1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)

117 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

HOANG QUYEN

DGU TRANH PHONG CHONG M@ TAY TREN

SONG D@l PHA@T THANH TRUYEN HINH NGHE AN

(Khao sat tu’ 5/2004 dén 5/2005) _ Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01

LUAN VAN THAC Si TRUYEN THONG DAI CHUNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG VĂN QUANG

Trang 3

007100 000Ẽ 2

1 Tính cấp thiết của đỀ tàầi co cà HH TH TH ng ng ng g1 ngay 2 2 Tình hình nghiên CỨU á- Ă 22223110 HH ng HT ng n sưxg 3 3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - - 5 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu -s+sss+s+xsesecrx 6 5 Đĩng gĩp mới về khoa học của đề tài À 5s css csxSE SE se sgxg 6

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2- 2 c22czcceersvrreerrscei 7

7 Kết cấu của luận Văn - - LH H00 HH TH HH ng HH ung ca 7 Chương 1: Những yếu tố cơ bản tác động đến cơng tác đấu tranh phịng, chống ma TUỆ .<5 5525225 29 S009596958588258655E36695856589s 55 8 1.1 Một số khái niệm chung . G2 2n 2n re ee 8 1.2 Khái quát về những đặc điểm tự nhién, kinh té - x4 hoi 6 Nghé An 11 1.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ, chính quyền địa phương về phịng, chống ma TU . - + s52 +32E513 E3 31111 2xx gggecea 18 1.4 Vai trị của Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An đối với cơng tác đấu tranh phịng, chống ma TU 5S: 5< S22 3n HH tt xa 25

Chương 2: Thực trạng đấu tranh phịng, chống ma tuý của

Đài Phát thanh 'Truyền hình Nghệ An s 30 2.1 Nội dung tuyên tTUyÊ -. ĩ1 HH HH ng keo 30 2.2 Hình thức tuyên truyền -++ c9 ty kg Tre 51

2.3 Nhéing wu diém Va t6n tai ceesessescsssseetsssssssscsesesesereecssssscsssessssseeeess 67

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng, chống ma tuý trên sĩng Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An 76 3.1 Tăng cường sự chỉ đạo của lãnh đạo Đảng đối với cơng tác tuyên truyền đấu tranh phịng, chống ma tu - 5-5 << +5 +S< s++x2EEsxErrrsreezsee 76 3.2 Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất - ¿+ -s +55 se sceceererecse 77 3.3 Đầu tư, xây dựng chuyên mục . -s -s«s«- TH tt 78

3.4 Đổi mới về nội dung và hình thức . 2 2c s52 sccsz+scx¿ 79 3.5 Đảm bảo thời điểm phát sĩng - 5255 S<x+e+xccsxsxsrcererecee 84

3.6 Vai trị của phĩng ViÊH «+ x9 181111181 11111 E111 tri 86

00007 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -.5- 92

Trang 4

MT Ma tuý PLI Phụ lục 1 PLII Phụ lục 2 PL ill Phu luc 3 PCMT Phịng, chống ma tuý PGTNMT Phịng, chống tệ nạn ma tuý PT-TH Phát thanh, truyền hình TNMT Tệ nạn ma tuý

TT-TH Truyền thanh, truyền hình

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ma tuý là vấn đề mang tính tồn cầu Khơng một quốc gia, dân tộc nao thốt ra khỏi vịng xốy khủng khiếp của nĩ Rõ ràng, tệ nạn ma tuý đang làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt cạn kiệt nguồn nhân lực, tài chính, huỷ điệt những tiềm năng quý báu mà lẽ ra phải được huy động cho phát triển kinh tế, xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho con người TNMT làm suy thối

phẩm giá, nhân cách con người, phá hoại sự phát triển bền vững, làm xĩi mịn

các giá trị văn hố, gia đình, đạo đức, xã hội Nghiêm trọng hơn, TNMT cịn là tác nhân của căn bệnh HIV- AIDS Nĩ là mối đe dọa đối với mọi tầng lớp nhân dân, xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội của nước ta trong

thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố

Ở Việt Nam TNMT phát triển hết sức phức tạp, cơng tác đấu tranh

phịng, chống ma tuý cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt ở một số tỉnh, thành

như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Nghệ An v.v

Trong đĩ Nghệ An được xem là điểm nĩng về tình trạng buơn bán, vận chuyển, sử dụng và điều chế MT của cả nước Tính đến nay số người nghiện MT cĩ hồ sơ quản lý trên tồn tỉnh Nghệ An là trên 4.564 người, ở 257/473 xã, phường, thị trấn của 19/19 huyện, thành, thị

Trang 6

quả đối với TNMTT Trong đĩ cơng tác tuyên truyền trên báo chí chiếm một vị trí hết sức quan trọng Đài PT-TH Nghệ An đã cĩ những đổi mới, tạo bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân Nghệ An về cuộc đấu tranh với tệ nạn này Tuy vậy, cơng tác tuyên truyền vận động trên báo chí nĩi chung, Đài PT-TH Nghệ An nĩi riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế Khắc phục những hạn chế thiếu sĩt trên là một cơng việc cần thiết, cấp bách để phát huy vai trị to lớn của Đài PT-TH Nghệ An đối với nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống TNMT

Xuất phát từ những cơ sở thực tiễn trên, chúng tội đã chọn đề tài “Dau tranh phịng, chống ma tuý trên sĩng Đài PT-TH Nghệ An” để nghiên cứu

2 Tình hình nghiên cứu |

MT và PCMT luơn là vấn đề nĩng bỏng của thời đại, vì vậy cho đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này như:

Đề tài khoa học cấp Bộ: “Ma tuý trong lứa tuổi chưa thành niên ở Hà Nội, nguyên nhân và một số biện pháp phịng, chống của lực lượng Cơng an” do Thạc sĩ Nguyễn Quang Học, viện nghiên cứu Chiến lược và Khoa học Cơng an làm chủ nhiệm “Thực trạng người chưa thành niên phạm tội và các giải pháp trong tình hình hiện nay” của Thạc sĩ Đỗ Bá Cở, trường đại học Cảnh sát, “Thực

trạng, nguyên nhân và giải pháp phịng, chống tội phạm và các tệ nan xã hội”

Trang 7

“Báo chí với vấn để đấu tranh phịng, chống ma tuý trong thanh, thiếu niên” là đề tài luận văn Thạc sĩ năm 2003 của Lê Tuấn Anh, trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài này đã làm rõ

thực trạng, vai trị của báo chí đối với cơng tác đấu tranh PCMT trong thanh, thiếu niên hiện nay của báo chí nĩi chung chứ khơng phải ở một số tờ báo riêng

biệt nên hiệu quả chưa cụ thể, rõ ràng

Ngồi ra tại khoa Báo chí trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội cịn cĩ 10 sinh viên chọn đề tài liên quan đến vấn đề phịng, chống ma tuý trong thanh thiếu niên để làm luận văn tốt nghiệp như: “Báo chí với vấn đề tuyên truyền phịng, chống tệ nạn xã hội”, “Báo chí trong cuộc đấu tranh chống tệ nạn ma tuý”, “Báo chí với vấn đề phịng, chống ma tuý”, “Vai trị của báo chí trong việc phịng, chống và ngăn chặn tệ nạn ma tuý”, “Báo chí với cuộc đấu tranh phịng, chống tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên hiện nay”,

Điểm chung của các đề tài trên là mới chỉ nghiên cứu mang tính khái quát, đĩ là cách nhận biết và phịng, chống tệ nạn xã hội, vai trị chung của các cơ quan báo chí, chứ chưa cĩ một đề tài nào nghiên cứu một cách cụ thể đối với vai trị của một cơ quan báo chí trong việc tuyên truyền đấu tranh PCMT trong giai đoạn hiện nay

Trang 8

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng các tác phẩm báo chí Phát thanh và Truyền hình về mảng đề tài MT, luận văn này sẽ phân tích vai trị của Đài PT- TH Nghệ An đối với cơng tác đấu tranh PCMT trên địa bàn Nghệ An đồng thời đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả đấu tranh PCMT trên sĩng Đài PT- TH Nghệ An trong giai đoạn hiện nay và sau này

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ khái niệm ma tuý, đấu tranh phịng, chống ma tuý Đồng thời luận văn nêu bật quan điểm của Đảng, Nhà nước, Đảng bộ, chính quyên Nghệ An về cơng tác đấu tranh PCMT

Tập trung khảo sát, phân tích các tác phẩm báo chí liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống ma tuý ở Nghệ An Đánh giá thực trạng của Đài PT-TH Nghệ An trong quá trình tham gia đấu tranh PCMT Từ đĩ đưa ra kết luận nguyên nhân thành cơng cũng như những hạn chế của cơng tác PCMT ở Nghệ An

3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:

Nghiên cứu các tác phẩm báo chí Phát thanh và Truyền hình cĩ nội dung về PCMT của Đài PT-TH Nghệ An

Bên cạnh đĩ, tác giả cịn nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của Đảng bộ, chính quyền Nghệ An và các tư liệu về PCMT

Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, địa lý, phân bố dân cư, trình độ dân trí và các tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh PCMT

3.4 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Chúng tơi chỉ tiến hành nghiên cứu, khảo sát trong 2 năm 2005 và 2006 Đây là hai năm bản lề mà các cấp, các ngành ở Nghệ An tập trung nỗ lực cho cơng tác đấu tranh PCMT Năm 2005 là năm tổng kết rút ra những bài học của quá trình thực hiện chương trình hành động PCMT giai đoạn 2001 -

