Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
109,37 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang đi trên con đường đổi mới và hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Những quy luật kinh tế khách quan và tất yếu liên tục điều chỉnh nền kinh tế toàn cầu, nền
kinh tế của từng khu vực, từng quốc gia và bản thân mỗi chúng ta. Quá trình mở cửa, hội
nhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hoá nền kinh tế đang dần chứng tỏ là một quy
luật của loài người tiến bộ. Để bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc gia phải liên tục có
những cải cách nhằm làm phù hợp và thích nghi với môi trường bên ngoài. Bổ sung hoàn
thiện, đơn giản hóa các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân
biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp ViệtNam và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Áp dụng thuế thu nhập cánhân thống nhất và thuận lợi
cho mọi đối tượng chịu thuế, bảo đảm công bằng xã hội và tạo động lực phát triển. Hiện
đại hóa côngtác thu thuế và tăng cường quảnlý của Nhà nước.
Thuế là một trong những khoản thu Ngân sách quan trọng nhất của Nhà nước, nộp
thuế là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người dân và các tổ chức xã hội khác. Hiện nay,
các Nhà nước thông qua thuế, điều tiết một phần thu nhập của người giàu, nhằm góp phần
giảm khoảng cách giàu nghèo đang ngày một nới rộng. Thuế là khoản thu không hoàn trả
trực tiếp của Ngân sách Nhà nước. Hệ thống thuếhiệnnay bao gồm nhiều sắc thuế khác
nhau, lập nên nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước.
Đối với ViệtNam sau khi gia nhập WTO thì những biến đổi về cơ cấu thuế và
nguồn thu Ngân sách sẽ là một điều không thể tránh khỏi. Thuế là một vấn đề nhạy cảm ở
khắp mọi nơi trên thế giới không riêng gì Việt Nam, thế nhưng với số dân tính gần tới 90
triệu người, đa số chỉ quen trả thuế gián thu qua tiêu sài, mua hàng hoá, ít người phải đóng
thuế lợi tức.
Ở nước ta hiện nay, quảnlýthuế nói chung và quảnlýthuế thu nhập cánhân nói
riêng còn nhiều hạn chế kể từ việc ban hành pháp lệnh thuế đến tổ chức thực hiện cũng
như thanh tra thuế. Nếu như chúng ta không sớm khắc phục những hạn chế này thì khi
Việt Nam gia nhập vào WTO sẽ gặp phải rất nhiều bất lợi. Chính vì thế, côngtácquản lý
thuế thu nhập cánhânởViệtNam cần phải được hoànthiện để đáp ứng những yêu cầu
trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng hiện nay.
Đất nước ta đang trên đà phát triển, trước bối cảnh mở cửa nền kinh tế hiện nay,
khoảng cách về thu nhập của người dân ngày càng rộng ra. Vì thế, thuế thu nhập cá nhân
là điều đáng quan tâm không chỉ đối với Nhà nước mà còn đối với mỗi người dân.
Thuế thu nhập cánhân là một sắc thuế trực thu có vai trò hết sức quan trọng. Nó đã
ra đời tương đối sớm ở các nước phát triển và ngày nay thì phát triển rộng rãi ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới. Sự phát triển của nó đồng hành với sự phát triển của nền kinh tế và
ngày càng khẳng định được vai trò, chức năng là một nguồn thu quan trọng trong Ngân
sách Nhà nước và là công cụ góp phần đảm bảo công bằng xã hội một cách đắc lực. Chính
1
vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn chỉnh pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân, đồng thời xây
dựng Luật thuế thu nhập cánhân là một việc làm vô cùng cần thiết.
Ở miền NamViệtNam trước 1975, chính quyền Sài Gòn đã áp dụng thuế thu nhập
cá nhân nhưng với tên gọi là thuế lợi tức lương bổng năm 1962 và sau đó được cải cách
vào năm 1972.
