So sánh giống và khác của watson,skinner,bandura

23 966 2
So sánh giống và khác của watson,skinner,bandura

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 GIỐNG NHAU: Cả 3 ông đều nghiên cứu hành vi: + Hành vi cổ điển của John Broadus Watson: Tâm lý học của Watson lấy kiểm soát hành vi làm mục đích nghiên cứu. Ví dụ: Những đứa trẻ trong những lần đầu mới đi học mầm non, trẻ sẽ có cảm giác lo lắng khi không có cha mẹ ở bên, phụ huynh hãy trấn an trẻ bằng cách thỏa thuận với trẻ như phụ huynh và trẻ đang chơi trò trốn tìm, buổi chiều khi con nghe tiếng chuông reo lên, ba và mẹ sẽ xuất hiện và đón con về nhà, giữ đúng lời hứa với trẻ, để trẻ có cảm giác an toàn khi đến lớp để học chứ không phải bị bỏ rơi. + Hành vi tạo tác của Burrhus Frederic Skinner: Theo Skinner, cả động vật và người có 3 dạng hành vi: hành vi không điều kiện, hành vi có điều kiện và hành vi tạo tác. Hành vi có điều kiện xuất hiện nhằm tiếp cận một kích thích củng cố, còn hành vi tạo tác nhằm tạo ra kích thích củng cố. Ví dụ: Khi những đứa trẻ đến lớp học vào buổi sáng, nếu trẻ bước vào bàn ăn, cô sẽ chia cho trẻ một bát thức ăn sáng, nếu trẻ đã ăn sáng trước và đi thẳng vào góc chơi thì sẽ không ăn sáng, cứ như vậy, trẻ sẽ biết được nếu trẻ chưa ăn sáng thì phải ngồi vào bàn ăn mới được cung cấp thức ăn. + Học tập nhận thức xã hội của Albert Bandura: Học thuyết Bandura kết hợp từ thuyết hành vi – thuyết về nhận thức, tất cả các hành vi đều được học tập qua quá trình điều kiện hóa và tập trung tìm hiểu những tác động mang tính tâm lý như khả năng chú ý và trí nhớ.

TRƯỜNG PHÁI HÀNH VI VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM (The Behavioural Perspective Of Child Development) THUYẾT HÀNH VI CỔ ĐIỂN (Classical Conditioning Theory) John Broadus Watson (1878 –1958) - Nhà tâm lí học người Mỹ - Thành lập trường phái tâm lý học hành vi - Lần giương cao cờ tâm lý học hành vi vào năm 1913 (- John Broadus Watson (1878 1958) nhà tâm lí học người Mỹ thành lập trường phái tâm lý học hành vi - Watson sinh Traveller Rest, South Carolina - Ơng có người cha nghiện rượu - Mẹ phụ nữ sùng đạo khiến ông ta phát triển ác cảm suốt đời hình thức tơn giáo trở thành người vơ thần Lần giương cao cờ tâm lý học hành vi vào năm 1913 Đồng thời ông người Hoa Kỳ sử dụng kết nghiên cứu Pap làm sở cho lý thuyết học tập.) THUYẾT HÀNH VI TẠO TÁC (Operant Conditioning Theory) Burrhus Frederic Skinner (1904 – 1990) - Ông nhà tâm lý học, tác giả, nhà phát minh, nhà triết học xã hội, nhà hành vi học người Mỹ - Skinner nỗ lực phát triển phân tích hành vi, triết lý khoa học mà ông coi chủ nghĩa hành vi cấp tiến - Trong nhiều năm, ơng cộng kiên trì thực nghiệm hình thành động vật người hành vi, mà ông gọi hành vi tạo tác - Hành vi tạo tác kích thích củng cố trung tâm toàn nghiên cứu Skinner THUYẾT HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI (Social Cognitive Learning Theory) Albert Bandura (sinh năm 1925) - Một nhà tâm lý học người Canada - Ông chủ tịch Hiệp hội Tâm lý Hoa Kì APA - Bandura người học trị Richard Walters hồn thành sách đầu tay: Nổi loạn nơi tuổi dậy (Adolescent Agression) năm 1959  GIỐNG NHAU: - Cả ông nghiên cứu hành vi: + Hành vi cổ điển John Broadus Watson: Tâm lý học Watson lấy kiểm soát hành vi làm mục đích nghiên cứu Ví dụ: Những đứa trẻ lần đầu học mầm non, trẻ có cảm giác lo lắng khơng có cha mẹ bên, phụ huynh trấn an trẻ cách thỏa thuận với trẻ phụ huynh trẻ chơi trị trốn tìm, buổi chiều nghe tiếng chuông reo lên, ba mẹ xuất đón nhà, giữ lời hứa với trẻ, để trẻ có cảm giác an tồn đến lớp để học bị bỏ rơi + Hành vi tạo tác Burrhus Frederic Skinner: Theo Skinner, động vật người có dạng hành vi: hành vi khơng điều kiện, hành vi có điều kiện hành vi tạo tác Hành vi có điều kiện xuất nhằm tiếp cận kích thích củng cố, hành vi tạo tác nhằm tạo kích thích củng cố Ví dụ: Khi đứa trẻ đến lớp học vào buổi sáng, trẻ bước vào bàn ăn, cô chia cho trẻ bát thức ăn sáng, trẻ ăn sáng trước thẳng vào góc chơi khơng ăn sáng, vậy, trẻ biết trẻ chưa ăn sáng phải ngồi vào bàn ăn cung cấp thức ăn + Học tập nhận thức xã hội Albert Bandura: Học thuyết Bandura kết hợp từ thuyết hành vi – thuyết nhận thức, tất hành vi học tập qua trình điều kiện hóa tập trung tìm hiểu tác động mang tính tâm lý khả ý trí nhớ Ví dụ: Những đứa trẻ học mầm non, nhìn thấy anh chị lớn chạy sân tập thể dục sáng nghe tiếng nhạc vang lên, trẻ có xu hướng sân tập thể dục sáng anh chị lớp lớn - Đối tượng nghiên cứu: ông nghiên cứu hành vi người động vật - Sử dụng thực nghiệm trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu ông tiến hành thực nghiệm trước đưa kết luận + Thí nghiệm Little Albert Waston Ơng muốn kiểm tra xem nỗi sợ bẩm sinh phản xạ có điều kiện ơng lựa chọn đứa trẻ tháng tuổi có tên Albert, y tá bệnh viện • Lúc đầu, Watson thường tặng vật nhỏ chó con, thỏ hay chuột bạch làm quà tặng cho bé Albert lúc đầu thích chúng khơng tỏ sợ hãi chút Sau kiểm tra cảm xúc bản, Watson kết luận Albert khơng sợ động vật nhỏ • Watson đưa chuột bạch tới cho Albert Bất cậu bé chạm vào chuột, Watson tạo âm to phía sau lưng bé cách gõ búa vào thép treo cao khiến cậu bé chuột hoảng sợ • Lúc này, Albert bắt đầu gào khóc tỏ sợ âm to Tình trạng lặp lại nhiều lần sau đó, cịn Albert bắt đầu tỏ sợ hãi chuột bò lên, gào khóc sợ hãi chuột xuất • Sau đó, Watson phát Albert không sợ chuột bạch mà nỗi sợ hãi cậu bé bắt đầu khái quát quát hóa, chó con, áo khốc lơng có màu trắng, bơng, v.v., tất thứ có lơng làm cho cậu bé sợ hãi + Thí nghiệm Hộp Skinner Hộp Skinner, cịn gọi (buồng điều hòa hoạt động), thiết bị sử dụng để ghi lại cách khách quan hành vi động vật khung thời gian Một vật khen thưởng trừng phạt tham gia vào số hành vi định, chẳng hạn nhấn đòn bẩy (đối với chuột) mổ phím (đối với chim bồ câu) Skinner cho thấy cách tăng cường tích cực hoạt động cách đặt chuột đói vào hộp Skinner Hộp có địn bẩy bên cạnh, chuột di chuyển xung quanh hộp, vơ tình đập vào cần Ngay viên thức ăn rơi vào hộp đựng bên cạnh cần gạt Những chuột nhanh chóng học cách thẳng đến cần gạt sau vài lần cho vào hộp Hệ việc nhận thức ăn chúng nhấn cần đảm bảo chúng lặp lặp lại hành động Skinner cho thấy cách gia cố tiêu cực hoạt động cách đặt chuột vào hộp Skinner sau đưa vào dịng điện khiến khó chịu Khi chuột di chuyển xung quanh hộp, vơ tình làm rơi địn bẩy Ngay dịng điện bị ngắt Những chuột nhanh chóng học cách thẳng đến cần gạt sau vài lần cho vào hộp Hệ việc thoát khỏi dòng điện đảm bảo chúng lặp lặp lại hành động Trên thực tế, Skinner chí dạy lũ chuột tránh dòng điện cách bật đèn trước có dịng điện Những chuột sớm học cách nhấn cần đèn bật sáng chúng biết điều ngăn dòng điện bật + Thí