BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNGCHITIẾTHỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Học phần:KỸTHUẬTTRUYỀNHÌNH
(Television Technology)
- Mã số: CT387
- Số Tín chỉ: 2
+ Giờ lý thuyết: 25
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án: 0/5/0
Giúp cho sinh viên có cái nhìn một cách tổng quát về sự hình thành và phát triển của kỹ
thuật truyền hình; các phương pháp xử lý tín hiệu, truyền dẫn tín hiệu (cáp, vệ tinh, mặt
đất); các tiêu chuẩn truyềnhình thông dụng. Kỹ năng: có thể thao tác, bảo trì các thiết bị
hình ảnh
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: GV-KS. Trương văn Tám
Tên người cùng tham gia giảng dạy:
GV-THS. Đoàn Hòa Minh
GV-KS. Phạm Duy Nghiệp
Đơn vị: Khoa Công nghệ Thông tin & Truyền thông, Đại học Cần Thơ
Điện thoại: +84 71 831301 (ext. 262)
E-mail: tvtam@cit.ctu.edu.vn
dhminh@cit.ctu.edu.vn
pdnghiep@cit.ctu.edu.vn
2. Học phần tiên quyết:
Kỹ thuật Audio – Video (CT364)
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên
Kiến thức:
- Có cái nhìn một cách tổng quát về sự hình thành và phát triển của kỹthuậttruyền
hình.
- Các phương pháp xử lý tín hiệu, truyền dẫn tín hiệu (cáp, vệ tinh, mặt đất).
- Các tiêu chuẩn truyềnhình thông dụng.
Kỹ năng:
- Có thể thao tác, bảo trì các thiết bị hình ảnh
3.2. Phương pháp giảng dạy:
Lý thuyết: 85%.
Bài tập: 15%
3.3. Đánh giá môn học:
- Bài tập - kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Thi kết thúc: 70%
4. Đề cươngchi tiết:
Nội dung Tiết – buổi
Chương 1: Nguyên lý chung của vô tuyến truyềnhình
8t – 4b
2
1.1 Những khái niệm cơ bản
1.1.1 Phần tử ảnh
1.1.2 Phương pháp thu – phát tín hiệu hình
1.1.3 Quét tia điện tử
1.1.4 Ảnh chuyển động
1.1.5 Tần số ảnh và bán ảnh
1.1.6 Tần số quét dọc và quét ngang
1.1.7 Đồng bộ tín hiệu quét
1.1.8 Chất lượng hình ảnh
1.1.9 Dải thông của tín hiệu
1.1.10 Âm thanh trong kỹ thậut truyềnhình
1.1.11 Tiêu chuẩn truyềnhình
1.2 Nguyên tắc quét và đồng bộ
1.2.1 Dạng sóng răng cưa trong hệ thống quét tuyến tính
1.2.2 Phương pháp quét
1.2.3 Hiện tượng nhấp nháy
1.2.4 Hiện tượng biến dạng khung sáng
1.2.5 Xung đồng bộ
1.3 Tín hiệu hình toàn phần (tổng hợp)
1.3.1 Đặc điểm của tín hiệu hình tổng hợp
1.3.2 Hình ảnh trong tín hiệu tổng hợp
1.3.3 Tần số tín hiệu hình
1.3.5 Số lượng phần tử ảnh
1.3.6 Thành phần một chiều trong tín hiệu hình
1.4 Sóng mang hình
1.4.1 Phương pháp biến điệu âm
1.4.2 Phương pháp biến tần cụt
1.4.3 Phổ tần số kênh hình và tiếng
1.5 Máy thu hình trắng đen
Chương 2: Nguyên lý truyềnhình màu
2.1 Ánh sáng và màu sắc
2.1.1 Ánh sáng
2.1.2 Cảm nhận của mắt người
2.1.3 Sự trộn màu
2.1.4 Xác định một màu bằng ý nghĩa vật lý
2.2 Nguyên lý chung của truyềnhình màu
2.2.1 Nguyên tắc truyền 3 màu chính
2.2.2 Mã hóa và giải mã
2.2.3 Tín hiệu chói
2.2.4 Tín hiệu sắc
2.2.5 Tọa độ màu
2.3 Hệ màu NTSC
2.3.1 Các định nghĩa
2.3.2 Điều biên nén
2.3.3 Điều chế vuông góc
2.3.4 Mã hóa tín hiệu NTSC
2.3.5 Vấn đề chọn sóng mang phụ
2.3.6 Giải mã NTSC
2.4 Hệ màu SECAM
2.4.1 Hệ màu Secam căn bản