Ngày 27/12/1990, Chủ tịch nước Võ Chí Công đã ký lệnh công bố Pháp lệnh Thuế
thu nhập đối với người có thu nhập cao (Income Tax on high - Income earner) và đã được
ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Ðể cho phù hợp với tình hình thực tế của từng giai
đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó đến nay đã có 06 lần sửa đổi, bổ sung
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao: lần thứ nhất vào ngày 10/3/1992,
lần thứ hai vào ngày 1/6/1994, lần thứ ba vào ngày 6/2/1997, lần thứ 4 vào ngày 30/6/1999
và lần thứ năm vào ngày 13/6/2001 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2001) và lần thứ 6 là
pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số 14/2004/PL-UBTVQH11 ban hành năm 2004 (có hiệu lực từ
ngày 01/07/2004. ViệtNam mới ban hành Luật thuế thu nhập cánhânnăm 2007, được sửa
đổi bổ sung bởi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XIII, kỳ họp
thứ 4 thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2012 và luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 7 năm 2013.
Bởi vậy, mong muốn được tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về thuế, đặc biệt là về
thuế thu nhập các nhân, nhóm em đã chọn đề tài: “Hoàn thiệncôngtácquảnlýthuếthu
nhậpcánhânởViệtNamhiện nay”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xuất phát từ thực tế của Việt Nam, trên giác độ quảnlý để góp phần đẩy mạnh công
tác quảnlýthuế thu nhập cánhân và để chống lại nạn thất thu thuế thu nhập cánhân và
tăng cường nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu quả thực thi thuế thu nhập
cá nhânởViệtNam trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa vấn đề cơ bản của thuế thu nhập cánhân từ góc độ lý luận và thực
tiễn.
- Phân tích xu hướng áp dụng và cải cách thuế thu nhập cánhânở một số nước trên
thế giới.
- Thực trạng thực thi thuế thu nhập cánhânởViệtNam và những vấn đề đặt ra.
- Đề xuất định hướng và giải pháp hoànthiện và nâng cao hiệu quả thực thi
thuếthu nhập cánhânởViệt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng thuế
thu nhập cánhânởViệtNam dưới góc độ kinh tế chính trị và kinh tế học công cộng,
2
không nghiên cứu những vấn đề có tính chất tác nghiệp trong quá trình hành thu thuếthu
nhậpcá nhân.
Phạm vi nghiên cứu: Thuế thu nhập cánhânởViệtNam trong giai đoạn hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích
Phương pháp tổng hợp
Phương pháp thống kê, liệt kê
Phương pháp suy luận
5. Kết cấu của tiểu luận
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về côngtácquảnlýthuế thu nhập cá nhân
Chương 2: Thực trạng côngtácquảnlýthuế thu nhập cánhânởViệtNamhiện nay
Chương 3: Giải pháp hoànthiệncôngtácquảnlýthuế thu nhập cánhânởViệt Nam
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNGTÁCQUẢNLÝ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN
1 Khái niệm vai trò của thuế thu nhập cánhân
1.1 Khái niệm thuế thu nhập cánhân
Thuế thu nhập cánhân là một loại thuế trực thu và ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo nguồn thu đối với Ngân sách Nhà nước. Bất kỳ một quốc gia nào có
nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường đều coi thuế thu nhập cánhân là một sắc thuế
có tầm quan trọng lớn trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách và thực hiện công
bằng xã hội.
Khái niệm thuế thu nhập cánhân :
“Thuế thu nhập cánhân là một loại thuế trực thu, thu trực tiếp trên thu nhập nhận
được của các cánhân trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) hoặc
từng lần phát sinh”.
Cho đến nay trên khắp Thế giới đã có khoảng 180 nước áp dụng thuế thu nhập cá
nhân. Trong đó, quốc gia đầu tiên áp dụng thuế thu nhập cánhân là Hà Lan năm 1797, sau
đó là Anh vào năm 1799, Phổ vào năm 1808. Mỹ bắt đầu áp dụng thuế TNCN vào năm
1864. Các nước Châu Âu như Úc, Niu Dilân, và Nhật Bản áp dụng các loại thuế thu nhập
thường xuyên vào nửa cuối Thế kỷ 19. Tại các nước Châu Á: Thái Lan bắt đầu áp dụng
năm 1939, Philippin năm 1945, Hàn quốc năm 1948, Indonesia năm 1949, Trung quốc
năm 1984; Các nước Đông Âu mới áp dụng như Rumani năm 1990, Nga năm 1991, Ba lan
năm 1992. ỞViệtNamthuế TNCN chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009.
3
Thuế thu nhập cánhân trên thế giới thông thường đánh vào cảcánhân kinh doanh
và cánhân không kinh doanh. Thuếnày được coi là loại thuế đặc biệt vì có lưu ý đến hoàn
cảnh của các cánhân có thu nhập phải nộp thuế thông qua việc xác định miễn, giảm thuế
hoặc khoản miễn trừ đặc biệt .
1.2 Đặc điểm thuế thu nhập cánhân
- Thuế thu nhập cánhân là một hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên
tắc theo luật định. Phân phối khoản thu nhập qua thuế thu nhập cánhân gắn với quyền lực,
sức mạnh của Nhà nước.
- Thuế thu nhập cánhân là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp.
Nó vận động một chiều, không phải là khoản thù lao mà người nộp thuế phải trả cho Nhà
nước do được hưởng các dịch vụ Nhà nước cung cấp.
- Thuế thu nhập cánhân luôn gắn với chính sách xã hội của mỗi quốc gia. Hầu hết
các quốc gia đều gắn chính sách thuế thu nhập cánhân với một số chính sách xã hội khác
(như phúc lợi công cộng, chăm sóc sức khỏe…).
- Thuế thu nhập cánhân là thuế trực thu. Do vậy, người nộp thuế cũng là người chịu
thuế.
- Thuế thu nhập cánhân có diện thu thuế rất rộng, tất cả các cánhân có thu nhập bao
gồm: công dân nước sở tại và người nước ngoài cư trú thường xuyên hay không thường
xuyên tại nước đó và hầu như tất cả số thu nhập có được của các cánhân đều phải tính
thuế không kể nguồn thu nhập phát sinh trong nước hay ngoài nước. Chính vì vậy, khả
năng tạo nguồn thu cho Ngân sách của thuế thu nhập cánhân rất cao.
- Việc đánh thuế thu nhập cánhân thường áp dụng theo nguyên tắcthuế suất lũy tiến
từng phần. Đặc điểm này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế thu nhập cánhân là điều tiết
mạnh người có thu nhập cao, góp phần thực hiệncông bằng xã hội.
Do vậy, việc sử dụng thuế suất lũy tiến từng phần sẽ đáp ứng được nhu cầu đó vì
phần thu nhập tăng thêm càng cao thì sẽ phải tính thuế suất càng cao.
- Xét về góc độ kinh tế, thuế thu nhập cánhân có tính trung lập cao hơn so với các
loại thuế khác vì việc tăng hay giảm thuế thu nhập cánhân hầu như không kéo theo những
biến đổi về cơ cấu kinh tế.
1.3 Vai trò của thuế thu nhập cánhân
Là một bộ phận của hệ thống thuế, thuế thu nhập cánhân vừa mang các vai trò chủ
yếu của thuế nói chung, vừa có các vai trò riêng mà các loại thuế khác không có được.
1.3.1 Đối với nền kinh tế - xã hội
- Tạo lập nguồn tài chính cho Ngân sách Nhà nước.
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước, trong đó thuế thu nhập cá nhân
là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành thuế nói chung nên cũng góp một phần
4
quan trọng để tạo nguồn tài chính cho Nhà nước. Thuế thu nhập cánhân được tính với
diện rộng, khả năng tạo nguồn thu cho Ngân sách rất lớn. Bên cạnh đó, thuế thu nhập cá
nhân tác động trực tiếp vào thu nhập của dân cư mà người dân của bất kỳ quốc gia nào
cũng đều mong muốn và cố gắng có thu nhập ngày càng cao để nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần. Thuế thu nhập cánhân luôn có sự gia tăng nhanh chóng cùng với sự tăng
lên của thu nhập bình quân đầu người.
- Góp phần thực hiệncông bằng xã hội
Thực hiệncông bằng xã hội là một trong những vai trò quan trọng của thuế nói
chung, ngoài ra với thuế thu nhập cánhân cùng với việc thực hiện biểu thuế luỹ tiến từng
phần, thuế thu nhập cánhân đã thực hiện được việc điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng
trong xã hội.
- Điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm
Thuế thu nhập cánhân cũng có tác dụng điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế. Loại
thuế này điều tiết trực tiếp thu nhập cánhân nên một mặt tác động trực tiếp đến tiết kiệm,
mặt khác làm cho khả năng thanh toán của các cánhân bị giảm. Từ đó cầu hàng hoá, dịch
vụ giảm sẽ tác động đến sản xuất.
- Góp phần phát hiện thu nhập bất hợp pháp
Thực tế đã chứng minh nhiều khoản thu nhập của một số cánhânnhận được từ việc
thực hiện các hành vi bất hợp pháp hoặc bằng cách lợi dụng những kẽ hở của pháp luật mà
Nhà nước không kiểm soát được như: tham ô, nhận hối lộ, buôn bán hàng quốc cấm, trốn
tránh thuế, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Nhà nước và công dân
Những hành vi này ảnh hưởng rất xấu đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia. Phải kết hợp hữu hiệu nhiều biện pháp để ngăn chặn và chống lại những hành vi trên,
một trong số các biện pháp ngăn chặn đó thì phải kể đến vai trò của thuế thu nhập cá nhân.
1.3.2 Đối với hệ thống thuế
- Góp phần khắc phục nhược điểm của một số loại thuế khác
Một số thuế gián thu như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đều có nhược
điểm là có tính luỹ thoái và ảnh hưởng đến người nghèo nhiều hơn người giàu vì khi tiêu
thụ cùng một lượng hàng hoá mọi người không phân biệt giàu nghèo và đều phải chịu thuế
như nhau. Nếu tính thuế thu nhập cánhân theo phương pháp luỹ tiến từng phần sẽ góp
phần khắc phục được nhược điểm này.
- Góp phần hạn chế sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp thường tồn tại cảthuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập
cá nhân. Giữa hai loại thuếnày luôn luôn tồn tại mối quan hệ gắn bó với nhau. Thuếthu
nhậpcánhân còn góp phần khắc phục sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp khi có sự
thông đồng giữa các doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp với cá nhân. Trong trường hợp
5
doanh nghiệp kê khai cao hơn thực tế những chi phí phải trả cho các cánhân để làm giảm
thu nhập tính thuế của doanh nghiệp hòng trốn thuế thu nhập doanh nghiệp thì các cá nhân
nhận được những khoản trả nói trên sẽ phải nộp thêm thuế thu nhập cánhân đối với phần
thu nhập nhận được kê khai tăng thêm đó.
Thu nhập của doanh nghiệp tăng thường kéo theo sự tăng lên của thuế thu nhập cá
nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tóm lại, thuế thu nhập cánhân đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển
của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, vì côngtácquảnlýthuế thu nhập cánhân còn nhiều hạn chế
nên những vai trò này vẫn chưa thực sự được phát huy ở những nước chậm phát triển.
2 Nội dung côngtácquảnlýthuế thu nhập cánhân
2.1 Khái niệm công tácquảnlýthuế thu nhập cánhân
Quản lýthuế thu nhập cánhân là sự tác động có chủ đích của các cơ quan chức năng
trong bộ máy Nhà nước đối với quá trình tính và thu thuế thu nhập cánhân để thay đổi quá
trình này nhằm tạo nguồn thu cho Ngân sách và đạt được các mục tiêu Nhà nước đặt ra.
Công tácquảnlýthuế thu nhập cánhân nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản sau:
- Tăng cường tập trung, huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho Ngân sách Nhà
nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu. Thuế thu nhập cá nhân
chiếm tỉ trọng chủ yếu trong số thu Ngân sách Nhà nước ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới. Vì vậy, làm tốt côngtácquảnlýthuế thu nhập nói chung và thuế thu nhập cá nhân
nói riêng sẽ có tác dụng lớn trong việc tập trung, huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho
Ngân sách Nhà nước.
Bên cạnh đó, thuế thu nhập cánhântác động trực tiếp đến thu nhập của các cá nhân,
có thể làm giảm nỗ lực làm việc và gây nên các phản ứng ngay lập tức từ phía chịu thuế
như hành vi trốn thuế Để tăng cường và ổn định số thu Ngân sách Nhà nước trong tương
lai, côngtácquảnlýthuế thu nhập cánhân cũng cần được chú ý để duy trì và phát triển cơ
sở tạo nguồn thu thuế thu nhập của các cá nhân.
- Góp phần tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các tổ chức kinh tế và dân cư
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thông qua công cụ luật pháp để tác động vào
nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Ý thức chấp hành luật pháp của các tổ chức kinh tế và dân cư sẽ
có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện những tác động này. Qua côngtác tổ chức
thực hiện và thanh tra việc chấp hành các luật thuế nói chung và thuế thu nhập cánhân nói
riêng, cùng với việc tăng cường tính pháp chế của chính sách thuế này, ý thức chấp hành
chính sách thuế sẽ được nâng cao, từ đó tạo thói quen “sống và làm việc theo pháp luật”
Ở các nước phát triển, thu nhập trung bình của người dân cao nên thuế thu nhập cá
nhân đã trở nên vô cùng quen thuộc. Do là thuế trực thu nên tác động của thuế thu nhập
cá nhân mang tính trực tiếp, đối tượng chịu thuế có thể cảm nhận được ngay. Họ biết
6
mình phải nộp thuế và dần trở nên quen thuộc với việc này. Từ đó, người dân sẽ nhận thức
được rõ hơn về nghĩa vụ nộp thuế của mình. Chính vì vậy, họ sẽ có ý thức rõ ràng hơn về
tính pháp chế của chính sách thuế, từ đó nâng cao ý thức chấp hành chính sách này.
Còn ở các nước đang phát triển, do thu nhập dân cư còn thấp nên thuế thu nhập cá
nhân là vấn đề còn mới mẻ với khá nhiều người. Người dân vẫn phải nộp thuế nhưng có
cảm nhận ít hơn về tác động của thuế, thậm chí không biết gì đến thuế vì chủ yếu là thuế
gián thu. Người dân mua hàng hóa, dịch vụ với giá cả đã có thuế trong đó. Do đó, ý thức
về nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước nhìn chung là thấp hơn.
- Phát huy tốt nhất vai trò của thuế thu nhập cánhân trong nền kinh tế. Các vai trò
của thuế thu nhập cánhân như đã nêu ở phần 1.3. Tuy nhiên việc phát huy những vai trò
đó không thể tự nó đạt được mà để có kết quả thì việc thực hiện đó phải thông qua những
nội dung côngtácquảnlýthuế thu nhập cá nhân.
2.2 Nội dung công tácquảnlýthuế thu nhập cá nhân
Công tácquảnlýthuế thu nhập cánhân là một phần quan trọng của quảnlý tài chính
Nhà nước, côngtácnày cần được nhìn nhậnở tầm vĩ mô và phải bao gồm toàn bộ các
công việc thuộc các lĩnh vực lập pháp và hành pháp, tư pháp về thu. Nội dung của công tác
quản lýthuế thu nhập cánhân bao gồm :
2.2.1 Ban hành chính sách thuế thu nhập cánhân
Đây là công việc thuộc lĩnh vực lập pháp. Việc ban hành chính sách thuế thu nhập
cá nhân sẽ tạo ra những quy định pháp luật làm cơ sở để tính và thu thuế thu nhập cá nhân.
Đồng thời, ban hành chính sách cũng đưa ra những căn cứ để kiểm tra, thanh tra và áp
dụng các chế tài đối với quá trình tính và thu này.
Để mỗi công dân đều sống và làm việc theo pháp luật thì chính sách thuế thu nhập
cá nhân cần được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản như sau: Trước hết, việc xây
dựng các văn bản pháp luật và chính sách thuế cần đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng và chặt
chẽ. Vì loại thuế thu nhập cánhân khá phức tạp nên nguyên tắcnày cần được đảm bảo để
hạn chế hành vi trốn thuế của các đối tượng nộp thuế.
Thứ hai, quy định trong chính sách thuế thu nhập cánhân phải đảm bảo được yêu
cầu đặt ra trong việc huy động nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, đồng thời phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội và đảm bảo tính công bằng đối với cả người nộp thuế và xã hội.
Thứ ba, quy định trong chính sách thuế thu nhập cánhân cũng cần đảm bảo tính
công bằng đối với người nộp thuế và xã hội. Thuế thu nhập cánhân đóng vai trò phân phối
lại thu nhập trong xã hội, giảm bớt sự cách biệt quá lớn về mức sống giữa các cá nhân
trong xã hội nhưng cũng cần động viên sự phấn đấu làm việc của người lao động. Các quy
định phải đảm bảo cho thu nhập thực tế sau khi nộp thuế của các đối tượng nộp thuế tương
xứng với công sức lao động và sự đóng góp của họ.
7
Ngoài yêu cầu cơ bản trên, để đảm bảo chính sách thuế thu nhập cánhân phát huy
hiệu quả cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình triển khai thực hiện, bao gồm:
Phát triển mạnh hệ thống thanh toán qua ngân hàng, không dùng tiền mặt bằng các phương
pháp bắt buộc và khuy ến khích tự nguyện; cải tiến và hoànthiện chế độ kế toán, thống kê,
thông tin, báo cáo để tạo điều kiện thuận lợi cho côngtácquảnlýthuế thu nhập cá nhân,
đặc biệt đối với cá nhân, hộ gia đình tự doanh; Phát triển hệ thống dịch vụ kế toán, tư vấn,
kê khai thuế chuyên nghiệp; Tăng cường phối hợp giữa cơ quanthuế với các cơ quan quản
lý Nhà nước, các tổ chức cánhân có liên quan.
Nâng cao vai trò và thẩm quyền của cơ quanthuế trong việc kiểm tra, kiểm soát,
thanh tra thuế, cưỡng chế thuế; Tăng cường tuyên truyền, vận động sâu rộng về chính sách
thuế thu nhập cánhân (TNCN), xây dựng cơ chế tiếp thu ý kiến thông tin phản hồi từ
người nộp thuế; Tăng cường hợp tác, tranh thủ trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức tài chính,
tiền tệ quốc tế để xây dựng chính sách thuế TNCN theo các tiêu chuẩn hiện đại và đảm bảo
phù hợp thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, việc xây dựng một sắc thuế thu nhập cánhân hoàn
chỉnh, có thể thỏa m ãn đầy đủ các nguy ên tắc trên là một điều hết sức khó khăn. Chính vì
vậy, mỗi quốc gia khi xây dựng Luật thuế thu nhập cánhân cho nước mình cần phải căn
cứ vào tình hình thực tế, hiệu quả và chi phí kinh tế để quyết định xem cần chú trọng vào
vấn đề nào hơn.
3 Đối tượng nộp thuế
Là cánhân cư trú có thu nhập trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, cánhân không cư
trú có thu nhập trong lãnh thỏ Việt Nam. Cụ thể như sau:
- Đối với cánhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài
lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.
- Đối với cánhân không cư trú thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt
Nam không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.
Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
- Có mặt tại ViệtNam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong
12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
- Có nơi ở thường xuyên tại ViệtNam bao gồm: người có nơi ở đăng ký thường trú
hoặc có nhà thuê để ở tại ViệtNam theo hợp đồng thuê nhà dài hạn (90 ngày trở lên trong
năm tính thuế).
Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện của người cư trú nêu trên.
4 Căn cứ và phương pháp tính thuế
4.1 Đối với cánhân cư trú
4.1.1 Thu nhập chịu thuế
8
Theo quy định tại Điều 3 của Luật thuế thu nhập cánhân và Điều 3 của Nghị định
số 100/2008/NĐ-CP, các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cánhân bao gồm 10 khoản
sau:
• Thu nhập từ kinh doanh
Thu nhập từ kinh doanh là thu nhập có được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các cánhân ( bao gồm cảcánhân hành nghề độc lập, hộ
kinh doanh cá thể) trong các lĩnh vực sau:
- Thu nhập từ SXKD, hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề kinh
doanh theo quy định của pháp luật như: SXKD hàng hóa; xây dựng; vận tải; kinh doanh ăn
uống; kinh doanh dịch vụ, kể cả dịch vụ cho thuê nhà, cho thuê mặt bằng.
- Thu nhập từ hành nghề độc lập của cánhân trong lĩnh vực, ngành nghề được cấp
giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.
- Thu nhập từ hoạt động SXKD nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng,
đánh bắt thủy sản không đáp ứng đủ điều kiện được miễn thuế quy định tại khoản 6 mục
III phần A Thông tư 84/2008/TT-BTC.
• Thu nhập từ tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền
công, các khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền thù lao, các khoản tiền nhận được từ
việc tham gia các hiệp hội kinh doanh, tiền thưởng, các khoản lợi ích khác
nhận được bằng tiền hoặc hiện vật (trừ một số khoản thu nhập sau đây:
- Phụ cấp đối với người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu
đãi với người có công, bao gồm: phụ cấp, trợ cấp cho thương binh, bệnh binh, cho thân
nhân liệt sỹ; phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ hoạt động cách mạng; phụ cấp, trợ cho các anh
hùng, lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, Bà mẹ ViệtNam anh hùng; phụ cấp quốc
phòng, an ninh theo quy định của pháp luật; phụ cấp độc hại, nguy hiểm với những ngành,
nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút với
vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn;
phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật đối với người làm việc ở nơi xa xôi, hẻo lánh
và khí hậu xấu; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ
cấp một lần khi sinh con, nuôi con; trợ cấp do suy giảm khả năng lao động; trợ cấp hưu trí
một lần, tiền tuất hàng tháng; các khoản trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất
nghiệp; các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội trả; trợ cấp để giải quyết tệ nạn xã hội.
- Các khoản tiền thưởng:
Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được nhà nước phong tặng; tiền thưởng kèm
theo các giải thưởng quốc gia; giải thưởng quốc tế; tiền thưởng về cacir tiến kỹ thuật, sáng
chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận; giải thưởng về việc phát
hiện, khai báo các hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
• Thu nhập từ đầu tư vốn
9
Bao gồm: tiền lãi cho vay, lợi tức cổ phần, thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình
thức, thu nhập nhận được từ các khoản lãi trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá khác
do các tổ chức trong nước phát hành(kể cả các tổ chức nước ngoài được phép thành lập và
hoạt động tại Việt Nam), trừ thu nhập từ lãi trái phiếu chính phủ do Chính phủ Việt Nam
phát hành.
Các khoản thu nhập nhận được từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác kể cả trường
hợp góp vốn đầu tư bằng hiện vật, danh tiếng, quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng
chế…
• Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Là khoản tiền lãi nhận được từ việc chuyển nhượng vốn của cánhân trong trường
hợp sau:
- Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp trong các công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty hợp danh, công ty cổ phần, các hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, tổ chức
kinh tế, tổ chức khác.
- Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán bao gồm thu nhập từ việc chuyển
nhượng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán theo quy định của
Luật chứng khoán.
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác.
• Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
Là khoản thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản bao gồm:
- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất; từ chuyển nhượng quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất. Tài sản gắn liền với đất bao gồm: nhà ở, kết cấu hạ tầng, các
công trình xây dựng gắn liền với đất; các tài sản khác gắn liền với đất bao gồm các tài sản
là sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (cây trồng, vật nuôi…).
- Thu nhập từ chuyển quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở
- Thu nhập từ chuyển quyền thuê đất, thuê mặt nước.
- Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản.
• Thu nhập từ trúng thưởng
Các khoản tiền hoặc hiện vật mà các cánhânnhận được dưới các hình thức sau đây:
- Trúng thưởng xổ số do các công ty xổ số phát hành thực hiện.
- Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại khi tham gia mua bán hàng hóa dịch
vụ.
- Trúng thưởng trong các hình thức cá cược, đặt cược được pháp luật cho phép.
- Trúng thưởng trng các casino được pháp luật cho phép hoạt động.
10
[...]... ký thuế tại đơn vị trả thu nhập, đơn vị trả thu nhập có trách nhiệm tổng hợp tờ khai đăng ký thuế của các cánhân và nộp cho cơ quan trực tiếp quảnlýthuế 5.2 Kê khai thuế Các tổ chức, cánhân trả thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCN và các cánhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế th]cj hiện khai thuế như sau: Khai thuế tháng Tổ chức, cánhân trả các khoản thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCn thực hiện. .. Theo cách tính thuế này, hầu hết các cánhân có thu nhập đều phải nộp thuế Nhìn chung, những nước không áp dụng mức khởi điểm lại áp dụng cơ chế suất miễn thu Đơn vị tính thuếCánhân có thu nhập hoặc là hộ gia đình thường là đơn vị tính thuế Vì thuế thu nhập cánhân ảnh hưởng đến hoàn cảnh gia đình của người nộp thuế nên cần phân biệt cánhân có gia đình với cánhân độc thân khi tính thuế Với cá nhân. .. Luật quảnlýthuế về việc đăng ký thuế - Các cơ quanquảnlý hành chính Nhà nước các cấp - Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp - Các đơn vị sự nghiệp - Các tổ chức quốc tế và tổ chức nước ngoài - Các ban quảnlý dự án văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài - Các đơn vị trả thu nhập khác 20 Các cánhân có thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân, bao gồm: - Cá. .. thuế tại Cục thuế tỉnh Đồng Nai Đối với cánhân có thu nhập từ kinh doanh - Nộp hồ sơ quyết toán thuế tại Chi cục Thuế trực tiếp quảnlý - Trường hợp cánhân có hoạt động kinh doanh ở nhiều nơi thì nộp tại Chi cục Thuếquảnlý trụ sở chính có mã số thuế 10 số - Trường hợp trụ sở chính có mã số thuế 10 số đã ngừng hoạt động thì cánhân nộp hồ sơ quyết toán thuế tại cơ quanthuế nơi cánhân đăng ký... bao gồm: - Cánhân có thu nhập từ sản xuất, kinh doanh bao gồm cảcánhân hành nghề độc lập; cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp không thuộc đối tượng miễn thuế thu nhập cánhânCánhân có thu nhập từ sản xuất, kinh doanh thực hiện đăng ký thuế thu nhập cánhân đồng thời với việc đăng ký các loại thuế khác - Cánhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công - Các cánhân có thu nhập chịu thuế khác (nếu... về quảnlýthuế 5 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, thoái trả thuế 5.1 Đăng ký thuế Đối tượng phải đăng ký thuế Theo quy định tại Điều 21 của Luật quảnlý thuế; Điều 2 và Điều 8 của Luật thuế thu nhập cánhân bao gồm: Tổ chức, cánhân trả thu nhập, bao gồm: - Các tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh và cánhân kinh doanh kể cả các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc, thuộc đối tượng phải đăng ký thuế. .. cánhân = Thu nhập tính thuế x Thuế suất * Thuế suất thuế thu nhập cánhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công được áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần theo quy định tại Điều 22 Luật Thuế thu nhập cánhân * Thu nhập tính thuế 25 Thu nhập tính thuế Các khoản Thu = đóng góp Các khoản nhập - chịu giảm trừ - gia cảnh thuế Các khoản đóng góp quỹ từ thiện bảo hiểm - quỹ nhân đạo quỹ bắt buộc khuyến... từ thiện, nhân đạo khuyến học Chứng từ đóng góp các khoản bảo hiểm bắt buộc theo quy định (cá nhân tự đóng) Trường hợp cánhân đã được tổ chức cánhân trả thu nhập cấp chứng từ khấu trừ thuế Thu nhập cánhân thì không được uỷ quyền quyết toán cho tổ chức, cánhân trả thu nhập (trừ trường hợp tổ chức, cánhân trả thu nhập đã thu hồi và huỷ chứng từ khấu trừ đã cấp cho cá nhân) Hồ sơ quyết toán thuế. .. toán thuế Quyết toán thuế đối với cánhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp quyết toán hoặc cánhân cư trú có hoạt động kinh doanh Đối tượng quyết toán - Cánhân có số thuế phải nộp lớn hơn số thuế đã khấu trừ hoặc tạm nộp; - Cánhân có yêu cầu hoàn số thuế nộp thừa - Cánhân cư trú là người nước ngoài khi kết thúc hợp đồng làm việc tại ViệtNam trước khi xuất cảnh phải thực hiện. .. toán thuế - Trường hợp cánhân chỉ có duy nhất một nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công tại một tổ chức trả thu nhập trong năm 2011 thì có thể uỷ quyền quyết toán thuế thu nhập cánhân cho tổ chức, cánhân trả thu nhập Lưu ý: Cánhân chỉ có thu nhập từ kinh doanh nộp thuế TNCN theo phương pháp khoán không phải quyết toán thuế Cách xác định số thuế thu nhập cánhân phải nộp Thuế thu nhập cánhân