nghiệm búp bê Bobo Bandura Những đứa trẻ nghiên cứu Bandura quan sát người lớn cư xử thô bạo búp bê Bobo, đứa trẻ sau chơi búp bê Bobo phòng, chúng bắt đầu bắt chước hành vi bạo lực mà chúng quan sát trước - Có tính ứng dụng vào thực tế Có tính thực tế cao, áp dụng vào nhiều lĩnh vực sống: giúp người khơng ngừng hồn thiện sống tốt Một số vấn đề tâm lí áp dụng chủ nghĩa hành vi để trị liệu (như stress, ám sợ, rối nhiễu tâm lí,…) Ví dụ: “Bỏ qua yếu tố di truyền, mơi trường thích hợp trở thành chuyên gia lĩnh vực đó” - lập luận mang đến nhiều giá trị tích cực giáo dục, xây dựng tâm lí xã hội Hình thành trì thói quen tốt (lễ phép, kỹ luật, sống có nề nếp,…), thay đổi hành vi không lành mạnh - Hành vi, thói quen người chịu ảnh hưởng tác động từ môi trường Cả ông cho việc hình thành hay loại bỏ hành vi, thói quen người chịu ảnh hưởng từ môi trường + Watson tin tất hành vi kết trải nghiệm Bất kỳ ai, dù tảng xuất thân học vấn có nữa, đào tạo trở thành chuyên gia lĩnh vực theo cách thức với điều kiện tác động phù hợp Ví dụ: Mozart trở thành nhạc sĩ thiên tài nhà soạn nhạc vĩ đại nhờ q trình tập luyện gian khổ Ơng cha dạy dỗ từ bé Ở tuổi 14, ông viết opera thu số thành công (tới thời điểm này, ông tập luyện với giáo viên chuyên nghiệp, bao gồm cha ơng, suốt năm.) Ngồi ra, chuyến lưu diễn mình, Mozart có hội gặp gỡ nhà soạn nhạc tiếng Ông nhận vào học viện âm nhạc danh tiếng năm 14 tuổi, ơng phát triển tài Hơn nữa, ơng tiếp tục công việc nhạc sĩ suốt nhiều năm sau Hơn 30 tuổi ơng bắt đầu viết lên tác phẩm tiếng mình, dựa vào kinh nghiệm tích lũy suốt thời gian dài + Theo thuyết hành vi tạo tác Skinner, hành vi hình thành từ hành vi trước chủ thể, tác động vào mơi trường củng cố, đóng vai trị tác nhân kích thích hành vi tạo tác tác động đến mơi trường bao quanh thể Ví dụ: Một lời khen có tác động tích cực đưa lúc, thời điểm động lực thúc để tiếp tục tin tưởng vào thân “sẽ làm được” Điều này, giúp trẻ tự tin vào lực Lời khen “con tập trung tốt đó!”, “con tiến nè, khơng cịn nhầm lẫn nữa!”, “con giỏi hơm qua đó, làm nhanh này!” lời khen cần chia sẻ sau trẻ tự nỗ lực + Lý thuyết học tập xã hội, Albert Bandura đề xuất, nhấn mạnh tầm quan trọng việc quan sát, làm mẫu bắt chước hành vi, thái độ phản ứng cảm xúc người khác Ví dụ: Trẻ chứng kiến cha mẹ bất hịa, chí đánh làm tăng nguy trẻ đối xử với người khác thù địch Khi thấy bố mẹ cãi trước mặt trẻ, trẻ em học cãi cách giải vấn đề Từ trẻ em bắt chước cha mẹ giải vấn đề cá nhân chúng cãi vã đánh  KHÁC NHAU Mô Watson tuân theo công thức: Skinner tuân theo cơng thức Bandura tn theo cơng thức hình S S-r-s-R S-r-s-R học Trong đó: Trong đó: Trong đó: thuyết S kích thích S kích thích ban đầu S kích thích ban R phản ứng r phản ứng thông qua đầu, hành vi R việc thử sai; phản mẫu ứng đc lặp lại, r phản ứng ghi nhớ phản ứng sai đc loại bỏ tái tạo hành vi mẫu s kích thích cho s động lực phản ứng diễn kích thích R hành vi học tập VD: nhìn thấy R hành vi tạo tác thức ăn (kích thích S) VD: Khi trẻ chơi thả có phản ứng tô vào đường đua siêu VD: đứa trẻ chưa tiết nước bọt (R) tốc, trẻ thử chơi trị chơi sai nhiều loại hình vào trốn tìm khơng biết đường đua để thấy tốc phải làm bắt độ khác nhau, rút đầu chơi Sau kết luận vật quan sát bạn chơi, hình trịn tơ có trẻ học quy tắc bánh trịn lăn nhanh luật dễ Nguyên có kích thích Hành