2.4.2 Hệ màu Secsm IIIB
8t – 4b
3
2.4.2.1 Tín hiệu sắc
2.4.2.1 Tiền nâng biên
2.4.2.1 Lọc chuông
2.4.2.1 Chọn sóng mang phụ
2.4.2.1 Mã hóa
2.4.2.1 Vấn đề nhận dạng
2.4.2.1 Giải mã
2.5 Hệ màu PAL
2.5.1 Các định nghĩa
2.5.2 Mã hóa
2.5.3 Tự động sửa sai pha ở máy thu
2.5.4 Giải mã
2.6 Máy thu hình màu
2.6.1 Sơ đồ chức năng
2.6.2 Đèn hình màu
Chương 3: Số hóa tín hiệu truyềnhình
3.1 Khái niệm về truyềnhình số
3.2 Biến đổi A/D và D/A
3.2.1 Lấy mẫu tín hiệi Video
3.2.2 Lượng tử hóa
3.3.3 Mã hóa
3.3.4 Biến đổi D/A
3.3.5 Tọa độ màu
3.3 Tín hiệu Video số tổng hợp tiêu chuẩn 4fsc NTSC
3.3.1 Giới thiệu chung
3.3.2 Các tham số cơ bản
3.3.3 Cấu trúc lấy mẫu
3.3.4 Thang lượng tử
3.3.5 Cấu trúc màu số
3.4 Tín hiệu Video số tổng hợp tiêu chuẩn 4fsc PAL
3.4.1 Giới thiệu chung
3.4.2 Các tham số cơ bản
3.4.3Cấu trúc lấy mẫu
3.4.4 Thang lượng tử
3.5 Tín hiệu Video số thành phần
3.4.1 Giới thiệu chung
3.5.2 Các chuẩn lấy mẫu
3.5.3 Các tín hiệu mã hóa và tần số lấy mẫu
3.5.4 Thang lượng tử và mức lượng tử
3.5.5 Cấu trúc lấy mẫu
3.6 Ghép kênh tín hiệu Video số thành phần
3.6.1 Ghép dòng tín hiệu Video số theo thời gian
3.6.2 Tín hiệu chuẩn thời gian
3.6.3 Dữ liệu phụ
3.7 Kỹthuật nén Video – Audio số
3.7.1 Nén Video
3.7.2 Nén Audio
3.8 CCIR601 – Tiêu chuẩn truyềnhình số cơ bản
8t – 4b
Chương 4: Truyền dẫn tín hiệu truyềnhình số
6t – 3b
4
4.1 Hệ thống ghép kênh và truyềntải
4.1.1 Hệ thống tuyền tải MPEG-2
4.2.2 Cấu trúc dòng cơ sở
4.2.3Mã hóa hệ thống
4.2 Kỹthuật điều chế và giải điều chế M-PSK và M-QAM
4.2.1 Giới thiệu
4.2.2 M-PSK
4.2.3 M-QAM
4.2.4 So sánh tính năng của các kỹthuật điều chế
4.3 Các phương thức truyền dẫn tín hiệu truyềnhình số
4.3.1 Truyềnhình cap
4.3.2 Truyềnhình số mặt đất
4.3.3 Truyềnhình vệ tinh
4.4 Truyềnhình số mặt đất
4.4.1 Tiêu chuẩn DVB
4.4.2 Tiêu chuẩn ATSC
4.4.3 Tiêu chuẩn DIBEG
4.5 Máy thu hình số
5. Tàiliệu của họcphần:
[1] Digital Television Fundamentals
Michel Robin & Michel Poulin – Mc Graw Hill – 2000.
[2] Nhập môn kỹthuậttruyềnhình
Phần 1 – Camera & các dạng thức video
Phan Văn Hồng – NXB TP.HCM - 2001
[3] Giáo trình truyền hình.
Đỗ Hoàng Tiến – Vũ Đức Lý – NXB KHKT – 2001
[4] Truyềnhình số có nén và Multimedia
Nguyễn Kim Sách – NXB KHKT – 2000
[5] Audio và Video số
Đỗ Hoàng Tiến - – NXB KHKT – 2002
[6] Truyềnhình số và HDTV
Nguyễn Kim Sách – NXB KHKT – 1995
[7] Thu truyềnhình trực tiếp từ vệ tinh
Nguyễn Kim Sách – NXB KHKT – 1991
[8] Truyềnhình số
Ngô Thái Trị - NXB ĐHQG HN – 2004
[9] Truyềnhìnhkỹthuật số
Đỗ Hoàng Tiến – Dương Thanh Phương – NXB KHKT – 2004
[10] Kỹthuật Audio – Video
Nguyễn Thanh Trà – Thái Vĩnh Hiển – NXB GD - 2003
Ngày 28 tháng 09 năm 2007
Duyệt của đơn vị Người biên soạn
5
KS. TRƯƠNG VĂN TÁM
. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Học phần: KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH
(Television Technology)
- Mã. phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình số
4.3.1 Truyền hình cap
4.3.2 Truyền hình số mặt đất
4.3.3 Truyền hình vệ tinh
4.4 Truyền hình số mặt