1 2điểm 20%

Chủ đề 4

Hô Hấp (4tiết)

Sự TĐK ở phổi và TB

Số câu: 1

Số điểm : 1,5

Tỉ lệ 15%

1 1,5điểm 15%

Chủ đề 5

bột ở ruột non

Số câu: 1

Số điểm : 2đ

Tỉ lệ :20%

1 2điểm 20%

Chủ đề 6

Trao đổi chất và năng

lượng

2 tiết

Sự phối hợp

Hệ tuàn hoàn , HHH, Hệ tiêu Hóa trong TĐC

Số câu: 1

Số điểm : 3đ

Tỉ lệ : 30%

1 3đ 30%

Tổng số câu:5

Số điểm : 10

Tỉ lệ 100%

1 câu

2 điểm 20%

1 câu 1,5điểm 15%

2 câu 4,5điểm 45%

1 câu

2 điểm 20%

PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

Trang 2

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG Môn: SINH HỌC 8 Năm học: 2017-2018

Thời gian: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 2

Câu 1.(2đ)Trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn Vì sao máu trong

mạch không bị đông?

Câu 2 (3đ)Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và

chuyển hóa như thế nào?

Câu 3.(1,5đ) Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?

Câu 4.(1,5đ) Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của

xương?

Câu 5.(2đ)Trình bày sự tiêu hóa thức ăn tinh bột ở khoang miệng và dạ dày?

- Hết

-PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG Môn: SINH HỌC 8 Năm học: 2017-2018

Thời gian: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 2

Câu 1.(2đ)Trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn Vì sao máu trong

mạch không bị đông?

Câu 2 (3đ)Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và

chuyển hóa như thế nào?

Câu 3.(1,5đ) Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?

Câu 4.(1,5đ) Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của

xương?

Câu 5.(2đ)Trình bày sự tiêu hóa thức ăn tinh bột ở khoang miệng và dạ dày?

- Hết

-HƯỚNG DẪN CHẤM

Trang 3

MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ 2

Câu 1:

2,0 điểm a/Đưa máu đỏ tươi từ tâm thất trái vào động mạch chủ, rồi qua các động mạch nhỏ tới các cơ quan giúp tế bào thực hiện trao đổi chất

(cung cấp O2 và chất dinh dưỡng nhận vào khí CO2 và các chất thải )

theo các tĩnh mạch chủ trở về tâm nhĩ phải

b/ Máu trong mạch không bị đông vì : thành mạch máu trơn và lành

lặn, tiểu cầu không bị vỡ

1,0 1,0

Câu 2:

3,0

điểm

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các TB

+ Mang các sản phẩm thải từ các TB đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết

- Hệ hô hấp giúp các TB trao đổi khí:

+ Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào

+ Thải CO2 do các TB thải ra khỏi cơ thể

- Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho

TB

0,5

0,5 0,5

0,5 1.0

Câu 3

1,5 điểm -Sự TĐK phổi: Gồm sự khuếch tán của khí Oxi từ không khí ở phế nang vào máu và CO2 từ máu vào không khí phế nang

-Sự TĐK ở TB: Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong TB nên O2

khuếch tán từ máu vào TB.Nồng độ CO2 trong TB cao hơn trong máu,

CO2 khuếch tán từ TB vào máu

0,75 0,75

Câu 4:

1,5 điểm

Thành phần hóa học của xương có chất hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương

Thành phần vô cơ là muối Ca và P làm tăng độ rắn chắc của xương.Nhờ

vậy xương vững chắc là trụ cột cơ thể

0,75

0,75 Câu 5:

2,0 điểm Sự tiêu hóa thức ăn tinh bột ở khoang miệng và dạ dày: -Khi thức ăn đưa vaò miệng được nhai nhỏ mềm nhuyễn,đảo trộn cho

thấm đều nước bọt

-Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ

- Nhờ động tác nuốt thức ăn được đưa xuống thực quản rồi xuống dạ

dày nhờ sự co thắt của các cơ thực quản

- Trong dạ dày thức ăn gluxxit vẫn chịu tác dụng của enzim amilaza

phân giải một phần tinh bột thành Glucozơ giai đoạn đầu Ngoài ra

không có enzim nào ở dạ dày phân hủy

0,5 0,5 0,5 0,5

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Trang 4

NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Sinh học 8

ĐỀ 1

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp

độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao

Chủ đề 3:

Tuần hoàn (5tiết )

Tham gia bảo vệ cơ thể của bạch cầu

Số câu: 1

Số điểm : 2

20%

1 3,0điểm 30%

Chủ đề 4

Hô Hấp (4tiết) Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

Số câu: 1

Số điểm : 1,5

Tỉ lệ 15%

1 1,0điểm 10%

Chủ đề 5

Tiêu hóa (7 tiết ) Gan có vai trò gì trong tiêu hóa

thức ăn, giải thích một số hiện tượng

Quá trình tiêu hóa ở ruột non

Số câu: 1

Số điểm : 2đ

Tỉ lệ :20%

1 2điểm 20%

1 2điểm 20%

Chủ đề 6

Trao đổi chất và năng

lượng

2 tiết

Tại sao nói đồng hóa và dị hóa là

2 quá trình mâu thuẩn nhưng thống nhất

Số câu: 1

Số điểm : 3đ

Tỉ lệ : 30%

1 2điểm 20%

Tổng số câu:5

Số điểm : 10

Tỉ lệ 100%

1 câu 3,0 điểm 30%

2 câu 4,0 điểm 40%

1 câu 1,0điểm 10%

1 câu

2 điểm 20%

PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG Môn: SINH HỌC 8 Năm học: 2017-2018

Trang 5

Thời gian: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 1

Câu 1 (2,0 điểm)

a Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật?

b Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc?

Câu 2 ( 2,0điểm) Ở ruột non diễn ra những hoạt động tiêu hóa nào ? Loại biến đổi nào là

chủ yếu ? Tại sao ?

Câu 3 (1,0điểm) Môi trường bị ô nhiễm là một trong những nguyên nhân chính gây ung

thư phổi Em hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ môi trường nơi em ở ngày càng xanh- sạch – đẹp ?

Câu 4: ( 3,0điểm) Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể theo những cơ chế nào?

Câu 5 : (2.0 điểm) Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng

thống nhất trong cùng một cơ thể sống?

- Hết

-PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG Môn: SINH HỌC 8 Năm học: 2017-2018

Thời gian: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 1

Câu 1 (2,0 điểm)

a Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật?

b Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc?

Câu 2 ( 2,0điểm) Ở ruột non diễn ra những hoạt động tiêu hóa nào ? Loại biến đổi nào là

chủ yếu ? Tại sao ?

Câu 3 (1,0điểm) Môi trường bị ô nhiễm là một trong những nguyên nhân chính gây ung

thư phổi Em hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ môi trường nơi em ở ngày càng xanh- sạch – đẹp ?

Câu 4: ( 3,0điểm) Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể theo những cơ chế nào?

Câu 5 : (2.0 điểm) Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng

thống nhất trong cùng một cơ thể sống?

- Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ 1

Câu 1: * Vai trò của gan:

Trang 6

2,0 điểm - Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn.

- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12)

- Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể

- Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin

* Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật ít

Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm

* Khi nuốt thì ta không thở

- Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản (tiểu

thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được

* Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc

Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn Khi nuốt vừa cười vừa nói, thì nắp

thanh không đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc

1,0

0,5 0,5

Câu 2

( 2,0đ)

+ Biến đổi lí học gồm

-Sự tiết dịch,sự co đẩy của các lớp cơ thành ruột

- Tác dụng: Thức ăn hòa loãng, trộn đều với dịch và phân nhỏ thức ăn

+ Biến đổi hóa học

- Tinh bột, prôtêin chịu tác dụng của enzimĐường đơn và axitamin

- Lipít chịu tác dụng của dịch mật và enzimAxit béo và Glicerin

*Biến đổi chủ yếu là biến đổi hoá học

nhờ vào các enzym thức ăn sẽ được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng

0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 3

(1,0đ)

- Trồng nhiều cây xanh

- Không hút thuốc lá

- Không khạc nhổ bừa bãi

- vệ sinh xung quanh trường học, nhà ở sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 4

(3,0đ)

- Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: gồm 3 hoạt động:

+ Thực bào: Do đại thực bào, Bạch cầu trung tính tham gia, theo dòng máu đến

chỗ viêm, chui qua thành mạch máu bắt và nuốt Vi khuẩn

+ Tế bào limphô B: Tiết ra kháng thể Mỗi loại Kháng thể chỉ vô hiệu hóa được 1

loại Kháng nguyên

+ Tế bào limphô T: Tiết ra Prôtêin đặc hiệu phá hủy bị nhiễm bệnh

- Miễn dịch:

+ Miễn dịch tự nhiên: có 2 loại

* Miễn dịch bẩm sinh: Là mới sinh ra đã không bị mắc 1 số bệnh nào đó

* Miễn dịch tập nhiễm: Là Bị mắc 1 bệnh nào đó rồi sau đó không bao giờ mắc

bệnh này nữa

+ Miễn dịch nhân tạo: Con người chủ động tiêm văcxin phòng bệnh Văcxin là chế

phẩm sinh học được chế ra từ mầm bệnh mà người muốn phòng

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 5 :

(2 điểm)

- Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ

+ Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng

- Thống nhất:+ Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng

lượng cho đồng hóa

+ Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại

0,5 0,5 0,5 ,5

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w