lí vi trị chơi trẻ tham gia chơi hình hành vi học tập S tác động vào thành từ hành vi trước hình thành thơng qua tạo phản ứng chủ thể, tác quan sát hành vi sau R động vào môi trường ghi nhớ bắt củng cố, đóng vai chước hành vi trị tác nhân kích mẫu thích hành vi tạo tác động đến mơi trường bao quanh thể Đặc - Theo Watson có Skinner chia hành vi - Con người học điểm loại hành vi: hành vi người thành dạng: hành tập qua quan sát với bên ngoài, hành vi vi phản xạ khơng điều mơ hình bản: bên trong, hành vi tự kiện, hành vi phản xạ có + Một hình mẫu sống, điều kiện hành vi tạo động minh nhiên tức thực thể mô tả hành vi tự động tác thực hành vi + Hành vi PX kh ĐK: + Một hình mẫu hướng - Trong hành vi cổ phản ứng trả lời trực tiếp dẫn lời nói, điển, hành vi kích thích => có mơ tả giải động vật người bị chế bẩm sinh di truyền thích hành vi giản đơn hóa thành cử động thể - Tất hành vi kết trải nghiệm, dù tảng xuất thân học vấn có nữa, đào tạo theo cách thức với điều kiện tác động phù hợp vd: thấy thức ăn tiết nước + Một hình mẫu mang bọt + Hành vi PX có ĐK: nhân vật có thật giả phản xạ trả lời kích thích tưởng hành vi để chờ kích thích đến phim ảnh, sách báo, => Có chế phản xạ có chương ĐK trình truyền hình,… vd: thấy đèn vàng cbi - Các trạng thái tinh thần dừng xe để đèn đỏ đóng vai trò quan trọng dừng hẳn + Hành vi tạo tác: phản xạ tự thự để nhận vật củng cố => (hành vi-> vật củng cố -> hành vi lặp lại hay củng cố) Phươn tính hình tượng, tức trình học - Học tập thiết lúc đưa đến thay đổi hành vi - Tất việc học phương pháp thử - sai quan sát, bắt chước, g pháp xảy thông qua Các phản ứng lặp hình mẫu hóa đóng vai tiến tương tác với mơi lại dẫn đến kết trị chủ chốt hành trường Các phản ứng VD: Trong xã hội, trẻ - Môi trường định củng cố, em bao quanh hình hành vi phản ứng sai bị loại nhiều hình mẫu có Trong thực tế, trừ ảnh hưởng, chẳng hạn người khơng phản VD: thí nghiệm cha mẹ gia ứng xác chuột thay đình, nhân vật TV chó địn bẩy ta đặt dành cho trẻ em, bạn Pavlov Tuy nhiên, có đặt bè nhóm đồng nhiều ứng dụng chuột vào tình trang lứa giáo viên giới thực phải lựa chọn Từ tập trường Các mô hình cho thuyết hành vi cổ hợp đơn giản phần cung cấp ví dụ điển tử, tạo thành kế hành vi để quan sát Ví dụ: tâm lí trị hoạch đa dạng kiểu bắt chước Trẻ liệu, nhà điều trị hành vi Chẳng hạn, ý đến số người tâm lí dạy bệnh nhân chuột nhấn địn bầy (mơ hình) mã thay đổi hành vi để nhận hóa hành vi họ trở nên thích nghi thức ăn Sau đó, chúng Nếu bệnh nhân đèn sáng Sau bắt chước (tức mô tả nhịp tim đèn sáng tốc độ phản chép) hành vi mà họ trở nên nhanh ứng tăng lên đáng kể chúng quan sát thở dốc tình nơi định sợ họ bị nhồi máu tim, họ dạy sau: + Khơng nên tránh tình + Lo lắng họ vô + Đáp ứng thay động tác thở chậm, kiểm soát nhịp thở phương pháp khác để thúc đẩy thư giãn Cơ sở Tự tiếp thu trì Sự củng cố Sự ý Nguy suy yếu Sự trừng phạt (làm Sự trì hành vi suy yếu hành vi) Động Tự phục hồi Tổng quát hóa kích thích Phân biệt đối xử kích thích THUYẾT HÀNH VI CỔ ĐIỂN - John Broadus Watson (Classical Conditioning Theory)  Cơ sở trì: Nghiên cứu dùng phương pháp khoa học khách quan, sử dụng phương pháp ghi chép kiện kiểm soát q trình thể, thích nghi với mơi trường Một số yếu tố liên quan đến việc thiết lập phản ứng ban đầu yếu tố khác mô tả biến phản ứng Những yếu tố quan trọng trình ghi lại hình thành hành vi cổ điển Sự tiếp thu: Tiếp thu giai đoạn trình học hỏi phản ứng lần thiết lập củng cố Trong giai đoạn tiếp thu điều kiện cổ điển, kích thích có điều kiện ghép nối nhiều lần với kích thích khơng điều kiện Khi phản ứng thiết lập, củng cố phản ứng để đảm bảo hành vi học tốt Ví dụ: Trong lớp học nhà trẻ, trẻ thích chơi với nước bể, trẻ khơng thể biết lịch trình chơi với nước vào ngày tuần, nhiên, trước cho trẻ chơi với bể bơi, cô giáo cho trẻ nghe hát “Cá vàng bơi” Sau đó, hát “Cá vàng bơi” kết hợp với hành động cho trẻ chơi nước nhiều lần kích hoạt phản ứng có điều kiện Cứ lần trẻ nghe hát hình thành hành động chuẩn bị chơi nước Nguy suy yếu hành vi: Khi xuất phản ứng có điều kiện giảm biến Trong điều kiện cổ điển, điều xảy kích thích có điều kiện khơng cịn ghép nối với kích thích khơng điều kiện Chẳng hạn, thực nghiệm Waston, mùi thức ăn (tác nhân kích thích khơng điều chỉnh) kết hợp với âm tiếng cịi (tác nhân kích thích có điều kiện), cuối gợi lên phản ứng đói có điều kiện Tuy nhiên, kích thích khơng điều kiện (mùi thức ăn) khơng cịn kết hợp với kích thích có điều kiện (cịi), cuối phản ứng có điều kiện (đói) biến Tự phục hồi: Đơi phản ứng học đột ngột xuất trở lại sau thời gian tuyệt chủng Phục hồi tự phát xuất trở lại phản ứng có điều kiện sau khoảng thời gian nghỉ ngơi khoảng thời gian phản ứng giảm bớt Ví dụ, sau luyện chó nhảy đứng lên hai chân nghe hiệu lệnh “đứng lên”, sau ngừng củng cố hành vi phản ứng cuối bị tuyệt chủng Sau thời gian nghỉ ngơi mà kích thích có điều kiện không xuất hiện, kêu hiệu lệnh “đứng lên” chó tự phục hồi phản ứng học trước Nếu kích thích có điều kiện kích thích khơng điều chỉnh khơng cịn liên kết với nhau, tuyệt chủng xảy nhanh sau phục hồi tự phát Tổng qt hóa kích thích: Tổng qt hóa kích thích xu hướng kích thích có điều kiện gợi lên phản ứng tương tự sau phản ứng điều kiện hóa Ví dụ, Thí nghiệm Little Albert tiếng John B Watson, đứa trẻ nhỏ điều kiện để sợ chuột trắng Đứa trẻ thể khả tổng quát hóa kích thích cách thể sợ hãi trước đồ vật màu trắng mờ khác bao gồm đồ chơi nhồi bơng tóc Watson Phân biệt đối xử kích thích: Phân biệt khả phân biệt kích thích có điều kiện kích thích khác chưa ghép nối với kích thích khơng điều kiện Ví dụ, kích thích có điều kiện tiếng người chủ chó luyện nhảy đứng lên hai chân nghe hiệu lệnh “đứng lên”, người khác lần đầu tiếp xúc với chó, thích thú với điều hơ hiệu lệnh “đứng lên”, có khả chó khơng thực theo Bởi việc phân biệt liên quan đến việc phân biệt khác biệt âm tương tự khác, đối tượng phân biệt kích thích này, đáp ứng kích thích có điều kiện xuất THUYẾT HÀNH VI TẠO TÁC - Burrhus Frederic Skinner (Operant Conditioning Theory) Cơ sở trì: Từ kết thực nghiệm B.F.Skinner phát biểu luật lĩnh hội: cường độ hành vi tạo tác tăng lên hành vi kèm theo kích thích củng cố Mặc dù để hình thành phản ứng nhanh chóng nhấn địn bẩy, địi hỏi phải có thực hành, dù yếu tố then chốt củng cố 1 Sự củng cố: Theo Skinner, khơng có củng cố trực tiếp khơng có hành vi tạo tác Vì vậy, ơng cho kiểm sốt củng cố kiểm sốt hành vi - Các yếu tố củng cố:  Yếu tố củng cố tích cực kiện kết thuận lợi thể sau hành vi Trong tình củng cố tích cực, phản ứng hành vi củng cố cách thêm vào lời khen ngợi phần thưởng trực tiếp Nếu bạn hoàn thành tốt công việc công việc người quản lý bạn thưởng