2005, cịn năm 2006 là năm đầu tiên triển khai thực hiện chương trình hành động

Trang 9

một tỉnh rộng nhất cả nước, trong đĩ đồi núi chiếm một diện tích lớn vì vậy tác giả sẽ phân theo khu vực, chọn những huyện điển hình để nghiên cứu

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận

- Cơ sở lý luận báo chí Mác xít

- Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước và của Đảng bộ, chính quyền tỉnh Nghệ An về đấu tranh PCMT

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Quá trình nghiên cứu tác giả sẽ sử dụng phương pháp điều tra, thống kê,

tổng hợp, phân tích, so sánh, và khảo sát thực tế, đồng thời sưu tập, nghiên cứu

các văn bản, tài liệu liên quan đến đề tài

-Tác giả sẽ áp dụng những thủ pháp chính như: Phỏng vấn, điều tra thực tế (trên bình diện xã hội và báo chí)

- Trên cơ sở sử dụng các phương pháp và thủ pháp trên, tác giả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác phẩm báo chí Phát thanh và Truyền hình cĩ nội dung về MT, từ đĩ đánh giá cơng tác tuyên truyền về đấu tranh PCMT trên sĩng của Đài PT-TH Nghệ An

5, Đĩng gĩp mới về khoa học của đề tài

Luận văn là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách riêng biệt cĩ hệ thống về loại hình báo PT-TH trên mặt trận đấu tranh phịng, chống ma tuý Tác giả cố gắng phân tích làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tuyên truyền PCMT để từ đĩ đánh giá đúng thực trạng cơng tác đấu tranh PCMT trên sĩng Đài PT-TH Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, gắn với đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như chính quyền địa phương, Luận văn sẽ đề ra các phương pháp

Trang 10

PT-TH trên mặt trận đấu tranh phịng, chống ma tuý Hy vọng luận văn này sẽ cĩ ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn đối với hoạt động báo chí ở Nghệ An và nhiều địa phương khác cũng cĩ tình hình ma tuý phức tạp

Luận văn này cố gắng làm rõ vai trị của loại hình báo PT-TH đối với đời sống xã hội, cụ thể là phân tích, đánh giá vai trị, nhiệm vụ của loại hình báo PT- TH trên mặt trận đấu tranh phịng, chống ma tuý

Trên thực tế hiện nay, báo chí Việt Nam, báo chí địa phương nĩi chung và Đài PT-TH Nghệ An nĩi riêng đều đang trong quá trình đi tìm những cơ hội để cải tiến, đổi mới nội dung cũng như hình thức nhằm tham gia đấu tranh cĩ hiệu quả với các tệ nạn xã hội, trong đĩ cĩ TNMTT

Hy vọng rằng luận văn này sẽ trở thành tài liệu bổ ích cho các đồng nghiệp tham khảo, áp dụng vào thực tiễn khi được cơ quan giao nhiệm vụ đưa tin, bài về TNMT Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên báo chí và những ai quan tâm tới cơng tác đấu tranh PCMIT

7 Kết cấu của luận văn

Trang 11

CONG TAC DAU TRANH PHONG, CHONG MA TUY

1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm ma tHý

Ở nước ta, từ xa xưa MT đã được cha ơng ta sử dụng trong y học với mục đích chữa bệnh Sau đĩ, do lạm dụng, nhiều người đã mắc nghiện MT, đặc biệt vào thời kỳ thực dân Pháp đơ hộ Tuy nhiên, các chất MT ở nước ta vào thời kỳ đĩ chủ yếu là thuốc phiện, vì vậy trong dân gian khi nĩi đến MT thì mọi người đều nghĩ đến thuốc phiện

Trong từ điển tiếng Việt, khái niệm “ma tuý” mới được đề cập đến trong thời gian gần đây, song vấn đề nhận thức thuật ngữ này hiện vẫn đang cịn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau Ma tuý theo nghĩa gốc Hán - Việt được hiểu là “mê mẩn”, nhằm để chỉ các chất gây ngủ, gây mê và cĩ khả năng gây nghiện Theo cách hiểu này thì các chất ma tuý được định nghĩa là: Các chất độc cĩ tính gây nghiện, cĩ khả năng bị lạm dụng Sự nghiện ngập chính là biểu hiện của trạng thái bị ngộ độc mãn tính do các chất MT gây nên cho người sử dụng chúng

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1982, thì MT được hiểu theo

nghĩa rộng là:

Mọi thực thể hố học là những thực thể hỗn hợp khác với tất cả

những cái được địi hỏi để duy trì một sức khỏe bình thường, việc sử

dụng nĩ sẽ làm biến đổi chức năng sinh học, làm thay đổi tâm

trạng, ý thức và trí tuệ [3, tr 15]

Như vậy, hiểu theo khái niệm này thì mọi vật chất đưa vào cơ thể con

người làm thay đổi chức năng sinh học hoặc tâm lý học (loại trừ thực phẩm, nước

Trang 12

lá,v.v ) MT bất hợp pháp là các loại MP như Heroin, cao cơ ca, nhựa cần sa,

thuốc phiện.v.v Hiện nay, theo cơng ước quốc tế về kiểm sốt MT của liên hiệp quốc (cơng ước quốc tế 1988) thì chỉ cĩ 225 chất MT chịu sự kiểm sốt của các cơ quan bảo vệ pháp luật (trong đĩ khơng cĩ rượu bia, thuốc lá, cà phê)

Theo chương trình kiểm sốt MT quốc tế của Liên hiệp quốc (UNDCP)

năm 1991 thì: |

MT là những chất độc, cĩ tính gây nghiện, cĩ nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo Khi xâm nhập vào cơ thể con người cĩ tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ, làm cho con người bị lệ thuộc vào chúng, gây nên những tổn thương cho cá nhân người sử dụng và cả cộng đồng [19, tr 10]

Chính vì vậy, việc sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển và sử dụng các loại chất này phải được quy định chặt chẽ bằng pháp luật và chịu sự kiểm sốt của các cơ quan pháp luật

Trong từ điển tiếng Việt thì MT được hiểu rất đơn giản: “MT là chất kích thích lấy từ Cần sa, tên thường gọi chung các chất cĩ tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện” [25, tr 583] Như vậy, theo giải thích của từ điển chúng ta thấy khái nệm MP được giải thích đơn thuần chỉ là chất được lấy từ cây Cần sa Rõ ràng quan niệm này là chưa đầy đủ, vì ngồi cây cần sa ra cịn cĩ nhiều cây khác, các hợp chất khác cĩ khả năng gây nghiện đều

được coi là MT

Theo Khoản 1, Điều 2, Luật Phịng chống MT năm 2000 thi MT Ia: “Các

chất gây nghiện và chất hướng thần được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành” [26] Như vậy, nếu theo khái niệm trong Luật PCMT thì MT bao gồm tất cả những chất cĩ khả năng gây nghiện và chất hướng thần được quy định trong danh mục do Chính phủ quy định Và cũng theo quy định trong văn bản

Trang 13

Chất gây kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện

đối với người sử dụng Cịn chất hướng thần là chất kích thích, gây ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần cĩ thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng [26, tr 15]

Tĩm lại: MT được hiểu là những chất độc nguy hiểm, cĩ khả năng gây

nghiện cao, cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và làm cho người sử dụng lệ thuộc vào chúng, gây tác hại xấu cho sức khoẻ người sử dụng và ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng

1.1.2 Phong, chéng ma tuy Theo Từ điển tiếng Việt thì:

Phịng là sự ngăn ngừa, đối phĩ, cịn chống là dùng các biện pháp, cách thức để gây ra sự cản trở đối với một hoạt động nào đĩ Mục đích cuối cùng của hoạt động phịng, chống là khơng để cho hoạt động đĩ xảy ra, hoặc chí ít cũng gây ra những khĩ khăn, bất lợi cho

hoạt động đĩ [ 25, tr 253]

Vạy, đấu tranh phịng, chống MT cĩ nghĩa là dùng nhiều biện pháp, cách thức, mức độ khác nhau nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập của TNMT vào đời sống cộng đồng, để bảo vệ sức khoẻ, những giá trị văn hố, đạo đức và tài sản cho con người và xã hội

1.1.3 Tuyên truyền vận động

Tuyên truyền vận động là các hoạt động nhằm lơi cuốn sự chú ý của xã

hội, vận động các nhà chức trách thay đổi, bổ sung, hoặc tăng cường các chủ

Trang 14

Trong tuyên truyền cĩ rất nhiều cấp độ khác nhau: Cấp độ thứ nhất: Các cá nhân với gia đình, bạn bè Cấp độ thứ hai: Tuyên truyền vận động tại cộng đồng

Cấp độ thứ ba: Tuyên truyền vận động trên các phương tiện thơng tin đại chúng

Trong ba cấp độ tuyên truyền thì, tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng là cấp độ cao nhất và nĩ mang lại hiệu quả rộng lớn nhất

Vậy đấu tranh PCMT trên sĩng Đài PT-TH Nghê An cĩ thể được hiểu: là hình thức tuyên truyền trên các phương tiên thơng tin đại chúng, trong đĩ các nội dung thơng tin liên quan đến cơng tác đấu tranh PCMT được chuyển tải dưới nhiều chương trình, bản tin, và dưới nhiều thể loại tác phẩm báo chí để chuyển tải đến cơng chúng thơng qua hai kênh báo Phát thanh và Truyền hình, với mục đích gĩp phần nâng cao hiệu quả cua cơng tác đấu tranh PCTNMI

1.2 Khái quát về những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Nghệ An 1.2.1 Những đặc điển về tự nhiên và sự phân bố dân cư

Nghệ An là một tỉnh miền Trung, nằm ở toạ độ 18035°00” đến 20000°10°) vĩ Bắc, 103050°25°* đến 105040°30 kinh Đơng Phía Đơng của Nghệ An là biển Đơng, phía Tây giáp với 3 tỉnh của nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào là: Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Pơ L¡ Khăm Xay Phía Nam Nghệ An giáp với tỉnh Hà Tĩnh và phía Bắc giáp với tỉnh Thanh Hố Nghệ An là tỉnh cĩ diện tích: 16.370 km2, với dân số trên 3 triệu người, là một trong nhõng tỉnh cĩ diện tích lớn nhất cả nước

Tồn tỉnh Nghệ An được tổ chức thành 19 đơn vị hành chính, bao gồm

17 huyện, 1 thành phố và 1 thị xã với 473 xã, phường

Trang 15

Trong đĩ cĩ những huyện điện tích núi rừng chiếm trên 90%, như Kỳ Sơn, Tương Dương Nghệ An cĩ nhiều sơng ngịi, nhưng lớn nhất là Sơng Lam Hầu hết sơng ngồi ở Nghệ An ngắn, độ đốc lớn, và tập trung về sơng Lam để đổ dồn ra biển Khí hậu, thời tiết ở Nghệ An cĩ phần khắc nghiệt hơn so với các địa phương khác So ngay với những khu vực gần như Nam Hà Tĩnh, Bắc Thanh Hố, mùa hè ở Nghệ An cũng nĩng hơn, giĩ Nam Lào khơ hanh, nhiệt độ cao hơn Mùa mưa thường đến muộn luơn phải hứng chịu những trận bão xuất phát từ Thái Bình Dương cĩ lúc kèm theo giĩ xốy gây thiệt hại nặng nề

Xét về những điều kiện tự nhiên thì Nghệ An khơng phải là tỉnh thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp bởi khí hậu khắc nghiệt, thiên tai quanh năm, điện tích đổi núi nhiều, nhưng đây lại là nơi thuận lợi để lưu thơng buơn bán, là địa bàn trọng yếu về an ninh quốc phịng của cả nước Đĩ cũng là những nguyên nhân khách quan, giải thích cho TNMT đang diễn ra phúc tạp ở Nghệ An

Dân cư Nghệ An phân bố khơng đồng đều, quá thưa thớt ở miền núi, tập trung đơng ở thành phố, thị xã và đồng bằng Ở Nghệ An ngồi người Kinh, cịn

cĩ các dân tộc thiểu số: Thái, Mơng, Khơ Mú, Thổ, O Du va mot số nhĩm dân _

tộc ít người như: Tày Poong, Đan Lai, Ly Hà Trong đĩ dân tộc Mơng cĩ tập tục trồng cây thuốc phiện lâu đời

1.2.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội ở Nghệ An

Nghệ An từ xa xưa được xác định là khu vực cĩ vị trí trọng yếu, chiến lược về chính trị, kinh tế - văn hố của cả nước Trong đĩ thành phố Vinh là trung tâm kinh tế của khu vực Bắc miền Trung Đây vừa là trung tâm kinh tế, van hố, khoa học kỹ thuật, vừa là đầu mối giao thơng quan trọng của cả nước, với

nước bạn Lào và với biển Đơng

Trang 16

tỉnh Hơn nữa, đây lại là khu vực chịu sự ảnh hưởng khắc nghiệt của thiên tai, như bão lụt, hỏa hoạn nên nhìn chung nên kinh tế Nghệ An luơn gặp khĩ khăn

Tuy nhiên, một số nơi vẫn cĩ tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhờ vào thương mại, du lịch và cơng nghiệp như thành phố Vĩnh và một số huyện, thị lân cận Trong những năm gần đây thành phố Vinh và một số huyện lân cận cĩ tốc độ kinh tế phái triển nhanh trên 11%, các địch vụ vui chơi, giải trí khơng ngừng tăng lên, như Internet, sàn nhảy, khách sạn, nhà hàng bên cạnh đĩ cũng nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội nghiêm trọng như: cờ bạc, mại dâm, ma tuý

Hệ thống giao thơng ở Nghệ An phát triển nhanh trong những năm gần

đây, trong đĩ cĩ hai cảng biển lớn: Cửa Lị và Bến Thuý, tàu 5000 tấn cĩ thể ra vào thuận lợi, tạo điều kiện để phát triển địch vụ vận tải đường biển Chạy suốt chiêu đài của tỉnh là tuyến đường sắt và tuyến quốc lộ 1A Bắc - Nam Ngồi ra Nghệ An cịn cĩ tuyến đường 7 thơng thương với Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, các tuyến tỉnh lộ: 48, 15A, 15B, 46, 38, 34 là những con đường an ninh quốc

phịng, cũng như đường dân sinh, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Nhiều

con đường bị bọn tội phạm sử dụng để vận chuyển MT từ Lào vào Nghệ An

Nghệ An cĩ 2 sân bay là Vinh và Dừa Sân bay Vinh nằm trong hệ thống _ đường bay dân dụng quốc gia Từ đây cĩ thể ra Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Nghệ An cĩ 2 cửa khẩu quốc tế là Thanh Thuỷ ở huyện Thanh Chương và của khẩu Nam Cin & huyện Kỳ Sơn Hai cửa khẩu này gĩp phần quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thương mại giữa Nghệ An với các tỉnh biên giới Lào

Trang 17

cây thuốc phiện Đến nay mặc dù điện tích đĩ đã cơ bản được xố bỏ, nhưng nguy cơ tái trồng cây thuốc phiện vẫn cao Năm đầu 2005 một số hộ gia đình ở

Quế Phong, Kỳ Sơn đã tái trồng cây thuốc phiện

Hơn nữa do kinh tế, trình độ dân trí cịn thấp, lại là nơi cĩ địa hình hiểm trở nên tình hình an ninh, chính trị ở khu vực miền núi Nghệ An diễn ra hết sức phức tạp Một số đối tượng phản động, và các đối tượng buơn bán ma tuý đã chọn nơi đây để hoạt động Chúng tìm cách mua chuộc, dụ đỗ đồng báo dân tộc ít người tiếp tay cho chúng Tình trạng mất an ninh trật tự, nghiện MT tuý ở miền núi Nghệ An đang là một vấn nạn được cả nước quan tâm

1.2.3 Từnh hình ma tuý

Những năm qua, tội phạm MT diễn biến biến hết sức phức tạp trên địa bàn Nghệ An Nơi đây được Trung ương xác định là một trong những điểm nĩng về MT của cả nước (cùng với Hà Nội, TP.HCM, Hải Phịng, Quảng Ninh ) Trong 5 năm, từ 2001- 2005, các lực lượng PCMT đã bắt giữ 2.795 vụ, với 3.454 đối tượng phạm tội về MT, thu giữ 36,81kg hêrơin, 143,77kg thuốc phiện, 8.844

viên và 7,4 gam MT tổng hợp Thu giữ tiền, vàng và một số tài sản khác liên

quan đến MT trị giá trên l5 tỷ đồng [47, tr 3]

Qua cơng tác đấu tranh PCMT ở Nghệ An cho thấy số người nghiện MT chủ yếu là ở lứa tuổi thanh, thiếu niên Theo số liệu thống kế của Cơng An và ngành giáo dục đào tạo trong các năm từ 2001 - 2005 Nghệ An cĩ trên 213 cán

bộ, giáo viên và học sinh nghiện MT, trong đĩ học sinh chiếm 72% [4ĩ, tr 5]

Tại 3 huyện vùng cao Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong, số hộ gia đình trồng cây thuốc phiện chiếm tỷ lệ cao Nổi cộm ở khu vực này là tình trạng trồng

cây thuốc phiện và vận chuyển MT bằng con đường tiểu ngạch từ bên ngồi vào tiêu thụ tại thị trường Nghệ An, đồng thời từ Nghệ An vận chuyển MT ra nhiều

địa phương khác

Trang 18

lượng lớn Riêng Tương Dương cĩ 23 giáo viên, Quế Phong cĩ 10 giáo viên và Kỳ Sơn cĩ 14 giáo viên nghiện MT

Qua đấu tranh PCTNMT cho thấy tội phạm MT ở Nghệ An khơng ngừng tăng lên với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt và liều lĩnh Để đối

phĩ với các lực lượng bọn tội phạm chuyên vận chuyển MT qua các đường tiểu

ngạch và đường thuỷ Lực lượng vận chuyển MT lại chủ yếu là trẻ em, phụ nữ cĩ thai MT luơn được phân tán nhỏ lẻ, nguy trang cất giấu trong các loại trái cây, thùng xăng, lốp ơ tơ nên các lực lượng vây bắt rất khĩ phát hiện bắt giữ Khi bị phát hiện, chúng dùng súng, lựu đạn để chống trả quyết liệt, thậm chí tự sát để bịt đầu mối

Hiện nay số người nghiện MT trên địa bàn Nghệ An cĩ hồ sơ quản lý là 4.564, cĩ trên 257/473 xã, phường, thị trấn của 19 huyện, thành, thị cĩ người nghiện, đặc biệt cĩ những bản, làng, tỷ lệ người nghiện chiếm trên 50% như ở

Quế Phong, Tương Dương TNMT đang từng ngày, từng giờ huỷ hoại thể chất,

tinh thần của con người [27, tr 6]:

Về sức khoẻ Qua cơng tác khám và chữa bệnh cho thấy: 85% người nghiện MT ở Nghệ An cĩ sức khoẻ kém, trong đĩ 35% mất sức lao động Và điều đặc biệt là 90% người nhiễm HIV đã bị lây nhiễm thơng qua con đường tiêm chích

Về an nỉnh, trật tự an tồn xã hội: Trong 2 năm 2004 - 2005 trong số tội phạm hình sự cĩ 85% số vụ liên quan đến MT, trong đĩ cĩ nhiều vụ tội phạm đặc biệt nguy hiểm như: giết người, cướp của, đâm thuê, chém mướn, tống tiền Tình trạng mất an ninh, trật tự an tồn xã hội diễn ra ở nhiều địa phương, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của người dân Kéo theo đĩ là tình trạng đơn thư tố cáo gia tăng

Về kinh tế: Theo thống kê thì trên tồn tỉnh Nghệ An cĩ 12% gia đình bị phá sản do cĩ người nghiện MT, tính bình quân mỗi năm 4.564 người nghiện trên địa bàn Nghệ An tiêu tốn 76,5 tỷ đồng Ngồi ra cịn làm thiệt hại hàng chục

Trang 19

chưa kể đến kinh phí cho phịng, chống tệ nạn xã hội, cai nghiện và quản lý sau cai nghiện, do hậu quả từ MT gây ra

Về xã hội: TNMT làm xĩi mịn đạo đức, phá vỡ hạnh phúc gia đình, gây mất trật tự an ninh xã hội Nền tảng văn hố truyền thống đang đứng trước nguy cơ bị huỷ hoại do TNMT Đi liền với TNMT là hàng loạt các tệ nạn khác phát sinh ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội TNMT đã phá vỡ kết cấu xã hội, làm tăng tội phạm ở lứa tuổi vị thành niên, trẻ em khơng nơi nương tựa, gây ra nhiều gánh nặng cho cơng tác đảm bảo an ninh trật tự xã hội

1.2.4 Cơng tác đấu tranh phịng, chống ma tuý

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghệ An về phát triển Kinh tế - Xã hội trong những năm qua là phải làm tốt cơng tác đấu tranh PCMT Các lực lượng cơng an, biên phịng, hải quan đã được huy động vào cuộc để triệt phá các đường dây buơn bán lớn cho đến các ổ nhĩm, tụ điểm, điểm bán lẻ MT trên địa bàn

Bên cạnh đĩ cơng tác tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin dai chúng đã cĩ nhiều đổi mới về hình thức, nội dung Cơng tác vận động quần

chúng nhân dân và các đồn thể tham gia PCMT đã được chú trọng hơn Đài PT-

TH Nghệ An, báo Nghệ An, báo Cơng an Nghệ An, báo Lao động Nghệ An, các báo Trung ương thường trú tại Nghệ An cũng đã dành nhiều thời lượng, chương trình cho cơng tác đấu tranh PCMT trên địa bàn Các ban, ngành, địa phương từ tỉnh xuống huyện đã tổ chức nhiều cuộc mít tinh, diễu hành, xây dựng hàng

nghìn panơ áp phích, khẩu hiệu để tuyên truyền PCMT Kết quả là đã cĩ 742/742

Đảng bộ, 6.500/7.081 chỉ bộ cơ sở hợp bàn và đưa ra nghị quyết, chương trình, kế hoạch về chuyên đề PCMT và 5.213/5.612 khối, xĩm, 1.432/1.500 cơ quan, doanh nghiệp, 100% trường học tổ chức ký cam kết thực hiện nghị quyết của chi bộ về PCMT, 65-75% hộ gia đình ký cam kết khơng liên quan đến MT

Các ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh tổ chức 522 lớp tập huấn cho đội ngũ cốt cán và tuyên truyền viên, tổ chức 756 buổi nĩi chuyện trực tiếp, 135 đêm

giao lưu, đàn dựng và biểu diễn các tiểu phẩm văn nghệ chủ đề về PCMT đã thu

Trang 20

để phát trong các trường phổ thơng, xây dựng phim khoa giáo PCMT dịch sang tiếng các đồng bào dân tộc Mơng, Thái để tuyên truyền trong nhân dân

Các chương trình, dự án phát triển kinh tế đẩy lùi TNMT cũng được Trung ương và Tỉnh quan tâm đâu tư như: Dự án phát triển kinh tế - xã hội ở miễn núi cĩ tên gọi AB.VIEOI/F12 của tổ chức UNDCP với tổng kinh phí 2,3 triệu USD, chương trình 135 đầu tư cho các xã đặc biệt khĩ khăn Bên cạnh đĩ các phong trào như: Xây dựng xã, phường, cơ quan, đơn vị khơng cĩ tội phạm và TNMT, cơng tác PCMT trong trường học, cơng tác cai nghiện và quản lý sau cai nghiện cũng đã được các ngành, các cấp quan tâm

Trang 21

An cĩ người nghiện MT nhưng vẫn chưa thành lập được tổ cai nghiện MT, việc

khảo sát, lập danh sách, phân loại quản lý người nghiện chưa làm tốt nên chưa

nắm chính xác được số lượng và mức độ người nghiện trên địa bàn

1.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ, chính quyền địa

phương về đấu tranh phịng, chống ma tuý

1.3.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước

Hiện nay, ở nước ta và trên thế giới TNMT đang hồnh hành đữ dội TNMT da gây ra những tác hại cho sức khoẻ, làm suy thối nồi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hướng nghiêm trọng đến đến trật tự an tồn xã hội và an ninh quốc gia Bên cạnh đĩ MÍT cịn là con đường lây lan cao nhất của căn bệnh HIV- AIDS Hiện trên thế giới và Việt Nam cĩ hàng chục triệu người nghiện và hàng năm tiêu tốn hết hàng tỷ USD Tình trạng sản xuất, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép các chất MT ngày càng diễn biến phức tạp

Chính vì thế, Đảng và Nhà nước ta xác định chống và phịng chống MT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần phải được giải quyết để gĩp phần

vào việc ổn định phát triển kinh tế xã hội Hàng loạt các chủ trươngTNMT

Trang 22

đạo cơng tác phịng, chống, kiểm sốt ma tuý, huy động các cấp các ngành tham gia Chính phủ đã thành lập Uỷ ban Quốc gia về phịng, chống ma tuý do Phĩ thủ tướng Chính phủ trực tiếp chỉ đạo Ngày 05/12/2000 tại Kì họp thứ 8, Quốc

hội khố X, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thơng qua Luật PCMT và

Luật này đã cĩ hiệu lực từ ngày 1/6/2001

Đảng và Nhà nước ta cũng rất chú trọng tới cơng tác PCMTT, đặc biệt là PCMT tuý trong thanh, thiếu niên Chương trình hành động PCMT giai đoạn 2001- 2005 của Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 28/12/2000 nêu ra 5 mục tiêu trong đĩ nhấn mạnh:

Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về tác hại của ma tuý và các biện pháp phịng ngừa ma tuý cũng như các chỉ thị, nghị quyết, đường lối của Chính phủ ở TW nhằm ngăn chặn thảm hoạ ma tuý trong thanh thiếu niên

Và mới đây Chính phủ cịn ban hành chương trình PCMT giai đoạn 2006-2010, trong đĩ cũng nhấn mạnh tới cơng tác tuyên truyền Ngồi ra Chính phủ cũng cĩ hàng loạt chỉ thị, nghị quyết chỉ đạo, giải quyết vấn đề nghiện hút phạm tội cĩ liên quan đến ma tuý như: Kế hoạch 1413 liên ngành giữa Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Cơng an, Bộ Lao động thương bình xã hội, Bộ Y tế, Trung ương Đồn, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nhằm ngăn chặn TNMT trong hoc sinh, sinh viên; ngày hội gia đình, trẻ em lang thang nhằm kêu gọi các tổ chức hợp sức đấu tranh đẩy lùi tệ nạn ma tuý; thực hiện chương trình 06 Quốc gia phịng, chống tội phạm, ngành Cơng an đã xây dựng đề án 3 nhằm phịng, chống TNMT ở trẻ em

Trang 23

ngăn chặn hiểm hoạ ma tuý, phối hợp cùng các nước lang giéng như Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia để bàn bạc và đề ra những giải pháp đấu

tranh phịng ngừa hữu hiệu Đặc biệt trong báo cáo của Ban chấp hành trung

ương Đảng khố VỊH tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 nêu: “Phịng chống, đẩy lùi

các tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn MÌT ” [12, tr 215]

Cịn trong báo cáo của Ban chấp hàng Trung ương Đảng khố VII tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng về phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2001 - 2005 cĩ nêu: “Tiếp tục phịng, chống các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý cĩ hiệu quả ” [ 12, tr 336]

Báo cáo chính trị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ:

Thực hiện cơ chế, giải pháp đồng bộ về tuyên truyền, giáo dục, chữa trị, đào tạo nghề, tạo việc làm, xử lí nghiêm theo pháp luật những hành động gây ra tệ nạn xã hội Xây dựng nếp sống lành mạnh trong tồn xã hội, ngăn chặn lây nhiễm HIV/AIDS, tổ chức cho bệnh nhân AIDS và người nghiện ma tuý, giúp họ sống, lao động cĩ ý nghĩa trong cuộc sống cộng đồng” [ 12, tr 7 ]

1.3.1.1 Các văn bản pháp luật của Nhà nước về ma tuý

Tại điều 61, Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam, và tại Bộ luật hình sự ban hành 1985, Bộ luật hình sự sửa đổi 1999 đều cĩ đề cập đến 10 tội đanh từ điều 192 đến điều 201, chương XVII là những điều liên quan đến MT

Đặc biệt năm 1988 Việt Nam ký văn bản cam kết, gia nhập cơng ước quốc tế về chống buơn bán các chất MT và các chất hướng thần, bên cạnh đĩ Việt Nam cịn gia nhập tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế Interpol với mục đích phối hợp, đgăn chặn đấu tranh với loại tội phạm này cĩ hiệu quả

N ghy 29/01/1993, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 06/CP về tăng

Trang 24

Ngày 15/8/1996, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 49/CP về xử phạt

trong lĩnh vực an ninh trật tự Trong đĩ điều 22 quy định chặt chẽ các hành vi vi

phạm các quy định về phịng, chống và kiểm sốt MT

Ngày 25/8/1997, Thủ tướng chính phủ ra Quyết định số 686/TTG về việc thành lập Uỷ ban Quốc gia PCMT

Ngày 01/9/1997, Chủ tịch nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ Quyết định số 798/QĐ-CTN tham gia ba Cơng ước của Liên hiệp quốc về

kiểm sốt MT

Ngày 06/10/1999, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số: 199/1999/QĐ- TTG về quy định chế độ bồi dưỡng đối với lực lượng Cảnh sát phịng, chống tội phạm về MT

Ngày 02/03/2000, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số: 31/2000/QĐ- TT về việc thành lap quy PCMT

Tại kỳ họp thứ 8, ngày 09/12/2000 của Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố 8 đã thơng qua Luật phịng chống ma tuý Nội dung của Luật gồm cĩ 8 chương, 56 điều, trong đĩ quy định chặt chẽ các chất, hành vi vi phạm pháp luật và các khung hình phạt đối với các tội danh liên quan đến MT Ngày 28/12/2000, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số: 150/2000/QĐ- TT về việc phê duyệt chương trình hành động PCMT giai đoạn 2001-2005

Ngày 01/10/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số: 67/2001/NĐ-CP về các danh mục chất MT và tiền chất

Ngày 28/03/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số: 34/2000/NĐ-CP về việc quy định trình tự, thủ tục và chế độ cai nghiện đối với người nghiện MT đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Ngày 15/05/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số: 56/2002/NĐ-CP về tổ chức cai nghiện MT tại gia đình và cộng đồng

Trang 25

Ngày 16/01/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số: 04/2003/NĐ-CP quy định về khen thưởng đối với cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức cĩ thành tich trong PCMT Ngày 21/01/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số: 05/2003/NĐ-CP về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực PCMTT Ngày 10/6/2004, Chính phủ ra Nghị định số: 135/2004/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa người vào các cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dung đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh

Ngày 10/3/2005, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 49/QĐÐ.T'Tg phê duyệt kế hoạch PCMT đến 2010

1.3.1.2 Các văn bản pháp luật về PCMT do các bộ, ngành ban hành Ngày 28/02/1998, Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia PCMT ra Quyết định số 01/QĐÐ-UBQG về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phịng Uỷ ban Quốc gia PCMT

Ngày 20/12/1999, Bộ Lao động thương binh và Xã hội, Bộ Y tế cĩ Thơng tư liên tịch số: 31/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT về hướng dẫn quy trình cai nghiện, phục hồi sức khoẻ, nhân cách cho người nghiện MT

Ngày 16/01/2001, Bộ Tài chính và Bộ Cơng an cĩ Thơng tư liên tịch số 05/2001/TTLT-BTC-BCA về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 31/2000/QĐÐ- TTg ngày 02/03/2000 của thủ tướng Chính phủ về thành lập quỹ PCMT

Ngày 18/12/2003, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Tài chính, Uỷ ban Trung ương mặt trận tổ quốc cĩ Thơng tư liên tịch số: 27/2003/TTHLT- BLĐTBXH-BTC-UBTƯMTTQVN hướng dẫn về việc tổ chức hoạt động của đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã

Ngày 15/03/2001, Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao ra Nghị quyết số: 01/2001/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều

Trang 26

Ngày 17/04/2003, Hội đồng thẩm phán tồ án nhân dân tối cao ra Nghị quyết số: 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự

Ngày 11/08/2004, Bộ trưởng bộ Lao động thương binh và xã hội cĩ Quyết định số 1160/QĐ-BLĐTBXH quy định chế độ báo cáo thống kê định kỳ và chế độ ghi chép ban đầu về cơng tác cai nghiện, phục hồi

1.3.2 Quan điểm của Đảng bộ, chính quyền Nghệ An

Ngay sau khi Chính phủ cĩ Quyết định 150/TTg phê duyệt chương trình hành động PCMT giai đoạn 2001-2005, UBND tỉnh Nghệ An đã tập trung chỉ đạo các ban, ngành, các cấp trên địa bàn tồn tỉnh xây dựng nội dung, chương trình kế hoạch để triển khai thực hiện chương trình PCMT trên địa bàn tồn tỉnh Ngày 10/4/2001 UBND tỉnh đã tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện chương trình PCMT giai đoạn 1998-2000 và triển khai giai đoạn 2001-2005 Trong đĩ tập trung và xác định 4 nhiệm vụ lớn là: Tuyên truyền vận động quần chúng tham gia PCMT; kiểm sốt MT từ nước ngồi vào và chống tái trồng cây thuốc phiện; tổ chức cai nghiện MT và quản lý sau cai; triệt phá các địa bàn phức tạp về MT, các tụ điểm bán lẻ, các điểm tổ chức sử dụng trái phép chất MT và đấu tranh triệt phá các đường dây vận chuyển buơn bán MT lớn UBND các huyện,

thành, thị; các ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh đã tích cực chuẩn bị nội dung,

chương trình, đề án về cơng tác PCMT, tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai ở địa phương, đơn vị mình

Trong quá trình thực hiện Quyết định 150/ƑTIg và chương trình PCMT, UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức tập huấn phổ biến các Nghị định, Quyết định của Chính phủ, Thơng tư liên bộ liên quan đến cơng tác PCMT (Nghị định 34, 56, 134 của Chính phủ, Quyết định 133 của Thủ tướng chính phủ, Thơng tư liên bộ .)

Trang 27

chống tội phạm và PCMT tỉnh; tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, bổ sung quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo và bộ phận thường trực ở cơ sở

Hiện 19/19 huyện, thành, thị và 18 ban ngành cấp tỉnh; 473/474 xã, phường, thị trấn đã thành lập Ban chỉ đạo PCMT và cĩ tổ chức chỉ đạo triển khai xuống tận cơ quan, trường học, khối xĩm, khu dân cư

Trong năm 2005, UBND tỉnh cịn tổ chức nhiều hoạt động triển khai tổng kết chương trình hành động PCMT giai đoạn 2001-2006, đồng thời tổ chức tập huấn ở tỉnh, huyện, xã triển khai chương trình hành động PCMT giai đoạn 2006 - 2010

UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng nhất là Cơng an, Biên phịng

tập trung lực lượng, biện pháp triệt phá tận gốc các đường dây, ổ nhĩm, tụ điểm,

điểm bán lẻ MT trên địa bàn

UBND tỉnh chỉ đạo các phương tiện thơng tin đại chúng trên địa bàn tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về cơng tác đấu tranh phịng, chống MT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Ban chỉ đạo (do đồng chí phĩ chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban) đã xác định và đưa lên hàng đầu

Trước thực trạng TNMT phát triển nhanh trên địa bàn, Đảng bộ và chính quyền Nghệ An đã cĩ nhiều chủ trương biện pháp nhằm đẩy lùi TNMT ra khỏi đời sống xã hội, gĩp phần vào ổn định chính trị, thúc đẩy kinh tế địa phương

phát triển

Ngày 09/10/2001, Ban thường vụ tỉnh uỷ Nghệ An ra Chỉ thị số: Ø7/CT- TU về tăng cường đấu tranh phịng, chống ma tuý trên địa bàn

Ngày 10/9/2002, Tỉnh uỷ Nghệ An ra Quy định số 22/QÐ-TU về việc xử lý, kỷ luật Đảng viên vi phạm liên quan đến MT

Ngày 13/6/2003, UBND tỉnh Nghệ An ra Quyết định số 55/2003/QĐ- UB, về ban hành quy định trách nhiệm đĩng gĩp kinh phí và chế độ trợ cấp đối với người vào cơ sở chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Ngày 16/5/2004, Ban thường vụ tỉnh uỷ Nghệ An ra Chỉ thị số 23/CT-TU về việc tăng cường sự lãnh đạo đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội

Trang 28

trong tình hình mới để chỉ đạo thực hiện mục tiêu “3 yên, 3 giảm” trong đĩ cĩ mục tiêu giảm địa bàn phức tạp về MT

Ngày 30/7/2004, UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quy chế cai nghiện trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Ngày 30/07/2004, UBND tỉnh Nghệ An ra Quyết định số 80/2004/QĐ- ỦB về việc phê đuyệt Đề án cai nghiện và giải quyết việc làm sau cai nghiện MT giai đoạn 2006-2010

Ngày 12/3/2004, UBND tỉnh, ra Quyết định số 21/2004/QĐ-UB về việc ban hành quy chế thành lập và sử dụng quỹ PCMT cấp xã (phường, thị trấn)

Ngày 14/6/2005, UBND tỉnh ra Quyết định số 64/2005/QĐ-UBND về việc phê duyệt chương trình hành động PCMT trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai

đoạn 2006-2010

1.4 Vai trị của Đài PT-TH Nghệ An đối với cơng tác đấu tranh phịng, chống ma tuý

1.4.1 Vài nét về Đài PT-TH Nghệ An

Mặc dù mới ra đời với những thiết bị thơ sơ nhưng Đài Truyền thanh Nghệ An đã làm tốt cơng tác tiếp sĩng phục vụ cơng cuộc đấu tranh thống nhất đất nước

Ngày 09/6/1961, lần đầu tiên Đài Truyền thanh Nghệ An thực hiện buổi truyền thanh trực tiếp lễ mít tĩnh mừng bác Hồ về thăm quê, với hơn 3 vạn đồng bào tới dự Đây là một mốc son, đánh dấu sự phát triển và trưởng thành của Đài truyền thanh Nghệ An Cũng trong những năm này hàng loạt các đài truyền thanh cơ sở ra đời

Đến năm 1974 Đài Truyền thanh Nghệ An chuyển thành Đài Phát thanh Nghệ An, khi Đài được tăng cường thêm máy phát sĩng EM cơng suất 100W Thời gian này, chương trình của Đài Phát thanh Nghệ An khá phong phú, mỗi ngày 3 chương trình: Thời sự, chương trình tiếng dân tộc Thái và một chương

Trang 29

Ngày 09/7/1976, Đài Truyền hình Vinh (trực thuộc Đài truyền hình Trung ương) ra đời Ngày 03/02/1977, buổi phát sĩng truyền hình đầu tiên được thực hiện từ máy phát 3 KW

Đến tháng 03/1988 Đài Truyền hình Vinh được chuyển về tỉnh Nghệ Tĩnh, hai Đài Phát thanh Nghệ An và Đài truyền hình Vĩnh được hợp nhất thành Đài PT-TH Nghệ Tĩnh

Năm 1991, Đài PT-TH Nghệ Tĩnh chấm dứt thời kỳ nhận các chương trình truyền hình của Trung ương qua con đường bưu chính và đi vào phát tín hiệu trực tiếp của Đài Truyền hình Việt Nam qua vệ tĩnh

Tháng 09/1991 tỉnh Nghệ Tĩnh chia tách thành hai tỉnh, do đĩ Đài PT- TH Nghệ Tĩnh cũng được chia tách thành Đài PT-TH Nghệ An và Đài PT-TH Hà Tĩnh Trụ sở chính của Đài PT-TH Nghệ An hiện nay là số 1, đường Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh

Năm 1994 UBND tỉnh Nghệ An cĩ Quyết định giao dai PITH Nghé An quản lý tồn diện các Đài truyền thanh huyện, thành phố Vinh, cùng hệ thống máy mĩc thiết bị

Năm 1995 Đài PI-TH Nghệ An đầu tư lắp đặt và đưa vào hoạt động máy phát hình Quốc gia 5 KW, tiếp sĩng các chương trình của Đài truyền hình

Việt Nam

Trang 30

thành, thị Tính tồn ngành PI-TH Nghệ An cĩ 423 cán bộ, phĩng viên, kỹ thuật viên

Ngồi việc làm trịn chức năng tiếp, phát sống các chương trình Phát thanh, Truyền hình của Đài Tiếng nĩi Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, hiện tại Đài PT-TH Nghệ An đã cĩ nhiều chương trình, chuyên trang, chuyên mục, thu hút được đơng đảo cơng chúng tỉnh nhà Trong đĩ cĩ nhiều chuyên trang, chuyên mục tiếng Thái và tiếng Mơng đáp ứng nhu cầu xem và nghe Đài ngày càng cao của đồng bào đân tộc các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Các chương trình truyền hình, phát thanh trực tiếp các sự kiện chính trị - thể thao, văn hố của tỉnh nhà ngày được nâng lên về chất lượng và số lượng

Kể từ tháng 01/2004 Đài PT-TH Nghệ An đã tăng thời lượng phát sĩng trên cả 3 kênh: VTV1, VIV2, VTV3 từ 32h/ngày lên 51h/ngày, và tăng thời lượng phát thanh từ 8h/ngày lên 24h/ngày

Hiện Đài PT-TH Nghệ An đã phát sĩng với thời lượng mỗi ngày khá lớn, riêng kênh truyền hình NTV mỗi ngày phát sĩng 14h được phát trên máy 10KW, và cĩ 15 máy phát hình các huyện cơng suất 200-500W và 60 trạm phát lại truyền hình để các nội dung, chương trình của Đài đến được với cơng chúng tồn tỉnh Hiện Đài PT-TH Nghệ An đang xây dựng để mở rộng thêm kênh NVT2

Đối với chương trình Phát thanh của Đài PTI-TH Nghệ An, mỗi ngày phát 5h trên máy 10KW, nhưng ngồi ra cịn cĩ các Đài Truyền thanh, Truyền hình cơ sở tiếp sĩng trực tiếp các chương trình phát thanh của Đài PT-TH Nghệ An và Đài tiếng nĩi Việt Nam

Trang 31

1.4.2 Đài PT-TH Nghệ An với nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống

ma tuy

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm được đặt lên hàng đầu của việc thực hiện đề án chương trình hành động PCMT đến năm 2010 là cơng tác tuyên truyền Vì thế trong những năm qua Đài PT-TH Nghệ An đã xây dựng nhiều chương trình, chuyên mục phong phú đáp ứng nhu cầu tiếp nhận ngày càng cao của cơng chúng Qua đĩ thể hiện rõ vai trị quan trọng của Đài đối với cuộc đấu tranh PCMTT trên địa bàn Nghệ An trong gia1 đoạn hiện nay

Hàng ngày các kênh Phát thanh và Truyền hình đã dành dung lượng thơng tin lớn để phản ánh kịp thời vấn đề PCMT Tất cả các văn bản, chỉ thị về PCMT, vụ án MT mới khám phá, phong trào tồn dân PCMT, các sự kiện, hoạt động liên quan đến MT trong tồn tỉnh đều được phản ánh nhanh chĩng, cập nhật trên sĩng Phát thanh và Truyền hình

Đối tượng tiếp nhận thơng tin của Đài PT-TH Nghệ An là đơng đảo quần chúng nhân dân tỉnh nhà Với dân số tồn tỉnh là trên 3 triệu người, Đài PI-TH Nghệ An cĩ lực lượng khán, thính giả đơng đảo, hùng hậu luơn mong muốn tiếp nhận những thơng tin nĩng, chất lượng nhất trong đĩ cĩ thơng tin về TNMT Nội - dung thơng tin phong phú, đa dạng, cĩ tính thời sự giúp cơng chúng cĩ cái nhìn

tồn diện về những vấn đề cĩ liên quan đến cơng tác PCMT

Giáo dục, nâng cao ý thức của mỗi cá nhân nhằm liên kết các thành viên trong cộng đồng tham gia xây dựng xã hội lành mạnh, Đài PI-TH Nghệ An đặt nội dung này vào vị trí hàng đầu trong việc nâng cao đân trí, giáo dục thẩm mĩ, hình thành phẩm giá cá nhân cũng như nhận thức văn hố của cộng đồng

Giải trí, hướng mọi người trong xã hội hoạt động lành mạnh, tránh xa TNMT 1a mot trong những nhiệm vụ quan trong cua Dai PT-TH Nghé An Cong chúng cĩ thể tìm đến với các chương trình của Đài PT-TH Nghệ An như một mĩn ăn tinh thân bổ ích sau những giờ làm việc căng thẳng tránh xa những thú

Trang 32

Đài PT-TH Nghệ An gĩp phần nâng cao tri thức văn hố, giáo dục nhân cách, bồi đưỡng lí tưởng sống và gây dựng bản lĩnh văn hố cho giới trẻ gĩp

phần xây dựng một xã hội trong sạch, lành mạnh khơng cĩ tệ nạn xã hội đặc biệt

là MT Đài PI-TH Nghệ An khơng chỉ là tấm gương phản ánh, là phương tiện chuyển tải tri thức mà từ lâu được Chính quyền và nhân dân Nghệ An cơng nhận là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của văn hố, gĩp phần to lớn vào việc nâng cao đân trí và hồn thiện diện mạo văn hố của địa phương cũng như nhân cách của mỗi cơng đân

Đài PT-TH Nghệ An cịn là diễn đàn văn hố, mơt trường giao lưu văn hố, hội tụ và kiểm nghiệm các giá trị văn hố Qua các chương trình của Đài PT-TH Nghệ An mọi người cũng cĩ thể đĩng gĩp những suy nghĩ, nhận định để bàn bạc, thảo luận từ đĩ cĩ những biện pháp thích hợp để phịng, chống hiệu quả TNMT

Cĩ thể tĩm gọn mục đích tuyên truyền của Đài PT-TH Nghệ An như sau: Thứ nhất: Giúp các các cơ quan chức năng, cùng tồn thể xã hội thấy rõ những nguy cơ, những mối hiểm họa do MT gây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, của tỉnh

Thứ hai: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp về vai trị của cơng tác đấu tranh PCMT đối với chiến lược phát triển

kinh tế, xã hội trên địa bàn

Trang 33

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG MA TUÝ CUA DAI PT-TH NGHE AN

2.1 Nội dung tuyên truyền

Như chúng ta đã biết nội dung tuyên truyền PCMT là một lĩnh vực hết sức

rộng lớn, báo chí khơng chỉ đơn giản là cung cấp những thơng tin về TNMT tăng, hoặc giảm, mà là phản ánh tất cả những thơng tin cĩ liên quan trực tiếp tới hiệu quả cơng tác đấu tranh PCMT như: Kinh tế, trình độ dân trí Vì vậy, cĩ thể khẳng định đề tài về PCMT là mảng đề tài rộng lớn, cĩ tính chất đa dạng, phức tạp Tuy nhiên, căn cứ vào phạm vị, tính chất, mục đích tuyên truyền về PCMT của từng đề tài, từng chương trình thì chúng tơi tạm chia thành các loại nội dung sau:

Thực trạng TNMT trên địa bàn Nghệ An

Các hoạt động PCMT nhằm tiến tới loại bỏ tệ nạn này ra khỏi đời sống

xã hội

2.1.1 Thực trạng tệ nạn ma tuý trên địa bàn Nghệ An 2.1.1.1 Hậu quả đối với sức khoẻ

Đây là đạng, tin bài chủ yếu nĩi về những tác hại của chất MT đối với người sử dụng Nội dung các bài viết đề cập dưới gĩc độ của các nhà chuyên mơn Ví dụ trong chuyên mục “Thầy thuốc của bạn” (Truyền hình 23/7/2005) là một ví dụ Trong chuyên mục này bác sĩ Nguyễn Minh Hồng đã trả lời thư của nhiều học sinh trường PT-TH Nghi Lộc về những tác hại của MT:

Ma tuý là loại độc dược gây nghiện, chất hướng thần chỉ được sử dụng cho mục đích y học và khoa học Việc sử dụng ma tuý khơng đúng mục đích sẽ dẫn đến tình trạng nghiện và gây ra những hậu quả nghiêm trọng Tệ nạn ma tuý cũng làm gia tăng tội phạm, làm suy thối nịi giống, sức khoẻ, phẩm giá, phá hoại hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an tồn xã hội và an ninh quốc gia Tệ nạn ma tuý làm gia tăng các tệ nạn khác, đặc biệt là

Trang 34

Như vậy, thơng qua câu trả lời của bác sĩ Nguyễn Minh Hồng mà giúp cho các em học sinh nĩi riêng, cơng chúng nĩi chung cĩ cái nhìn tổng quan về

những tác hại của MT Chuyên mục “Hộp thư tuyển hình” (Truyền hình

20/10/2005) của Trung Thảo - Kim Thoa trả lời thư hỏi ý kiến của cơng dân về những hành vi nào liên quan đến MT bị cấm:

Theo điều 3 của Luật phịng, chống ma tuý thì những hành vi sau đây liên quan đến ma tuý bị cấm: Trồng cây cĩ chất ma tuý, bao gồm cây thuốc phiện, cây cơ ca, cây cần sa hoặc các cây khác cĩ chứa chất ma tuý do Chính phủ quy định Ngồi ra các hình thức sau đây cũng bị cấm là: sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản,

mua bán, phân phối, giám định xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập

khẩu, Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý, xúi giục,

cưỡng bức, lơi kéo người khác đều bị nghiêm cấm

Trong chương trình Thời sự truyền hình tối 05/10/2005 tác giả Thanh Huyền - Sơn Hiếu cĩ bài “Tập huấn phịng chống ma tuý” viết: “Qua thống kê cho thấy tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS thơng qua con đường tiêm chích ma tuý chiếm tý lệ trên 80%” Cịn chương trình Thời sự Phát thanh trưa 25/10/2005 tác giả Kim Cúc cĩ bài “Tác hại của ma tuý” viết:

Ma tuý cĩ lẽ được nhắc đến khá nhiều, và ở đâu người ta cũng bàn đến các biện pháp phịng, chống tệ nạn ma tuý, thế nhưng con số người nghiện trong những năm qua trên địa bàn Nghệ An vẫn tiếp tục tăng lên tới 4.564 người, đĩ mới chỉ là con số cĩ hồ sơ quản lý, cịn trên thực tế thì lớn hơn nhiều ”

Để tiếp tục cảnh báo về những tác hại của MT đối với tồn xã hội, Đài PT-TH Nghệ An đã chủ động phối hợp với Sở Y tế Nghệ An sản xuat “Trang Y tế tháng 5” (Truyền hình 17/5/2005) để nĩi về những tác hại của MT Trong trang y tế này dé cập khá sâu sắc về những tác hại của việc sử dụng trái phép

Trang 35

khoẻ ” Một loạt các chi tiết đã được đưa ra để minh chứng cho những tác hại của MT đối với sức khoẻ con người, qua đĩ tạo ra sức thuyết phục đối với người nghe và người xem Ngồi ra cịn cĩ một loạt các tin bài như: “Phường Hà Huy Tập phịng, chống ma tuý” (Truyền hình 28/10/2005), “Đơ Lương phịng, chống

ma tuý” (11/10/2005), “Diễn Châu kìm giữ tệ nạn ma tuý” (Phát thanh

07/12/2005),.v.v., Tuy nhiên, những bài viết này như chưa đề cập một cách chuyên sâu, mà chỉ nhắc qua những tác hại của MT

Nhìn chung, các bài viết trên đã đưa ra thơng điệp cảnh báo về những tác hại của việc sử dụng chất MT, đồng thời qua đĩ thức tỉnh ý thức cảnh giác của của con người đối với MT, vì MT đang trở thành vấn đề nĩng của tồn xã hội Phần đa đạng tin, bài nĩi về những tác hại của MT đối với sức khoẻ con người trên cả hai sĩng Phát thanh và Truyền hình chưa cĩ sự đa dạng hố về thể loại Các bài viết chủ yếu là của đội ngõ phĩng viên chuyên trách, hoặc cĩ sự hỗ trợ của các chuyên gia am hiểu về MT Mặt khác các bài viết chỉ dừng lại ở mức độ cảnh báo chứ chưa đề cập sâu sắc đến các biện pháp để bảo vệ sức khoẻ con người

2.1.1.2 Hậu quả đối với kinh tế

Một trong những thiệt hại dễ thấy nhất là TNMT gây ra những hậu quả rất nặng nề về mặt kinh tế Ước tính hàng năm ngân sách đầu tư cho cơng tác

PCMT từ phía để giải quyết những hậu quả do tệ nạn MT gây ra lên tới hàng

trăm tỷ đồng Bài “Qua hai năm thực hiện chỉ thị Ø7” (Truyền hình 24/10/2005) do Đài TT-TH Vinh thực hiện là một ví dụ Nội dung bài báo đã cung cấp cho cơng chúng thấy được mức độ thiệt hại do TNMT gây 1a:

Trang 36

Trong chuyên đề đề cập đến hậu quả của TNMT tác giả Lê Chung cĩ bài “Nỗi đau của mọi nhà” (Truyền hình 22/4/2006):

Ma tuý khơng loại trừ bất cứ ai, từ thành thị, nơng thơn hay miền

núi, hễ ở đâu cĩ ma tuý thì ở đĩ cĩ hiểm hoạ Gia đình anh Vừ

Noong Ải là một ví dụ nếu như trước đây gia đình anh cịn cĩ cái

ăn, cái mặc, thì nay luơn nằm trong cảnh túng quấn Hàng ngày vợ con anh phải bán mặt, bán lưng cho núi rừng nhưng cũng khơng đủ

sống, ấy thế mà trong nhà hễ cĩ đồng tiền nào thì anh đều đưa đi hút thuốc phiện

Cịn trong bài “Ma túy nỗi đau dai đẳng” (Phát thanh 07/06/1005) lại viết:

Ở trong phường Lê Lợi này cĩ lẽ khơng ai khơng biết tới anh, người

ta biết tới anh vì anh vốn là một con nghiện nổi tiếng một hơm anh về nhà bố mẹ đẻ để thăm những đứa con của mình bỏ lại, trong lúc lên cơn nghiện anh đã đổ luơn cả cái nồi cơm của những đứa con của mình đang ăn ra giữa nhà để lấy nồi đi bán

Mới đây tác giả Hồng Quyền cĩ bài “Hiệu quả ở đâu?” (Truyền hình 01/03/2006) Bài báo đặt câu hỏi sau bao nhiêu năm ngân sách của Trung ương của tỉnh đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế xã hội ở các khu vực núi cao như Qué Phong, Kỳ Sơn nhằm mục đích xố bỏ tập tục trồng cây thuốc phiện của đồng bào dân tộc thiểu số, mà tình trạng trồng cây thuốc phiện vẫn đang diễn ra ở đây:

Du 4n AB.VIEO1/F21 cia tổ chức UNDCP ở huyện Kỳ Sơn với

tổng kinh phí 2,3 triệu USD; chương trình 135 đầu tư cho xã đặc

biệt khĩ khăn 13 tỷ đồng và hàng loạt các dự án trợ giá cho các mặt hàng ở miền núi là một ví dụ Dự án thì đã triển khai xong, nhưng hiệu quả thì xem ra đang cịn quá mờ nhạt

Trang 37

Đa số các bài báo đã cung cấp những con số cho thấy mức độ thiệt hại về kinh tế do TNMT gây ra nặng nề đối với nền kinh tế địa phương Khi đi vào phân tích những nguyên nhân các bài viết đều lý giải là do khách quan, chứ khơng phải từ phía chủ quan Đây cũng là hạn chế của những chương trình Phĩng viên chưa thực sự tìm ra được những nguyên nhân về mặt chủ quan, chẳng hạn như thất thốt từ việc triển khai thực hiện các chương trình dự án triển kinh tế, xố bỏ tập tục trồng cây thuốc phiện ở miền Tây xứ Nghệ Các bài báo chỉ đi vào mơ tả những vấn đề mang tính chất chung chung, thiên về số liệu, và những thơng tin

mà ai cũng biết mà chưa đi sâu vào khai thác những chỉ tiết cụ thể, sinh động

2.1.1.3 Hậu quả đối với lối sống xã hội và truyền thống đạo đức dân tộc Các bài báo trên hai chương trình Phát thanh và Truyền hình Nghệ An đã giĩng hồi chuơng cảnh báo về ảnh hưởng tiêu cực của MT tới lối sống xã hội, truyền thống đạo đức dân tộc Truyền thống tốt đẹp bấy lâu kết tinh trong văn hố truyền thống, trong cách ứng xử tinh tế, tế nhị giữa người với người sẽ bị phá vỡ do MT Nguy hiểm hơn, tệ nạn nghiện MT cồn tạo ra lối sống hưởng thụ, lười biếng lao động, tạo dư luận xấu trong cộng đồng và lây lan ngày càng mạnh trong xã hội Trên hai kênh sĩng Phát thanh và Truyền hình Nghệ An đã cĩ nhiều bài viết phản ánh về những vụ án trong gia đình cĩ nguồn gốc xuất phát từ MT Điển hình là bài ““Thức tỉnh” của tác giả Kim Cúc (Phát thanh 19/9/2005):

Tờ một người hiển lành, chăm chỉ làm ăn, hàng xĩm, láng giềng ai cũng yêu quý, nhưng giờ đây thì khác, hễ nhắc tới anh ai cũng đều phải khiếp sợ Khiếp sợ vì anh cĩ tiếng về trộm cắp, chấn lột và cĩ

tiếng về đánh đập vợ con

Hay là các bài “Khởi tố vụ án hình sự” của Thuý Vinh (Truyền hình 31/10/2005), “Chuyện cảnh giác” của tác giả Duy Ty (Phát thanh 11/11/2005) là những bài viết phản ánh khá cơ đọng về sự huỷ hoại của MT đến nền văn hố truyền thống Các bài như: “Tổng kết hội thi văn nghệ” (Truyền hình

Trang 38

chống ma tuý” (Truyền hình 23/4/2005), “Hưng Nguyên vì mục tiêu làm sạch

ma tuý” (Truyền hình 26/06/2006).v.v , đều cĩ đề cập đến vấn để bảo vệ nền văn hố truyền thống trước sự xâm nhập của TNMT Khi phản ánh về hội thi văn nghệ phịng chống MT, Đài TT-TH Thanh Chương cĩ bài “Thanh Chương thị văn nghệ phịng, chống MT” (Truyền hình 29/06/2005): “Qua hội thi cũng giúp mọi người dân thấy vai trị của nền văn hố truyền thống nĩi chung, văn hố gia đình nĩi riêng trong việc phịng, chống ma tuý” Thơng qua những bài viết với những dẫn chứng xác thực và cách lập luận lơgíc các tác giả đã khẳng định lối sống và nền văn hố truyền thống đang đứng trước sự đe doạ của tệ nạn MT Tuy nhiên hạn chế của những bài viết về vấn đề này là chưa đề cập nhiều đến các biện pháp phịng, chống sự huỷ hoại của MT đối với nền văn hố truyền thống

2.1.1.4 Hậu quả đối với an ninh trật tự, an tồn xã hội

Tệ nạn MT báo giờ cũng kéo theo hàng loạt các tệ nạn khác nảy Trong đĩ đặc biệt là TNMT là tiền đề cho sự mất an ninh trật tự trên địa bàn Bài “Ma tuý trong thanh thiếu niên” (Phát thanh 15/11/2005) cĩ đoạn viết:

Tình hình nghiện MT ngày càng diễn ra phức tạp trong thanh thiếu niên, 70% người nghiện ma tuý cho biết hêrợn là loại MT dùng chủ yếu của họ Và những khu vực tỷ lệ thanh, thiếu niên chiếm tỷ lệ nghiện cao là thành phố Vinh và thị xã Cửa Lị Một khi tỷ lệ người nghiện gia tăng sẽ kéo theo đĩ là tình trạng trộm cắp”

Bài “Hưng Long, một điểm đen về ma tuý” (Truyền hình 27/9/2005) là hồi chuơng cấp báo về tệ nạn này:

Nằm sát khu vực thành phố Vinh, là nơi cĩ nhiều tuyến đường qua lại, xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên đang trở thành nơi tập trung chích hút và buơn bán hêrơin của các con nghiện Minh chứng là

Trang 39

bài: “Cửa Lị bắt 21 vụ buơn bán MT” (Truyền hình 16/10/2005), “Cơng an Tân Kỳ bắt trộm xe máy” (Truyền hình 23/10/2005), “Cơng an Hưng Nguyên bắt tội phạm trộm cấp” (Truyền hình 09/11/2005) Trong bài “Cơng an thành phố Vinh bắt các đối tượng cướp giật” (Truyền hình 23/8/2005) của Đài TT-

TH Vinh cĩ đoạn:

Ngày 23/8/2005 cơng an thành phố Vinh đã bắt Nguyễn Tiến Đạt, là sinh viên khoa Hố - Trường Đại Học Vinh về hành vi lấy trộm xe máy của anh Đặng Thanh Minh ở xã Hưng Đơng - TP Vinh Bắt Nguyễn Tiến Dũng, sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vinh về tội cưỡng đoạt tài sản của anh Lê Khắc Hùng Đồng thời trước đĩ vào ngày 25/1/2005 cơng an TP Vinh cũng đã bắt sinh viên Trương Lê Kiêu Khanh, khoa Ngoại ngữ, trường Đại Học Vinh về tội cướp giật điện thoại di động và 290.000 đồng tiền mặt của chị Trần Khánh Hải

Bài báo đã lên tiếng cảnh báo sự gia tăng tội phạm là học sinh, sinh viên,

Trang 40

2.1.1.5 Tình trạng buơn bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng và sản xuất trái phép các chất ma tuý

Rất nhiều bài viết đã phản ánh về tình trạng người nghiện, nhất là các đối tượng thanh thiếu niên hiện nay ở Nghệ An là rất cao Trong ““Irang truyền hình an ninh” (Truyền hình 10/12/2005):

Bên cạnh đặc điểm tâm lý, nhân cách của tuổi trẻ thì một trong những nguyên nhân dẫn trẻ đến với MT ngày càng nhiều hơn là do mặt trái của cơ chế thị trường đang từng ngày, từng giờ tác động vào trường học gây nên sự lệch chuẩn trong nhân cách của học sinh Ví dụ như: Tình trạng phát triển tràn lan các dịch vụ Internet, quán

sá, sự lây lan của các tệ nạn cờ bạc, rượu chè, mai dam vào trường

học là những nhân tố gây nên sự gia tăng của tệ nạn ma tuý trong lứa tuổi thanh thiếu niên

Hay trong bài “Vai trị của gia đình” của tác giả Ngơ Lan (Phát Thanh 12/04/2006):

Sự nuơng chiều và buơng lỏng trong khâu quản lý con em của các bậc phụ huynh là một phần nguyên nhân dẫn đến các em tìm đến với MT ngày càng nhiều hơn

Trong “Câu chuyện cảnh giác” (Phát thanh 14/4/2006)đã nhấn mạnh: Nhiều người cĩ tiền cứ tưởng sẽ cho con cái mình được một cuộc sống đầy đủ Nhưng nào ngờ chính sự đầy đủ thái quá đã tạo điều kiện cho con cái sa đà vào con đường hút và tiêm chích ma tuý Cĩ nhiêu bài báo đã đưa ra những con số thống kê khiến nhiều người phải giật mình trước sự lây lan nhanh chĩng của TNMT, bài “Báo động đỏ” của tác giả Hữu Trọng (Phát thanh 18/11/2005) viết về tình trạng người nghiện MT ở vùng cao Tương Dương - Nghệ An: |

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4. Vai trị của Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An đối với cơng tác - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
1.4. Vai trị của Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An đối với cơng tác (Trang 3)
TT-TH Truyền thanh, truyền hình - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
ruy ền thanh, truyền hình (Trang 4)
Phổ biến kiến thức 4 - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
h ổ biến kiến thức 4 (Trang 59)
Qua khảo sát cả hai kênh Phát thanh và Truyền hình của Đài PT-TH - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
ua khảo sát cả hai kênh Phát thanh và Truyền hình của Đài PT-TH (Trang 59)
ĐứcAn |P/sự |Mơ hình trồng chè ở Kỳ Sơn. 07/06) PT-TH - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
c An |P/sự |Mơ hình trồng chè ở Kỳ Sơn. 07/06) PT-TH (Trang 99)
Diễn Châu tác xét Xử. - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
i ễn Châu tác xét Xử (Trang 100)
22.| Đài TT-TH Kỳ|Tin |Mơ hình chăn nuơi tập trung. 15/10| PI-TH Sơn  - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
22. | Đài TT-TH Kỳ|Tin |Mơ hình chăn nuơi tập trung. 15/10| PI-TH Sơn (Trang 100)
26. |Đài TT-TH Cửa|P/sự |Mơ hình cai nghiện hiệu quả. 12/11| PTI-TH - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
26. |Đài TT-TH Cửa|P/sự |Mơ hình cai nghiện hiệu quả. 12/11| PTI-TH (Trang 101)
100L. Đài TI-TH Tin |Tồ Nghi Lộc xử 13 vụ án hình sự. |(Ø7/10|) PT - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
100 L. Đài TI-TH Tin |Tồ Nghi Lộc xử 13 vụ án hình sự. |(Ø7/10|) PT (Trang 105)
106 Tr.Thảo- |PBKT |Hộp thư truyền hình. 20/10| PT-TH - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
106 Tr.Thảo- |PBKT |Hộp thư truyền hình. 20/10| PT-TH (Trang 106)
115 ThuýVinh |Tin |Khởi tố vụ án hình sự. 31/10) TH-PT - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
115 ThuýVinh |Tin |Khởi tố vụ án hình sự. 31/10) TH-PT (Trang 106)
TỪ THÁNG 1 NĂM 2006 ĐẾN THÁNG 5 NĂM 2006 - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
1 NĂM 2006 ĐẾN THÁNG 5 NĂM 2006 (Trang 107)
tượng về ma tuý. - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
t ượng về ma tuý (Trang 108)
1237 ĐàiTT-TH |P/sự |Làng văn hố điển hình ở Nghiị12/02| PT-TH - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
1237 ĐàiTT-TH |P/sự |Làng văn hố điển hình ở Nghiị12/02| PT-TH (Trang 108)
Truyền hình: - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
ruy ền hình: (Trang 112)
(Hình ảnh các hoạt động của lực lượng cơng an truy quét tội phạm) - Đấu tranh phòng chống ma túy trên sóng đài phát thanh truyền hình nghệ an (khảo sát từ 52004 đến 52005)
nh ảnh các hoạt động của lực lượng cơng an truy quét tội phạm) (Trang 115)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN