Gi¸o ¸n d¹y ngoµi giê 10 GV: NguyÔn Thu Hµ - THPT Th¸c Bµ
Ngày soạn: 1.11.08 TIẾT 22-25: LUYỆNTẬP
Ngày dạy: 3.11.08
I. MỤC TIấU
Kiến thức: Học sinh nắm được cách chứng minh một đẳng thức véc tơ,chứng minh ba điểm thẳng hàng, biểu diễn một véctơ qua hai véctơ không cùng
phương.
- Học sinh nắm được cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0, ax
2
+ bx + c = 0
Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng chứng minh một đẳng thức véc tơ,chứng minh ba điểm thẳng hàng, biểu diễn một véctơ qua hai véctơ không
cùng phương.
Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0, ax
2
+ bx + c = 0
Tư duy: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác hướng làm một bài toán
Thái độ: Làm cho HS hứng thỳ trong học tập mụn Toỏn.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Giỏo ỏn, cỏc bài tập
-HS: ễn tập kiến thức cũ.
- Phương pháp: Luyện tập, hoạt động theo nhóm
III.ỔN ĐỊNH
Sĩ số:
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
1
Gi¸o ¸n d¹y ngoµi giê 10 GV: NguyÔn Thu Hµ - THPT Th¸c Bµ
GV: Các hướng chứng minh
một bài toán:
+ Hướng 1: Biến đổi vế thành
vế ( VT
⇒
VP, VP
⇒
VT). Khi
đó:
-Nếu xuất phát tư vế phức tạp
ta cần thực hiện đơn giản biểu
thức.
-Nếu xuất phát từ vế đơn giản
ta cần thực hiện việc phân tích
véc tơ.
+ Huớng 2: Biến đổi đẳng thức
cần CM về một đẳng thức luôn
đúng.
+ Hướng 3: Biến đổi đẳng
thức véctơ đã biết luôn đúng
về đẳng thức cần CM.
HS: + Đặt ĐK cho PT(BPT)
xác định và nêu ĐK của nghiệm
nếu có.
+ Chỉ bình phương hai vé của
PT (BPT) khi cả 2 vế đều không
âm.
HS: Chú ý, đưa ra câu trả lời
HS: Bài 1 a) b) c) g) h) i)k) l)
áp dụng PP nâng lên luỹ thừa, d)
đưa về biểu thức dưới dấu giá trị
tuyệt đối.
HS: Suy nghĩ làm bài 1
I. Bài tập chứng minh một đẳng thức véc tơ,chứng minh ba điểm thẳng
hàng, biểu diễn một véctơ qua hai véctơ không cùng phương.
Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi M,N ,P lần lượt là trung điểm của BC, CA,
AB. CMR:
0AM BN CP+ + =
uuuur uuur uuur r
Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm trên đoạn BC, sao cho MB =
2MC. CMR:
1 2
3 3
AM AB AC= +
uuuur uuur uuur
Bài 3. Cho tam giác ABC. G là trọng tâm tam giác ABC,
1
B
là điểm đối xứng
với B qua G. Hãy biểu thị các véctơ sau theo
AB
uuur
và
AC
uuur
:
a.
1
CB
uuur
b.
1
AB
uuur
c.
1
MB
uuuur
, với M là trung điểm của BC.
Giải
a.
1
1
( )
3
CB AB AC= − +
uuur uuur uuur
b.
1
1 2
)
3 3
AB AB AC= − +
uuur uuur uuur
c.
1
5 1
)
6 6
MB AB AC= − +
uuuur uuur uuur
Bài 4. Cho tam giác ABC. G là trọng tâm tam giác ABC,
1
B
là điểm đối xứng
với B qua G. Hãy biểu thị các véctơ sau theo
AG
uuur
và
1
AB
uuur
:
a.
AB
uuur
b.
AC
uuur
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Hãy biểu thị các véctơ sau theo
2
Gi¸o ¸n d¹y ngoµi giê 10 GV: NguyÔn Thu Hµ - THPT Th¸c Bµ
GV:Cho hs suy nghĩ nhận
dạng phương pháp giải các
bài tập đưa ra ở bài 1.
YC hs nhận dạng phương
pháp giải các bài tập đưa ra ở
bài 2
YC học sinh suy nghĩ làm bài
2( Có thể cho hs thảo luận
nhóm rồi lên bảng trình bày)
HS: Lên bảng trình bày
HS: Suy nghĩ trả lời: a) e) j)
áp dụng PP bình phương hai vế,
g) d) đặt ẩn phụ, b) c) k) đưa về
biểu thức dưới dấu GTTĐ
HS: Lên bảng trình bày
Thảo luận rồi đưa ra lời giải
bài toán 2
Hs lên bảng trình bày
AB
uuur
và
AD
uuur
:
a.
AI
uur
, với I là trung điểm của BO.
b.
BG
uuur
, với G là trọng tâm của tam giác OCD.
Bài 6. Cho tam giác ABC. Lấy các điểm I, J thoả mãn:
2IA IB=
uur uur
3 2 0JA JC+ =
uur uuur r
CMR: IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC
HD:
Theo giả thiết ta CM được:
6 5 IG IJ= ⇔
uur uur
I, J, G thẳng hàng
Bài 7. Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Lấy các điểm I, J thoả mãn:
2 3 0IA IC+ =
uur uur r
2 5 3 0JA JB JC+ + =
uur uur uuur r
a. CMR: M, N, J thẳng hàng, với M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và
BC.
b. CMR: J là trung điểm của BI.
II. Bài tập giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0, ax
2
+ bx + c = 0
Bài 1. Giải và biện luận các phương trình.
a. 2mx = 2x+m+4
b. m(x+m)= x+1
c. m(m-1)x =m
2
-1
Bài 2. Giải và biện luận các phương trình.
a. mx
2
+2x+1 = 0
b. 2x
2
- 6x +3m – 5 = 0
c. (m+1)x
2
- (2m+1)x + m - 2 = 0
3
Gi¸o ¸n d¹y ngoµi giê 10 GV: NguyÔn Thu Hµ - THPT Th¸c Bµ
GV: Cho hs nhận xét bổ sung
GV: Tổng kết đánh giá
HS: Nhận xét bổ sung bài của
bạn ( nếu cần)
d. (m
2
-5m- 36)x
2
- 2( m+4)x +1 = 0
e. (m
2
- 2m)x
2
+ 2(m- 3)x – 3 = 0
Bài 3. Giải và biện luận phương trình sau bằng đồ thị .
a. 2x
2
– 2x – 3 = m +1
b.
2
5
3 3
2 2
x
x m
−
+ − = −
4
Gi¸o ¸n d¹y ngoµi giê 10 GV: NguyÔn Thu Hµ - THPT Th¸c Bµ
Yêu cầu học sinh làm bài 3
Yêu cầu học sinh làm theo
nhóm
Suy nghĩ tìm hướng giải bài 3
Nhận dạng bài toán => cách đặt
ẩn phụ thích hợp
Hs lên bảng trình bày
Đại diện các nhóm lên bảng
trình bày
HS: Nhận xét bổ sung bài của
bạn ( nếu cần)
5
Gi¸o ¸n d¹y ngoµi giê 10 GV: NguyÔn Thu Hµ - THPT Th¸c Bµ
GV: Cho hs nhận xét bổ sung
GV: Tổng kết đánh giá
6
Gi¸o ¸n d¹y ngoµi giê 10 GV: NguyÔn Thu Hµ - THPT Th¸c Bµ
V. củng cố
1. Củng cố: Khắc sâu kiến thức đã học , Định hướng cho học sinh học ôn
2. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải
7
. rèn luyện kỹ năng chứng minh một đẳng thức véc tơ, chứng minh ba điểm thẳng hàng, biểu diễn một véc tơ qua hai véc tơ không
cùng phương.
Tăng cường rèn luyện. Suy nghĩ làm bài 1
I. Bài tập chứng minh một đẳng thức véc tơ, chứng minh ba điểm thẳng
hàng, biểu diễn một véc tơ qua hai véc tơ không cùng phương.
Bài