1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De 1 tiet ki I lop 10

7 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,95 KB

Nội dung

Câu 4: Thành tựu văn hóa nào của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến có đóng góp quan trọng nhất?. A Sử học?[r]

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 11: KIỂM TRA 1 TIẾT

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học; kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong đầu năm học từ đó để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy hiệu quả hơn cuối học kỳ I

- Học sinh nắm được những kiến thức trọng tâm theo chuẩn kiến thức - kĩ năng của chương trình hiện hành

2 Kĩ năng: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng

II.Hình thức: Trắc nghiệm: 30%, tự luận 70%

III Ma trận đề

IV.

Đề kiểm tra

Xã hội

nguyên

thủy

Câu

1 khái niệm thị- Nêu được

tộc, bộ lạc.

- Trình bày được sự xuất hiện của tư hữu.

Câu

5 Câu7 được sự- Rút ra

giống nhau

và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc.

- Rút ra được điểm mới của XHNT.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ (%)

1 0,3 3

1/2 1 10%

1 0,3 3

1 0,3 3

1/2 1 10%

4 câu 2,9đ 29%

Xã hội cổ

đại

Câu 2

- Kể tên được những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông,

- Kể tên được những thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây.

Câu 6

Câu 8

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ (%)

1 0,3 3

1 câu

2 điểm

20 %

1 0,3 3

1 0,3 3

4 Câu 2,9 đ 29%

Trung

Quốc thời

phong

kiến

Câu 3

Câu 4

- Gải thích được thời Đường chế độ PK

TQ đạt tới đỉnh cao.

- Giải thích

Câu 9

Trang 2

Đề 1

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cư dân ở khu vực nào sử dụng đồ sắt sớm nhất?

A Ai Cập B Tây Á, Nam Âu C Trung Quốc D Hi Lạp

Câu 2: Kim Tự Tháp là biểu tượng văn hóa của quốc gia cổ nào dưới đây?

A Lưỡng Hà B Trung Quốc C Rô ma D Ai Cập

Câu 3: Thời nhà Minh bỏ các chức Thừa tướng, Thái úy và thay bằng chức gì?

A Chức Thượng thư phụ trách các bộ B Tiết độ sứ.

C Quan văn, quan võ D Không thay chức nào cả

Câu 4: Thành tựu văn hóa nào của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến có đóng

góp quan trọng nhất?

A Sử học B Thiên văn học C Khoa học kĩ thuật D Toán học

Câu 5: Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc “cách mạng đá mới” là gì?

A Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ

B Con người biết săn bắn, hái lượm và đánh cá

C Con người biết trồng trọt và chăn nuôi

D Con người biết sử dụng công cụ kim loại

Câu 6: Tại sao nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm?

A Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thuỷ lợi

B Do nhu cầu sinh sống

C Do điều kiện tự nhiên thuận

D Do nhu cầu phát triển kinh tế

Câu 7: Đâu là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ

sắt?

A Khai khẩn được đất bỏ hoang B Có sản phẩm dư thừa

C Xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo D Nhà nước ra đời

Câu 8: Đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội chiếm nô là gì?

A Chủ nô chiếm nhiều nô lệ

B Xã hội chỉ hoàn toàn có chủ nô và nô lệ

C Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ

D Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ

Câu 9: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến

Trung Quốc là

A mở rộng xâm lược lãnh thổ B quan hệ thân thiện với các nước

C giúp đỡ Đại Việt cùng phát triển D thực hiện “bế quan tỏa cảng”

Câu 10: Nước Việt Nam đã tiếp thu thành tựu nào của văn hóa Ấn Độ còn được

lưu giữ đến ngày nay?

A Lịch pháp B Chữ viết C Phật giáo D Toán học

II Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Thế nào là thị tộc? Thế nào là bộ lạc? So sánh điểm giống nhau

và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc?

Câu 2 (2 điểm): Kể tên những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương

Đông?

Trang 3

Câu 3 (3 điểm): Tại sao nói dưới thời Đường chế độ phong kiến Trung Quốc đạt

tới đỉnh cao?

Đề 2

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?

A Vượn cổ B Người tối cổ C Người vượn D Người tinh khôn

Câu 2: Thành tựu văn hóa nào sau đây không phải của cư dân cổ đại phương

Đông?

A Chữ viết B Văn học C Khoa học D Kiến trúc

Câu 3: Năm 221 TCN diễn ra sự kiện gì?

A Nhà Tần thống nhất Trung Quốc B Lưu Bang lập ra nhà Hán

C Nhà Đường được thành lập D Chu Nguyên Cương lập ra nhà Minh

Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến thời Đường là

A kinh tế phát triển toàn diện

B chế độ phong kiến đạt tới đỉnh cao

C đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ

D bộ máy cai trị hoàn chỉnh

Câu 5: Đặc điểm tiến bộ nhất của người tinh khôn là

A đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người

B là Người tối cổ tiến bộ

C vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người

D đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn

Câu 6: Tại sao cư dân phương Đông cổ đại gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ

chức công xã?

A Để trồng lúa nước B Trị thuỷ C Chăn nuôi D Làm thủ công nghiệp

Câu 7: Tác động lớn nhất của tư hữu với xã hội nguyên thủy là gì?

A Chế độ phụ hệ xuất hiện

B Quan hệ cộng đồng dần bị phá vỡ

C Xã hội có giai cấp và nhà nước dần được hình thành

D Xã hội nguyên thủy dần bị phá vỡ

Câu 8: Điểm khác biệt lớn nhất về các thành tựu văn hóa giữa phương Đông với

phương Tây là gì?

A Toán học B Văn học C Sử học D Thiên văn học

Câu 9: Điểm đặc biệt về kinh tế thời Minh mà các triều đại trước không có là

A quan hệ bao – mua B quan hệ chủ - thợ

C quan hệ sản xuất phong kiến D quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

Câu 10: Nước Việt Nam đã tiếp thu thành tựu nào của văn hóa Ấn Độ còn được

lưu giữ đến ngày nay?

A Lịch pháp B Chữ viết C Phật giáo D Toán học

II Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Do đâu mà có sự xuất hiện của tư hữu? Tư hữu xuất hiện làm cho

xã hội nguyên thủy có nét gì mới so với trước đó?

Câu 2: (2 điểm): Kể tên những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương

Tây?

Trang 4

Câu 3: (3 điểm): Tại sao nói dưới thời Minh mầm mống quan hệ sản xuất tư bản

chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc?

V

Hướng dẫn chấm:

Đề 1

I Phần trắc nghiệm (0,25 điểm/câu)

II Phần tự luận

Đề 2

I Phần trắc nghiệm (0,25 điểm/câu)

II Phần tự luận

1 - Khái niệm:

+ Thị tộc: là những nhóm người gồm 2-3 thế hệ có cùng huyết

thống chung sống với nhau

+ Bộ lạc: là tập hợp 1 số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với

nhau và có cùng 1 nguồn gốc tổ tiên xa xôi, có quan hệ gắn bó,

giúp đỡ nhau

- So sánh:

+ Điểm giống: Cùng chung huyết thống; làm chung ăn chung.

+ Điểm khác: Bộ lạc là một tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị tộc).

0.5 0.5

0.5 0.5

2 - Thiên văn học và lịch

- Chữ viết

- Khoa học

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa

0.5 0.5 0.5 0.5

3 - Năm 618, Lý Uyên dẹp tan khởi nghĩa nông dân lên ngôi vua

lập ra nhà Đường (618-907)

- Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: thực hiện chính sách quân điền và chế độ

tô-dung-điệu, áp dụng kỹ thuật canh tác mới-> năng suất tăng

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có

các xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền

+ Ngoại thương: khởi sắc, hình thành “con đường tơ lụa”

 Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với trước

- Về chính trị:

+ Từng bước hoàn chỉnh chính quyền từ trung ương đến địa

phương, lập thêm chức Tiết độ sứ cai quản biên cương

+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử

=> Nhờ thực hiện chính sách về kinh tế, củng cố chính

quyền chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới đỉnh cao

0.25

0.5 0.5 0.5

0.5 0.5 0.25

Trang 5

HP CM kí duyệt

Trần Văn Dương

TPCM duyệt

Phan Thị Lệ Quyên

Người ra đề

Lộc Thị Hà

TRƯỜNG THPT SỐ 2 BÁT XÁT

TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCD ĐỀ KỂM TRA 1 TIẾT Môn: Lịch sử

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Trang 6

Đề 1 Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cư dân ở khu vực nào sử dụng đồ sắt sớm nhất?

A Ai Cập B Tây Á, Nam Âu C Trung Quốc D Hi Lạp.

Câu 2: Kim Tự Tháp là biểu tượng văn hóa của quốc gia cổ nào dưới đây?

A Lưỡng Hà B Trung Quốc C Rô ma D Ai Cập.

Câu 3: Thời nhà Minh bỏ các chức Thừa tướng, Thái úy và thay bằng chức gì?

A Chức Thượng thư phụ trách các bộ B Tiết độ sứ.

C Quan văn, quan võ D Không thay chức nào cả.

Câu 4: Thành tựu văn hóa nào của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến có đóng góp

quan trọng nhất?

A Sử học B Thiên văn học C Khoa học kĩ thuật D Toán học.

Câu 5: Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc “cách mạng đá mới” là gì?

A Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.

B Con người biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.

C Con người biết trồng trọt và chăn nuôi.

D Con người biết sử dụng công cụ kim loại.

Câu 6: Tại sao nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm?

A Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thuỷ lợi

B Do nhu cầu sinh sống.

C Do điều kiện tự nhiên thuận

D Do nhu cầu phát triển kinh tế.

Câu 7: Đâu là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt?

A Khai khẩn được đất bỏ hoang B Có sản phẩm dư thừa.

C Xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo D Nhà nước ra đời.

Câu 8: Đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội chiếm nô là gì?

A Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.

B Xã hội chỉ hoàn toàn có chủ nô và nô lệ.

C Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.

D Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ.

Câu 9: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung

Quốc là

A mở rộng xâm lược lãnh thổ B quan hệ thân thiện với các nước.

C giúp đỡ Đại Việt cùng phát triển D thực hiện “bế quan tỏa cảng”.

Câu 10: Nước Việt Nam đã tiếp thu thành tựu nào của văn hóa Ấn Độ còn được lưu giữ

đến ngày nay?

A Lịch pháp B Chữ viết C Phật giáo D Toán học.

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Thế nào là thị tộc? thế nào là bộ lạc? So sánh điểm giống nhau và khác

nhau giữa thị tộc và bộ lạc?

Câu 2 (2 điểm): Kể tên những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông? Câu 3 (3 điểm): Tại sao nói dưới thời Đường chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới

đỉnh cao?

Hết

-TRƯỜNG THPT SỐ 2 BÁT XÁT

TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCD

ĐỀ KỂM TRA 1 TIẾT Môn: Lịch sử

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Trang 7

Đề 2 Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?

A Vượn cổ B Người tối cổ C Người vượn D Người tinh khôn.

Câu 2: Thành tựu văn hóa nào sau đây không phải của cư dân cổ đại phương Đông?

A Chữ viết B Văn học C Khoa học D Kiến trúc.

Câu 3: Năm 221 TCN diễn ra sự kiện gì?

A Nhà Tần thống nhất Trung Quốc B Lưu Bang lập ra nhà Hán.

C Nhà Đường được thành lập D Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh.

Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến thời Đường là

A kinh tế phát triển toàn diện

B chế độ phong kiến đạt tới đỉnh cao.

C đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ

D bộ máy cai trị hoàn chỉnh.

Câu 5: Đặc điểm tiến bộ nhất của người tinh khôn là

A đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.

B là Người tối cổ tiến bộ.

C vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.

D đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.

Câu 6: Tại sao cư dân phương Đông cổ đại gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ chức

công xã?

A Để trồng lúa nước B Trị thuỷ C Chăn nuôi D Làm thủ công nghiệp.

Câu 7: Tác động lớn nhất của tư hữu với xã hội nguyên thủy là gì?

A Chế độ phụ hệ xuất hiện.

B Quan hệ cộng đồng dần bị phá vỡ.

C Xã hội có giai cấp và nhà nước dần được hình thành.

D Xã hội nguyên thủy dần bị phá vỡ.

Câu 8: Điểm khác biệt lớn nhất về các thành tựu văn hóa giữa phương Đông với phương

Tây là gì?

A Toán học B Văn học C Sử học D Thiên văn học.

Câu 9: Điểm đặc biệt về kinh tế thời Minh mà các triều đại trước không có là

A quan hệ bao – mua B quan hệ chủ - thợ.

C quan hệ sản xuất phong kiến D quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Câu 10: Nước Việt Nam đã tiếp thu thành tựu nào của văn hóa Ấn Độ còn được lưu giữ

đến ngày nay?

A Lịch pháp B Chữ viết C Phật giáo D Toán học.

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Do đâu mà có sự xuất hiện của tư hữu? Tư hữu xuất hiện làm cho xã hội

nguyên thủy có nét gì mới so với trước đó?

Câu 2: (2 điểm): Kể tên những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây? Câu 3: (3 điểm): Tại sao nói dưới thời Minh mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ

nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc?

Hết

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w