cho bạn, khoản tiền thưởng động lực tích cực  Yếu tố củng cố tiêu cực liên quan đến việc loại bỏ kiện kết không thuận lợi sau thể hành vi Trong trường hợp này, phản ứng củng cố cách loại bỏ thứ coi khó chịu Ví dụ: bạn khơng hồn thành cơng việc cửa hàng, bạn phải đóng phạt cho quản lí 30.000đ Bạn hồn thành cơng việc để tránh phải trả 30.000đ củng cố hành vi hồn thành cơng việc bạn - Các kiểu củng cố:  Củng cố sơ cấp: củng cố tác động đến hành vi mà không cần phải học tập: ăn, uống, ngủ,… Đó củng cố tự nhiên  Củng cố thứ cấp: củng cố thu sức mạnh củng cố Chẳng hạn, bồ câu Skinner mổ vào đĩa, đèn xanh bật lên, giây sau hạt lúa mì xuất Đèn xanh sáng sau trắc nghiệm lại thu khả củng cố chúng  Củng cố khái quát hóa: dạng củng cố thứ cấp củng cố đạt sức mạnh củng cố chúng kèm với số củng cố sơ cấp - Lịch trình củng cố khác ảnh hưởng đến q trình điều hịa hoạt động: [Khi người học hành vi mới, họ học nhanh hành vi củng cố Đó củng cố liên tục Khi hành vi nắm vững, họ trì tốt hành vi đó, củng cố thiếu liên tục củng cố - củng cố gián đoạn Có loại lịch trình củng cố gián đoạn: củng cố theo khoảng thời gian theo tỉ lệ Củng cố theo khoảng thời gian liên quan đến việc củng cố xuất vào khoảng thời gian định trước Lịch trình củng cố theo tỉ lệ, củng cố xuất sau số lần phản ứng định]  Sự củng cố liên tục bao gồm việc cung cấp củng cố phản ứng xảy Việc học có xu hướng diễn tương đối nhanh chóng, nhiên tỷ lệ phản ứng thấp Sự dập tắt xảy nhanh trình củng cố bị dừng lại  Lịch trình tỉ lệ cố định loại củng cố phần Các câu trả lời củng cố sau số câu trả lời cụ thể xảy Điều thường dẫn đến tỷ lệ phản ứng ổn định  Lịch trình cố định theo khoảng thời gian củng cố xảy sau khoảng thời gian định trôi qua Tỷ lệ lặp lại ổn định bắt đầu tăng thời gian tăng cường gần đến, chậm sau tăng cường bị chi phối  Lịch trình tỉ lệ thay đổi loại củng cố phần liên quan đến hành vi củng cố sau số phản hồi khác Điều dẫn đến tỷ lệ phản ứng cao tỷ lệ tuyệt chủng chậm  Lịch trình khoảng thời gian thay đổi hình thức củng cố phần cuối mà Skinner mô tả Lịch trình liên quan đến việc cung cấp cốt lõi sau khoảng thời gian khác trơi qua Điều có xu hướng dẫn đến tốc độ phản ứng nhanh tốc độ tuyệt chủng chậm Sự trừng phạt (làm suy yếu hành vi): Sự trừng phạt định nghĩa ngược lại với củng cố thiết kế để làm suy yếu loại bỏ phản ứng thay làm tăng Đó kiện gây phản cảm làm giảm hành vi mà xảy sau (Lưu ý: Khơng phải lúc dễ dàng phân biệt trừng phạt củng cố tiêu cực) - Có nhiều vấn đề xảy trừng phạt, chẳng hạn như:  Hành vi bị trừng phạt khơng bị lãng qn, bị dập tắt - hành vi quay trở lại hình phạt khơng cịn  Gây hăng gia tăng - cho thấy gây hấn cách để đối phó với vấn đề  Tạo nỗi sợ hãi tổng qt thành hành vi khơng mong muốn, ví dụ sợ trường học  Khơng thiết hướng dẫn đến hành vi mong muốn - củng cố cho bạn biết bạn phải làm gì, hình phạt cho bạn biết điều khơng nên làm - Có hai loại hình phạt, hai trường hợp này, hành vi giảm dần:  Hình phạt tích cực: đơi gọi trừng phạt cách áp dụng, đưa kiện kết không thuận lợi để làm suy yếu phản ứng sau Đánh địn hành vi sai trái ví dụ hình phạt cách áp dụng  Hình phạt tiêu cực: cịn gọi trừng phạt cách loại bỏ, xảy kiện kết thuận lợi bị loại bỏ sau hành vi xảy Lấy trò chơi điện tử đứa trẻ sau hành vi sai trái ví dụ hình phạt tiêu cực THUYẾT HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI - Albert Bandura (Social Cognitive Learning Theory)  Cơ sở trì: Sự ý: Đứa trẻ có nhiều khả theo dõi bắt chước người mà cho giống với Do đó, có nhiều khả bắt chước hành vi người giới tính Sự ý quan trọng việc hành vi có ảnh hưởng đến việc người khác bắt chước hành vi hay khơng Ví dụ: Khi trẻ thấy chị gái dùng son soi vào gương để tơ mơi cho hồng hào, xinh tươi hơn, kích thích bắt chước trẻ, trẻ dùng son soi vào gương tô lên môi để xinh tươi chị Sự trì: Hành vi ghi nhớ tốt Hành vi ý khơng phải lúc ghi nhớ, điều rõ ràng ngăn cản việc bắt chước Do đó, điều quan trọng nhớ kết hành vi hình thành để người quan sát thực sau Ví dụ: Những người xung quanh đứa trẻ phản ứng lại hành vi mà bắt chước cách tăng cường trừng phạt Nếu đứa trẻ bắt chước hành vi người mẫu kết đáng khen, đứa trẻ có khả tiếp tục thực hành vi Nếu ta thấy đứa trẻ biết khoanh tay, cuối đầu chào người lớn, ta khen đứa trẻ ngoan ngỗn, lễ phép Trẻ có khả lập lại hành vi thấy người lớn Như vậy, hành vi trẻ củng cố Sự củng cố bên ngồi bên tích cực tiêu cực Nếu đứa trẻ muốn cha mẹ bạn bè đồng ý, chấp thuận củng cố bên ngoài, cảm thấy hạnh phúc chấp thuận củng cố bên Một đứa trẻ cư xử theo cách mà tin nhận chấp thuận mong muốn chấp thuận Sự củng cố tích cực (hoặc tiêu cực) có tác động củng cố cung cấp bên ngồi khơng phù hợp với nhu cầu cá nhân Sự củng cố tích cực tiêu cực , yếu tố quan trọng thường dẫn đến thay đổi hành vi người Động cơ: Ý chí thực hành vi Người quan sát xem xét phần thưởng hình phạt theo sau hành vi Đứa trẻ tính đến xảy với người khác định có chép hành động hay khơng Ví dụ: đứa trẻ xem chương trình giáo dục hành vi văn hóa dành cho bé ti vi, nhân vật ti vi biết giúp mẹ làm việc nhà thưởng ăn mà nhân vật thích, có nhiều khả hành vi lặp lại nhiều Điều gọi tăng cường gián tiếp Thực Watson bé Albert Skinner hộp Skinner nghiệ => Thơng qua thực => Ơng kết luận => Thơng qua thực m nghiệm, Waston Bandura búp bê BoBo hành vi không nghiệm, ông kết luận chứng minh cảm có tác động tác hành vi cụ thể xúc sợ hãi nhân củng cố hành học thơng học thơng qua vi khó lặp lại qua quan sát bắt phản xạ có điều kiện tương lai chước Ưu - Tâm lý học hành vi - Có điều kiện khai thác Học thuyết điểm áp dụng học tập sử dụng phương ứng dụng rộng rãi được, hành vi tiện kĩ thuật dạy học, dạy học cho trẻ sống trẻ được quan sát thứ tiếp cận, cô giáo tác động vào q trình tiếp nhận thơng tin - Tăng cường cá thể hóa q trình hoạt động dạy học xung quanh từ giới tự nhiên, người hay phương trẻ trình dạy - Tăng cường hành tiện truyền thơng Đặc học trẻ tiếp nhận động dạy học cô biệt ứng dụng học tập hành vi giáo với học sinh giải vấn đề, dạy - Các hình thức ứng học định hướng hành dụng đa dạng: dạy động, hành động khám học chương trình hóa, phá,… dạy học có hỗ trợ phương tiện truyền thông, học tập thông báo tri thức Nhược huấn luyện Quá trình học tập không - Giáo viên học sinh Việc dạy học nhằm phát điểm kích thích từ bên có điều kiện giao tiếp triển tư duy, giải ngồi mà cịn q với vấn đề, dạy học khám trình chủ động bên - Trong q trình học tập phá địi hỏi nhiều thời chủ thể nhận thức, quan sát trẻ không gian lực việc chia trình học phân biệt hành vi giáo viên Có số tập hành vi đơn giản tốt, xấu, đúng, sai trình quan sát khơng phản ánh hết - Dạy học theo học thông qua phương tiện mối quan hệ tổng thể thuyết đòi hỏi cần truyền có nhiều thời gian thơng, khơng quan sát trực tiếp nên mang tính giả thuyết ỨNG DỤNG THUYẾT HÀNH VI Thuyết Hành vi cổ điển Waston Tạo cho trẻ thói quen, nề nếp tốt sinh hoạt trường mầm non như: việc nấy, thói quen giữ vệ sinh cá nhân, văn hóa ăn uống… Ví dụ 1: Theo chế độ sinh hoạt hầu hết trường mầm non khoảng từ 10h đến 11h30 thời gian tổ chức cho trẻ ăn trưa giáo viên nên tổ chức theo thời gian tạo phản xạ ăn uống cho trẻ, tốt cho q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn hình thành thói quen việc Cách thực hiện: Đến cơm, giáo tạo tiếng chng báo ăn nói với trẻ “Cơ mời lấy ghế ngồi vào bàn ăn” trẻ lấy ghế Nhiều lần lặp lại cần nghe thấy tiếng chuông báo ăn, trẻ lấy ghế ngồi Như tiếng chuông trở thành đại diện cho lời nói Ví dụ 2: Hình thành cho trẻ thói quen tập thể dục vào buổi sáng đến lớp: trẻ đến lớp, giáo viên mở nhạc nhắc trẻ đeo hoa tay tiến hành tập thể dục buổi sáng Nhiều lần lặp lại cần mở nhạc đeo hoa tay trẻ biết phải tập thể dục Để thói quen hình thành bền vững giáo cần phải hướng dẫn trẻ làm giải thích để trẻ hiểu thêm ý nghĩa việc làm Cơ giáo phải dạy từ động tác đơn giản đến phức tạp; phải thường xuyên kiểm tra, củng cố để tạo cho trẻ thói quen bền vững Thuyết Hành vi tạo tác Skinner Phân tích hành vi trẻ thích tháo rời lắp, bẻ nhỏ, bóc, tách, xé đồ chơi trẻ u thích đồ chơi Trẻ nhỏ độ tuổi 0-6 tuổi thích tìm tịi nghiên cứu để hiểu giới xung quanh mình, đặc biệt trẻ 0-3 có hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật để tìm hiểu đặc điểm, chức năng, cách sử dụng đồ vật giới thực Chẳng hạn, trẻ trai thường chơi với ô tô đồ chơi, loại xe điều khiển di ... đến việc người khác bắt chước hành vi hay khơng Ví dụ: Khi trẻ thấy chị gái dùng son soi vào gương để tô môi cho hồng hào, xinh tươi hơn, kích thích bắt chước trẻ, trẻ dùng son soi vào gương tô... kết luận Albert không sợ động vật nhỏ • Watson đưa chuột bạch tới cho Albert Bất cậu bé chạm vào chuột, Watson tạo âm to phía sau lưng bé cách gõ búa vào thép treo cao khiến cậu bé chuột hoảng... gạt sau vài lần cho vào hộp Hệ việc nhận thức ăn chúng nhấn cần đảm bảo chúng lặp lặp lại hành động Skinner cho thấy cách gia cố tiêu cực hoạt động cách đặt chuột vào hộp Skinner sau đưa vào dịng

Ngày đăng: 11/11/2021, 20:42

Hình ảnh liên quan

- Trong nhiều năm, ông cùng các cộng sự kiên trì thực nghiệm hình thàn hở động vật và ở người các hành vi, mà ông gọi là hành vi tạo tác. - So sánh giống và khác của watson,skinner,bandura

rong.

nhiều năm, ông cùng các cộng sự kiên trì thực nghiệm hình thàn hở động vật và ở người các hành vi, mà ông gọi là hành vi tạo tác Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hành vi được hình thành   từ   hành   vi   trước đó  của   chủ  thể,   do  tác động vào môi trường và được củng cố, đóng vai - So sánh giống và khác của watson,skinner,bandura

nh.

vi được hình thành từ hành vi trước đó của chủ thể, do tác động vào môi trường và được củng cố, đóng vai Xem tại trang 8 của tài liệu.
Ý chí thực hiện hành vi. Người quan sát sẽ xem xét phần thưởng và hình phạt theo sau một hành vi. - So sánh giống và khác của watson,skinner,bandura

ch.

í thực hiện hành vi. Người quan sát sẽ xem xét phần thưởng và hình phạt theo sau một hành vi Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan