Kỹ thuật điều chế xung mã PCM
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết trong những thập niên vừa qua do con người ý thức được tầm quan trọng của khoa học kỹ thuật nên đã đặt ra các mục tiêu để hướng tới như: thăm dò vũ trụ để đưa con người đến hành trình mới và có thể tồn tại được ở đó… ngày nay với sự phát triển không ngừng của kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật,… ngành công nghệ thông tin đã và đang mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của công nghệ thông tin Và đã sử dụng thành công kỹ thuật xử lý tín hiệu số, kỹ thuật chuyển mạch số, kỹ thuật truyền dẫn số, ghép kênh số… đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của người sử dụng vào các lĩnh vực đời sống áp dụng vào trong các mạng viễn thông Trong đó hệ thống chuyển mạch có nhiều cải tiến tiến bộ, nhờ đó mà chất lượng phục vụ được nâng lên rõ rệt và mở ra nhiều dịch vụ mới.
Các tổng đài trong và nước hiện nay, hầu hết đều là các tổng đài điện tử số điều khiển theo chương trình lưu trữ SPC, có tính linh hoạt cao, dung lượng lớn, cấu trúc gọn nhẹ theo từng modul, sử dụng các linh kiện, các công nghệ tiên tiến rất thuận tiện cho việc quản lý, khai thác, vận hành, bảo dưỡng tổng đài có hiệu quả Ví dụ như tổng đài Alcatel-1000E10 do Pháp sản xuất.
Vậy: kỹ thuật chuyển mạch số, ghép kênh số, tổng đài số… cụ thể như thế nào? "bài báo cáo" này, sẽ giúp chúng ta phần nào mang lại những kiến thức cơ bản về đề tài đó.
Để hoàn thành được "bài báo cáo" này, ngoài nỗ lực của bản thân, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của các thầy: Dương Thanh Phương, cùng toàn thể các thầy, cô trong trung tâm ĐT-TH-VT trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Mặc dù rất cố gắng để hoàn thiện bản báo cáo nhưng quá trình làm không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chúng em rất mong được sự góp ý từ phía thầy cô, cùng toàn thể các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG I: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ PCMI Giới thiệu
Hiện nay trên thế giới đã và đang sử dụng kỹ thuật số trong các chức năng điều khiển chuyển mạch và báo hiệu trong các tổng đài điện thoại và các liên kết truyền dẫn giữa chúng Một yếu tố quan trọng của sự thay đổi này là xu hướng phát triển của phương pháp vận chuyển tín hiệu thoại bằng kỹ thuật chuyển đổi tương tự thành tín hiệu số Phương pháp này được phát minh bởi REEves năm 1937 nhưng nó chỉ dùng trong kỹ thuật bán dẫn và cho phép ứng dụng các hệ thống truyền dẫn số thực tế trong các mạng điện thoại từ giữa thập niên 60 Hiện nay phương pháp thông dụng nhất để số hoá tiếng nói là kỹ thuật điều chế xung mã PCM.
Kỹ thuật điều chế xung mã được dùng để biến đổi tín hiệu thoại từ tương tự thành tín hiệu số, được biểu diễn thành tổ hợp của nhóm xung nhị phân gồm 8 xung gọilà một từ mã 8 bít, chu kỳ125 µs kỹ thuật PCM được sử dụng trong hệ thống thông tin số được dùng để truyền tín hiệu không liên tục, theo thời gian Tín hiệu được chuyển đổi thành tín hiệu nhị phân có hai giá trị là "0" và "1" tương ứng với hai giá trị có xung và không xung.
Tín hiệu thoại, tín hiệu hình là các tín hiệu liên tục theo thời gian để truyền dẫn và xử lý được trong hệ thống thông tin số thì việc đầu tiên là phải biến đổi từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số Gọi chung là kỹ thuật biến đổi tương tự thành số ký hiệu: A/D
Trong viễn thông biến đổi A/D ta dùng kỹ thuật điều chế PCM quá trình điều chế xung mã PCM được chia thành 3 giai đoạn: lấy mẫu, lượng tử và mã hóa.
II Lấy mẫu trong PCM
- Lấy mẫu là quá trình rời rạc hoặc chia nhỏ tín hiệu theo thời gian.
- Cơ sở của lấy mẫu dựa trên định lý kachenhihcop Nội dung của định lý được phát triển như sau: một tín hiệu liên tục theo thời gian có giải tần xác định từ fmin Ifmax có thể được biểu diễn bằng các điểm (các giá trị) rời rạc theo thời gian có chu kỳ là TS thoả mãn điều kiện: fs≥ 2fmax
Trang 3Trong đó: fmax là tần số cao nhất của tín hiệu liên tụcFs là tần số lấy mẫu
Ví dụ: tín hiệu thoại fmax = 4khz
- Quá trình lấy mẫu được mô tả bằng sơ đồ sau:
Hình 1: Sơ đồ quá trình lấy mẫu
X(t): là tín hiệu liên tục theo thời gian có giải tần xác định từ fmin I fmax được lấy mẫu tại các điểm: t, t+TS, T+2TS, T+3TS … có chu kỳ là TS thoả mãn điều kiện: fs = 1/TS ≥ 2 fmax
Kết quả: sau lấy mẫu ta nhận được một dãy xung có biên độ thay đổi theo x(t) gọi là dãy xung điều biên ký hiệu Upam (pulse amplitude Modulation).
- Ở máy thu phải khôi phục lại tín hiệu liên tục ban đầu x(t) từ dãy xung điều biên Upam Phân tích phổ của dãy xung điều biên Upam (phổ là đồ thị phân bố năng lượng theo trục tần số).
- Phổ của dãy xung điều biên có dãy như sau:
Trang 4Hình 2: Phổ của dãy xung điều biên
Phổ của dãy xung điều biên Upam gồm có các thành phần sau:
- Thành phần một chiều là thành phần không mang tin, không ảnh hưởng đến tín hiệu.
- Từ 0
Bên trênBên
Một
f0 fmax fs- fs fs+f
Trang 5Chương I: TỔNG ĐÀI SPC
I : GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI SPC
Kể từ khi phát minh ra máy điện thoạivào năm1876 , cũng là lúc bắt đầu một cuộc cách mạng về công nghệ thông tin Năm 1876 cũng là lúc bắt đầu một cuộc cách mạng về công nghệ thông tin Năm 1878 hệ thống tổng đài nhân công được đưa vào phục vụ thương mại thành công.Do nhu cầu trao đổi thông tin và số lượng cuộc gọi tăng lên, tổng đài nhân công dần không đáp ứng được nhu cầu đó Để đáp ứng đựoc nhu cầu đó, người ta đã nghiên cứu và cho ra đời tổng đài số, gọi tắt là SPC Tổng đài SPC là tổng đài điện tử điều khiển theo trương trình lập sẵn, toàn bộ các hoạt động của tổng đài đã được lập trình trướcvà đựoc ghi vào bộ nhớ có dung lượng lớn Mọi hoạt động của tổng đài được điều khiển bằng bộ vi sử lý trung tâm như một máy tính điện tử nên tốc độ sử lý cuộc gọi rất cao Ngày nay tổng đài số đựoc sử dụng rộng dãi trên toàn thế giới nhờ nó có các ưu điểm mà tổng đài nhân công không có.
II: NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA TỔNG ĐÀI SPC:
+ Có thể lưu trữ được các số liệu trong quá trình làm việc giúp việc vận hành khai thác, bảo dưõng và quản lý một cách tối ưu dễ dàng.
+ Có thể áp dụng cộng nghệ máy tính vào việc quản lý, từ đó có thể áp dụng tiến bộ công nghệ máy tính vào tổng đài.
+ Tổng đài SPC có thể phát hiện được các sử cố các họng hóc trong quá trình vận hành , khai thác bằng các chương trìng tự động đo kiệm tra không làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của tộng đài.
+ Tổng đài có cấu trúc gọn gàng theo tưng giá máy , ngăn kéo dangmodun nên thuận tiện cho việc lắp đạt sửa chữa và thay thế
Trang 6
+ Thuận tiện , linh hoạt trong quá trình hoat động khi cần bổ xung dịch vụ thuê bao hoặc thay đôỉ dịch vụ thuê bao, thay đổi số máy , thêm bớt thuê bao mà không cần thay đổi cấu trúc phần cứng mà chỉ cần bổ xung chương trình.
III: NHIỆM VỤ CỦA TỔNG ĐÀI
- Tổng đài có các nhiệm vụ sau:+ Nhiệm vụ báo hiệu:
Đây là nhiệm vụ trao đổi, báo hiệu với mạng ngoài bao gồm các đường dây thuê bao và truy kế đầu nối tới các máy thuê bao hay các tổng đài khác.
+ Nhiệm vụ xử lý thông tin báo hiệu và điều khiển thao tác chuyển mạch: thiết bị điều khiển nhận các thông tin báo hiệu từ các đường dây thuê bao và truy kế, xử lý các thông tin này và dưa ra các thông tin điều khiển để hoặc cấp báo hiệu tới các đường dây thuê bao hay trung kế hoặc để điều khiển các thiết bị chuyển mạch và các thiết bị phụ trợ để tạo tuyến nối.
+ Tính cước:là toạ ra các số liệu phù hợp với từng loại cuộc gọi sau khi cuộc gọi kết thúc Số liệu cước này sẽ được xử lý thành các bản tin cước phục vụ công tai thanh toán cước.
Tất cả các nhiệm vụ trên đây được thực hiện có hiệu quả nhơ sử dụng máy tính điều khiển tổng đài.
Trang 7IV SƠ ĐỒ KHỐI CỦA TỔNG ĐÀI SPC:
Khối giao tiếp
Khối chuyển mạch
2314CSSCSSKiểm traPhân phối thuê bao
Điều khiên đấu nối
Trao đổi người máyCác bộ nhớ
BUS ChungXử lý trung tâm
Thuê bao tương tự
Thuê bao số
Trung kê tương tự
Trung kế số
Trang 8H1:1 Sơ đồ khối tổng đài SPC1-Khối giao tiếp:
Dùng để giao tiếp giữa các thuê bao tương tự hoặc các thuê bao số với chuyển mạch qua đường dây thuê bao, giao tiếp giữa tổng đài và tổng đài số với các tổng đài khác qua đươòng truy kế Trong khối giao tiếp bao gồm:
(1) Khối giao tiếp thuê bao tương tự, dùng để nối đầu, nối các thuê bao tương tự với chuyển mạch, gồm 4 chức năng BORSCHT
+ Cấp nguồn( battery): cấp nguồn cho máy điện thoại 23V dòng điện từ I=18-50mA
+Bảo vệ quá áp ( voer voltage protection): tránh điện áp cao ảnh hưởng tới đường dây điện thoại và nguy hiểm cho người sử dụng
+Cấp chuông(Ring): Cấp chuông cảm ứng với 25Hz, 75V cho máy điện thoại.
+Giám sát trạng thái( Supervision): Báo hiệu để tổng đài biết được trạng thái của máy.
+Sai động(Hybird): là mạch chuyển đối 214 dây để biến đổi tín hiệu thoại từ chế độ bán song công sang chế độ song công.
+Mã hoá(Coder): mã hoá và giải mã dùng để biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và ngược lại
+Đo thử( Test): Đo kiểm tra các tham số đường dây
(2) Là khối giao tiếp thuê bao số dùng để đấu nối các thuê bao số với chuyển mạch gồm 8 chức năng GAZPACHO
Trang 9+Tạo khung(Generation frame): Nhận tín hiệu đồng bộ khung để phân biệt từng khung của truyền số liệu PCRA đưa từ các tổng đài tới
+Đồng bộ khung(Aliment of frame): Để sắp xếp khung số liệu mới phù hợp với hệ thống PCM
+Ma giảm bít 0(Zero String Supperssion): Và dãy tín hiệu PCM có nhiều quãng chứa bít 0 sẽ khó phục hồi tín hiệu đồng bộ có phía thu ta nên thực hiện nén các quãng tín hiệu có nhiều bít 0 ở phía phát.
+ Đảo cực đỉnh : ( Polar conversion) : Biến đổi dãy tín hiệu đơn cực từ hệ thống thành tín hiệu lưỡng cực trên đường dây và ngược lại.
+ Xử lý cảnh báo ( Alarm processing) : xử lý cảnh báo từ đường truyền PCM + Phục hồi xung nhịp : (clock recovery) : Phục hồi xung nhịp từ dãy tín hiệu thu
+ Báo hiệu ( Office signalling) : Thực hiện các chức năng giao tiếp báo hiệu để phối hợp với các loại báo hiệu giữa tổng đài đang xét và tổng đài khác qua đường trung kế
(3)Khối giao tiếp trung kế số dùng để đấu nối các tổng đài số khác với chuyển mạch bằng đường truyền dẫn PCM
( 4 ) Khối giao tiếp trung kế tương tự : dùng để đấu nối các tổng đài tưongt ụư khác với chuyển mạch
+ chuyển mạch thời gian số.( T )
Trang 10+ Chuyển mạch không gian số ( S )
Ngoài ra còn có chuyển mạch kết hợp: hai tầng ( S – T ) và ba tầng ( T – S –
T) bốn tầng ( T – S – S - T ).
3 Khối điều khi
Dùng để điều khiển toàn bộ tổng đài hoạt động theo chương trình lưu trữ Bao gồm khối xử lý trung tâm và các bộ nhớ
Phối hợp vào / raXử lý trung tâmBộ nhớ chương trình
Bộ nhớ số liệuBộ nhớ phiên dịch
H 1.2 : sơ đồ khối khối điều khiển.
Bộ xử lý trung tâm là một bộ vi xử lý có công suất lớn , tốc độ cao thiết kế một cách tối ưu để điều khiển đấu nối cuộc gọi và các công việc trong tông đài có liên quan đến việc đấu nối.
Yêu cầu : Xử lý với thời gian thực công việc cụ thể khi co yêu cầu cuộc gọi là
+ Tổng đài nhận các xung mã chọn số ( con số thuê bao bị gọi).+ Chuyển các con số địa chỉ trong trường hợp chuyển tiếp cuộc gọi.+ tạo tuyến đấu nối qua tổng đài.
+ truyền tín hiệu báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài và giữa các tổng đài với nhau.
Bộ xử lý trung tâm làm việc với tốc độ rất cao có thể xử lý mọi thao tác một cách nhanh tróng Để thực hiện các thao tác điều khiển của mạch điến có liên hệ chặt chẽ với chương trình trong bộ nhớ ROM các phần bộ nhớ khác thay đổi thông tin trong đó gọi là bộ nhớ RAM.
- Các bộ nhớ : gồm ba bộ nhớ
Trang 11+ Bộ nhớ chương trình : là bộ nhớ có dung lượng lớn để nhớ toàn bộ chương trình hoạt động của tổng đài,nhớ dữ liệu của tổng đài như số thuê bao , số trung kế ,các loại dịch vụ… được nạp khi khởi động ban đầu Số liệu trong bộ nhớ chương trình được lưu trữ không thay đổi trong mỗi lần sử dụng cuộc gọi
Các số liệu trong bộ nhớ chương trình chỉ bị xoá khi thay đổi chương trình,+ Bộ nhớ số liệu: dùng để nhớ lại tạm thời các số liệu trong quá trình xử lý cuộc gọi như số thuê bao , trạng thái đường dây.Đây là bộ nhớ tạm thời khi hết cuộc gọi thì số liệu bị xoá để phục vụ cuộc gọi khác.
+ Bộ nhớ phiên dịch ; dùng để nhớ các số liệu trong quá trình xử lý cuộc gọi nhớ các số liệu giả mã địa chỉ Các số liệu trong bộ nhớ số liệu và bộ nhớ phiên dịch chỉ tồn tại trong quá trình xử lý cuộc gọi Khi quá trình xử lý cuộc gọi kết thúc thì số liệu trong bộ nhớ bị xoá vì vậy bộ nhớ phiên dịch còn gọi là bộ nhớ
tạm thời.
4 Thiết bị ngoại vi chuyển mạch
Trong một tổng đài để nâng cao hiệu suất của thiết bị điều khiển trung tâm cần phải có thiết bị ngoại vi để làm nhiệm vụ phối hớp thao tác giữa các bộ xử lý trung tâm làm việc với tốc độ cao và thiết bị chuyển mạch ở tốc độ thấp hơn Ngoài ra thiết bị ngoại vi chuyển mạch còn làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu điều khiển ở dạng tổ hợp lôgic ở đầu ra bộ xử lý sang dạng tín hiệu điện phù hợp để đóng mở các rơle , tiếp điểm chuyển mạch hoặc các cổng logic.
+Thiết bị kiểm tra:có nhiệm vụ phát hiện và thông báo cho bộ xử lý trung tâm tất cả các biến cố báo hiệu và các tín hiệu trên đường dây thuê bao trung kế đấu nối tổng đài
+ Thiết bị dành riêng cho từng nhóm đường thuê bao và trung kế.
+ Thiết bị dùng chung như thiết bị thu pgát chọn số, thiết bị thu phát tín hiệu báo hiệu liên tổng đài.
+ Thiết bị phân phối báo hiệu: (CCS và CAS): Thiết bị nàylà tầng đệm giữa bộ xủ lý trung tâm có công suất tín hiệu điều khiển nhỏ nhưng tốc độ cao và các mạch đường dây có công suất lớn nhưng tốc độ thấp.Nó có nhiệm vụ đìêu khiển
Trang 12thao tác hay phục hồi các Rơle cung cấp các dạng tín hiệu ở mạch đường dây hay mạch nhiệm vụ dưới sụ diều khiển của các bộ sử lý trung tâm.
+ Khối điều khiển đấu nối: Dùng để diều khiển chuyển mạch làm nhiệm vụ đấu nối tạo tuyến.
+ Thiết bị ngoại vi báo hiệu gồm.
- Hệ thống báo hiệu kênh riêng CAS: dùng để truyền báo hiệu giãư các tổng đài Các kênh báo hiệu được truyền tín hiệu thoại ( âm thanh ).
- Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS: Dùng để truyền báo hiệu giữa các tổng đài khác CAS là các kênh báo hiệu được truyền trên đường trung kế riêng biệt tách rời đường trung kế tín hiệu tiếng Gọi là đường báo hiệu.
- Thiết bị ngoại vi số liệu : Dùng để phục vụ cho thống kê tính cước bảo trì vận hành,Nó gồm các bộ nhớ có dung lượng và các băng đĩa từ
5 – Thiết bị giao tiếp người - máy:
Dùng để trao đổi thông tin hay truy cập giữa người quản lý tổng đài với tổng đài , máy thông qua các lệnh điều khiển chương trình Nó bao gồm : Máy tính , đĩa từ , máy in …Khi cần truy cập kiểm tra các khối chức năng ,thay đổi các chương trình phải thông qua CPU , màn hình , bàn phím Có thể kiểm tra hoặc thay đổi bổ xung các câu lệnh chương trình và dịch vụ.
V – PHẦN MỀM CỦA TỔNG ĐÀI SPC
Phần mềm của tổng đài SPC : Đây là phần quan trọng vì nó điều khiển hoạt động của các phần cứng`thực hiện các chức năng của tổng đài Do tổng đài số hoạt động theo chương trình lập sẵn nên các phần mềm này có một vai trò quan trọng trong suốt quá trình hoạt động của tổng đài Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tin học người ta đã không ngừng cải tiến và phát minh ra các phần mềm có tiện ích và độ tin cậy cao hơn Phần mềm này được chia làm ba loại:
- Phần mềm hệ thống.
Trang 13- Phần mềm bảo dưỡng.- Phần mềm quản lý.
Trang 141 – Phần mềm hệ thống :
Đây là phần mềm quan trọng nhất vì nếu không có phần mềm này tổng đài sẽ không hoạt động được các chức năng của tổng đài không còn.
Phần mềm hệ thông thực hiện các chức năng sau :
+ Quản lý và sử lý cuộc gọi : Nó có nhiệm vụ nhận tín hiệu yêu cầu cuộc gọi xử lý đấu nối cuộc gọi và ghi lại các tham số cần thiết như thời gian , số máy bị gọi và số máy gọi.
+ Quản lý bộ nhớ : Bằng cách nạp lưu trữ các dữ liệu của bộ nhớ.
+ Quản lý kế hoạch: Quản lý trình tự công việc trong tổng đài như sự phối hợp giữa các khối trong tổng đài với các thiết bị ngoại vi.
+ Quản lý vào / ra :Phải liên kết nhận các số liệu vào và đưa các lệnh ra khối chúc năng.
+ Quản lý trạng thái quá tải: Khi có hiện tượng quá tải xảy ra phải thực hiện các quá trình xử lý lại
2- Phần mềm bảo dưỡng
Là phàn mềm dủng để báo dưỡng hệ thống nó có nhiệm vụ phát hiện lỗi báo cho người quản lý qua thiết bị ngoại vi như màn hinh , đồng hồ đo…Bằng cách đưa vào một lệnh sửa hoặc không sửa.
Khi phát hiện ra lỗi phần mềm này có nhiệm vụ phải gửi tín hiệu báo bận và huỷ bỏ cuộc gọi.Khi đó có thể xử lý lỗi bằng hai cách là cấu hình lại phần cứng và khởi động lại phần mềm để làm sao sửa được lỗi.
3 – Phần mềm quản lý.
- Khi có yêu cầu cuộc gọi sau khi kết nối cuộc gọi là thời gian tính cước để lưu lại đặc tính của cuộc giọi như ( số gọi, số bị gọi, đường dài hay nội hạt.) và tính thời gian cuộc gọi thì bộ phận điều khiển sẽ diều khiển để làm sao có thể ghi lại tất cả các đặc tính và thời gian, cước phí để có được một bản ghi khi cuộc gọi kết thúc thì bộ điều khiển sẽ điều khiển kết thúc quá trình ghi và đưa giữ liệu đã ghi được vào bộ nhớ để phục vụ cho quá trình tính cước sau này.
Trang 15Ngày nay với sự bùng nổ cảu công nghệ tin học ngày càng có nhiều tiến bộ trong công nghệ phần mềm và người ta không chỉ dùng phần mềm để quảm lý nhâ viên của tổng đài.Cụ thể nó nắm giữ danh sách nhân viên, trức vụ, mức lương, sở trường và công việc đang làm Ngoài ra phần mềm quản lý còn được dùng để lưu giỡ tài chính, vật chất, và các dụng cụ kỹ thuật của tổng đài.
Nối tóm lại phần mềm quả lý có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển tổng đài nó giúp cho việc quẩn lý trở lên đơn giản và thuận tiện.
VI: PHẦN MỀM XỬ LÝ CUỘC GỌI
Qúa trình hoạt động xở lý cuộc gọi
Trong mạng viễn thông, trong một thời điểm có rất nhiều cuộc gọi yêu cầu bộ xử lý phải xử cuộc gọi đó Thực chất tại một thời điểm bộ xử lý trung tâm chỉ xử lý được một cuộc gọi Nhưng do bộ xở lý trung tâm được thiết kế tối ưu và có tốc độ xử lý rất nhanh nên ta có cảm giác cuộc gọi được xử lý đồng thời Như vạy các cuộc gọi được xử lý rtheo kiểu phân chia thời gian Như vạy để chờ xở lý cuộc gọi thì cuộc gọi phải ở trạng thái cố định Khi có kích hoạt thì nó sẽ nhảy sang trạng thái khác Sự nhảy sang trạng thái khác hữu hạn Khi có nhu cầu cuộc gọi, thuê bao chủ gọi nhấc máy thì sẽ có các trạng thái sau:
- Thuê bao ở trạng thái đợi ký tự thú nhất.- Thuê bao đặt máy.
- Thuê bao bỏ máy
2 Bộ đếm thời gian
Khi có cuộc gọi thì bộ đếm thời gian được làm việc với mục đích:
+ Để chánh viẹc chiếm dụng tuyến đầu nối, đối với các thuê bao không có nhu cầu cuộc gọi.
+ Ghi lại thời gian cuộc gọi để phục vụ thống kê tính kích thước.
3.Các bản ghi cuộc gọi
- Bản ghi cuộc gọi có nhiệm vụ ghi lại các đặc tính Các đặc tính gồm:
Trang 16+ Địa chỉ vật lý của thuê bao: gồm thuê bao và địa chỉ của người dùng thuê bao (tên và địa chỉ)
+ Ghi sổ danh bạ của thuê bao: mỗi thuê bao có một kênh thoại riêng cho nên có đặc trưng cho thuê bao là các ký tự đã sử dụng gọi đến cho thuê bao.
+ Gĩư liệu cố định: Cho biết trạng thái của thuê bao ( gia đình, cơ quan…) và cũng có thể chưa sử dụng.
+ Dữ liệu tạm thời: là trạng thái đường dây thuê bao bận, rỗi hay là bị treo.- Khi có cuộc gọi tiến hành thì có bản ghi cuộc gọi.
+ Ghi lại số thuê bao bị gọi, số máy chủ gọi để phục vụ cho tính cước.
+ Tình trạng của cuộc gọi thành công hay không thành công nếu cuộc gọi thành công hay không thành công đều được ghi vào bản ghi.
+ Trường chuyển mạch của cuộc gọi
V THIẾT LẬP MỘT CUỘC GỌI TRONG TỔNG ĐÀI SPC
Trang 17Trong đó:
TĐ1 : Tổng đài nội hạt thuê bao A TĐ2 :Tổng đài đường dài thuê bao ATĐ3 : Tổng đài đường dài thuê bao BTĐ4 :Tổng đài nội hạt thuê bao B
Đây là một cuộc gọi đường dài, máy điện thoại A chuyển tất cả các con số địa chỉ 034 621 271 đến tổng đài1 TĐ1 sẽ ghi lại thanh ghi và xử lý yêu cầu cuộc gọi.
- Xác định tổng đài 3 có mã số là 034, tổng đài 4 có mã số là 621 và thuê bao B ( máy bị gọi) có mã là 271.
- Tổng đài 1sễ chiếm một đường trung kế rồi đến tổng đài 2 và chuyển cả 9 con số địa chỉ 034 621 271.
- Tổng đài 2 ghi vào thanh ghi và xử lý cuộc gọi và chiếm một đường trung kế rồi đến tổng đài 3 và chuyển tiếp 6 côn số tiến đến tổng đài 3 đó là các con số 621 271.
- Tổng đài 3 sễ ghi các con số vào thanh ghi và xử lý tiếp cuộc gọi Tổng đài 3 lại chiếm một đường trung kế rồi đến tổng đài 4 và chuyển 3 con số cuối 271 đến tổng đài 4.
- Tổng đài 4 xác định thuê bao có mã là 271 và gủi tín hiệu chuông đến ttuê bao B ( thuê bao bị gọi)
2Phương pháp xuyên suốt.
- Phương pháp xuyên suốt được biến diểm theo sơ đồ sau.
Trang 18TĐ1TĐ2TĐ3TĐ4
Trang 19Trong đó:
TĐ1: Tổng đài thuê bao của máy điện thoại A.TĐ2: Tổng đài đường dài của máy điện thoại A.TĐ3: Tổng đài đường dài của máy điện thoại B.TĐ4: Tổng đài thuê bao của máy điện thoại B.
- Máyđiện thoại A giủ tát cả 9 con số 034 621 271 tổng đài 1 sẽ ghi vào thanh ghi và xử lý cuộc gọi.
- Tổng đài 1 chiếm một đường trung kế rồi đến tổng đài 2 và chuyển mã đường dài của thuê bao B Đó là con số 034
- Tổng đài 1 chiếm đường trung kế rồi đến tổng đài 3 và chuyển mã dường dài của thuê bao B Đó là con số 621.
- Tổng đài 1 chiếm một đường trung kế rồi đến tổng đài 4 và chuyển mã đường dài của thuê bao B Đó Là CON Số 271.
*Đặc điểm:
- Do mỗi con số trên mỗi lần truyền ít chính vì vậy tốc độ nhanh.
- Số thiết bị thu- phát báo hiệu ít cho nên tính kinh tế cao Phương pháp xuyên suốt dùng phổ biến.
3 Phương pháp kết hợp:
Phương pháp kết hợp là phưpng pháp kết hợp giữa 2 phương pháp từng chặng và xuyên suốt.Tuỳ theo dung lượng của tổng đài và phân cấp của mạng ta dùng phương pháp truyền báo thích hợp.
Trang 20Chương II : KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ
- Hệ thống thông tin tương tự là hệ thống thông tin truyền thông, nó tồn tại và phát triển trong suốt thời gian dài, nhưng do có nhiều nhược điểm cần có sự đổi mới.
- Hệ thống thông tin số là hệ thống thông tin mà tín hiệu được truyền đi không liên tục theo thời gian Trong quá trình truyền dẫn và xử lý tín hiệu thì tín hiệu được biến đổi thành tín hiệu số nhị phân có 2 trạngthái O và 1 khác với thông tin cơ bản thông tin truyền thông Do sự phát triển của công nghệ thông tin kỹ thuật số vi xử lý nên thông tin số được ứng dụng rộng rãi vì có nhiều ưu điểm: như loại bỏ được tạp âm khi truyền, khả năng cung cấp được đa dịch vụ…
- Các tín hiệu thoại, tín hiệu hình là các tín hiệu truyền thống, tín hiệu cơ bản phổ biến nhưng lại là tín hiệu tương tự Để truyền dẫn xử lý được trong hệ thống thông tin số thì phải biến đổi từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và người ta gọi chung là biến đổi A/D (Analog/Digital) Trong viễn thông người ta sử dụng kỹ thuật điều chế xung mã viết tắt là PCM để biến đổi tín hiệu thoại từ tương tự thành số.
- Quá trình điều chế xung mã PCM đượcchia làm 3 bước:+ Lấy mẫu
+ Lượng tử+ Mã hoá
1 Lấy mẫu:
Lấy mẫu là quá trình rời rạc chia nhỏ tín hiệu theo thời gian.
Cơ sở của lấy mẫu là định lý KACHENHICOP là một tín hiệu liên tục theo thời gian có giải tần xác định có thể được biểu diễn bằng các điểm rời rạc có chu kỳ thoả mãn điều kiện:
fs≥ 2fmax
Trong đó: fmax: tần số giới hạn của tín hiệu liên tục
Trang 21fmax của tín hiệu thoại là 4kHz
fs: tần số lấy mẫu hay tần số dời dạc hoá tín hiệu.fs = (Ts : chu kỳ lấy mẫu)
- Quá trình lấy mẫu được thực hiện như sau:
X TS
0 t t+TS t+2TS t+3TS t+4TS t+5TS
Hình: Dời dạc hoá tín hiệu lấy mẫu theo thời gian
Trong đó: X(t) là tín hiệu liên tục theo thời gian được lấy mẫu tại các thời điểm t, t + Ts, t + 2Ts, t + 3Ts… có chu kỳ Ts thoả mãn điều kiện fs≥ 2 fmax
- Ý nghĩa thực tiễn của lấy mẫu: khi truyền một tín hiệu liên tục theo thời gian, không cần truyền toàn bộ giá trị tức thời mà chỉ cần truyền đi một số điểm dời dạc theo thời gian ở đầu ta có thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu.
- Kết quả của lấy mẫu: Nhận được một dãy xung có biên độ thay đổi liên tục, thay đổi theo tín hiệu X(t) gọi là dãy xung điều kiện UPAM (Pulse Amplitad Modulation) Để thực hiện lấy mẫu người ta sử dụng các mạch điều chế biên độ xung.
Ở máy thu phải khôi phục lại được tín hiệu liên tục X(t) từ dãy xung điều biến UPAM.
X(t)LSB
Trang 221 chiềuLọc
Trang 23Trong phổ của UPAM gồm có các thành phần:
- Thành phần 1 chiều là thành phần không mang tụ
- Thành phần tín hiệu liên tục Xt có giải tần từ 0 ÷ fMA (mang tin) là thành phần tín hiệu cần phải khôi phục lại từ dãy xung điều biến UPAM.
- Tần số lấy mẫu fS là thành phần không mang tin không cần phải khôi phục.- Hai dải biên: Biên dưới LSB và biên trên USB có giải tần từ fs - fmax ÷ fs + fmax là thành phần không cần phải khôi phục lại.
Từ đồ thị phổ của dạng xung UPAM nhận thấy do khôi phục được tín hiệu liên tục X(t) từ dãy xung điều biên UPAM thì chỉ cần dùng một bộ lọc thấp Thì tần số của bộ lọc phải thoả mãn điều kiện: fmax ≤ flọc ≤ fs - fmax
Giải bất phương trình ta được kết quả: fs≥ 2fmax
Nếu không thoả mãn fs ≥ 2 fmax tức là fs < 2fmax Khi đó đồ thị phổ có dạng:
Xảy ra hiện tượng chồng phổ sẽ không khôi phục được tín hiệu liên tục X(t).Kết luận: Khi lấy mẫu phải thoả mãn điều kiện fs ≥ 2fmax để khi khôi phục tín hiệu liên tục ở máy thu không bị méo chồng phổ.
Với tín hiệu thoại có fmax = 4 KHz⇒ Tính được fs = 2 4 ≥ 8 KHz.
2 Lượng tử
Lượng tử là quá trình dời dạc chia nhỏ tín hiệu theo biến theo mức biên độ Sau khi lấy mẫu, nhận được dãy xung điều biến UPAM Nếu để nguyên như vậy thì nó không truyền được trực tiếp dãy xung điều biến đến bên máy thu mà phải thực hiện biến đổi xung điều biên UPAM thành tín hiệu số nhị phân gọi là mã hoá Mỗi một giá trị biên độ của UPAM được mã hoá bằng một từ mã.
0fs- fmax fmaxfS+fmax
Trang 24Mã tín hiệu thoại là một đại lượng ngẫu nhiên không quy luật nên dãy xung UPAM cũng là một đại lượng ngẫu nhiên, giá trị biên độ không xác định được nên không thể mã hoá được Như vậy để hạn chế giá trị biên độ của dãy xung UPAM ở một giá trị nhất định để tiến hành mã.
Thực chất của lượng tử hoá là quá trình hạn chế giá trị biên độ của UPAM ở giá trị nhất định để đơn giản cho việc mã hoá.
Có 2 phương pháp lượng tử hoá:- Lượng tử hoá đều
- Lượng tử hoá không đều
a Lượng tử hoá đều
Lượng tử hoá đều là chia toàn bộ giải biên độ của tín hiệu thành những đoạnđều nhau Ký hiệu là ∆x
t t+TS t+2TS t+TS
Trang 25Hình: Các mức lượng tử hoá
2Xmax : dải động tín hiệu
n: mức lượng tử tương ứng với mỗi một bước ∆ (đen ta) có một mức lượng tử hoá.
Sau khi lấy mẫu ta chia giải biên độ thành những đoạn đều nhau ∆(H) Nhận được mức lượng tử 0,1,2,3,4…
Tiến hành làm tròn giá trị biên độ của UPAM ở những mức lượng tử gần nhất mỗi sai số là ±∆/2 (đường nét đứt).
Nhận xét: Trong quá trình lượng tử hoá do thực hiện phép làm tròn nên mắc phải sai số ở máy thu, khi khôi phục lại tín hiệu sẽ không làm tròn giống tín hiệu ban đầu gọi là méo lượng tử hay tạo ra một lượng tử nó là bản chất của quá trình lượng tử không thể khắc phục được chỉ có thể tìm cách giảm nhỏ đến mức có thể chấp nhận được Méo lượng tử phụ thuộc vào độ lớn của ∆ Để giảm méo thì người ta giảm ∆ Khi đó số mức n tăng Khi mã hoá biến đổi n thành tín hiệu nhịp phân thì bít nhị phân b = log n (thập phân) Làm cho b số bít nhịp phân tăng, từ mã dài làm cho tốc độ mã hoá chậm và ghép được ít kênh.
b Lượng tử hoá không đều
Để khắc phục nhược điểm của lượng tử hoá đều người ta sử dụng lượng tử hoá không đều.
Chia bước lượng tử hoá tỷ lệ với tín hiệu ∆x = Kx(t) ≠ constTrong đó: K là hệ số
Trang 26Lập tỷ số = = ⇒ dy =
Tích phân 2 vế:
⇒ y = (lnx + C0) (1)
Ký hiệu : = (C1: hằng số)
Chọn C1 = C0 = 1 + lnA (A: hằng số)Thay vào biểu thức (1) ta được
y = (lnx + 1 +lnA)y =
y = Nếu 0 < x ≤ 1/4 Nếu 1/A < x ≤ 1
Nếu x nhỏ, y là hàm bậc nhất của x đồ thị là đường thẳng tuyến tính.Nếu x lớn, y là hàm bậc 2 của x (hàm ln) phi tuyến đồ thị là đường cong.Xây dựng đồ thị của hàm y.
Trên trục y được chia thành 8 đoạn đều nhau đánh số từ 0 ÷ 7 Để biểu diễn được 8 đoạn dùng 3 bit nhị phân Mỗi 1 đoạn lại chia thành 16 mức đều nhau dùng 4 bít nhị phân để biểu diễn được 16 mức cho đoạn.
A000010012010301141005101611071111/1281/641/321/161/41/21BCDEFG1/8
Trang 27Hình: Lượng tử hoá không đều
Dùng lượng của tín hiệu có 128 mức Đánh số O∆÷ 127∆Mã hoá 128 ∆ cần 7 bít
Vùng âm cũng có số mức là 128 nhưng chỉ khác dầu.
Hai đoạn trong cùng là đoạn 0 và đoạn 1 là nhỏ nhất và bằng nhau.Các đoạn còn lại đoạn sau bằng 2 lần đoạn trước.
Từ các đoạn trên y và k tìm được các điểm ABCDEFGH Nếu các điểm lại được đoạn OAB là đoạn thẳng vì x nhỏ, là hàm bậc nhất của x nên đồ thị là đường thẳng tuyến tính Các đoạn còn lại là đường cong logarit và y là hàm loga của x Nhưng được thay gần đúng bằng các đoạn thẳng Độ dốc của các đoạn thẳng giảm dần.
Kết luận:
Nếu tín hiệu đưa vào là x Tín hiệu ra là y thì ở vùng x nhỏ OA tín hiệu được khuyếch đại nhiều, và trung bình không được khuyếch đại Vùng x lớn thì tín hiệu bị suy giảm Kết quả làm cho giải rộng của tín hiệu x thu nhỏ ở 2 phía Vậy hàm y gọi là hàm nén giải rộng.
3 Mã hoá
Trang 28Mã hoá là quá trình biến đổi tín hiệu từ UPAM thành tín hiệu số Mỗi 1 giá trị biên độ của UPAM được biến đổi thành tổ hợp của nhóm xung nhị phân gồm 8 xung và gọi là một từ mã 8 bít.
b Mã hoá gián tiếp: có 2 phương pháp
b 1 Đếm qua trung gian: phương pháp này có tốc độ mã hoá chậm vì phải
đếm qua tất cả các giá trị của UPAM.
Trang 29b.2 Mã hoá bằng phương pháp so sánh.
UPAM được so sánh với các điện áp mẫu URF RF: Refferent: Theo thứ tự từ /URFMax / ÷ /URFMin /
Nếu UPAM ≥ URFi (i = 1,2…)
Thì bít tương ứng bi = 1, điện áp mẫu URFi được duy trì ở hệ so sánh để tham gia vào bước so sánh tiếp theo
Nếu UPAM < URFi (i = 1,2…)
Thì bít tương ứng bi = 0, điện áp mẫu URFi không được duy trì ở bộ so sánh, không tham gia vào các bước so sánh tiếp theo.
Số điện áp mẫu được tính theo công thức.URFi = ∆ 2m-e (1)
Trong đó: m là số bít dùng để mã hoá mứcVậy với đường điện thoại ta có m = 7iN1 ÷ m(7)
Thay vào (1) ta có:
URF1 = 64∆; URF3 = 16∆; URF5 = 4∆; URF7 = ∆URF2 = 32∆; URF4 = 8∆; URF6 = 2∆
Như vậy mã hoá bằng phương pháp so sánh có 7 điện áp mẫu Vì vậy kích thước của mạch mã hoá nhỏ, tốc độ mã hoá khác nhau vì chỉ cần 7 bước so sánh với 7 điện áp mẫu.
Trong 7 bước so sánh với 7 điện áp mẫu phải có 1 bước có dấu bằng.
Nếu UPAM có dấu âm thì dấu âm chỉ sử dụng ở bước so sánh xác định bít dấu Bảy bước so sánh với 7 điện áp mẫu phải lấy theo giá trị tuyệt đối
URF
Trang 30Hình: Sơ đồ khối của mạch mã hoá bằng phương pháp so sánh
Trong đó:
MR: Bộ nhớ dùng để nhớ hoặc duy trì giá trị của UPAM trong thời gian mã hoá.
Trang 31COM: là mạch so sánh dùng để so sánh UPAM với các điện áp mẫu Trong COM có mức O∆ để so sánh xác định bít dấu.
URF: là khối điện áp mẫu dùng để tạo ra 7 điện áp mẫu từ URF1 ÷ URF7 nhưng có 2 giá trị âm và dương.
CU: khối điều khiển dùng để điều khiển nối các điện áp mẫu vào bộ so sánh COM Khối điều khiển có 8 đầu ra từ b0 ÷ b7 được đưa sang khối điện áp mẫu URF để điều khiển nối các điện áp vào bộ so sánh COM Đồng thời 8 đầu ra của CU cũng được đưa tới 8 đầu vào song song của mạch biến đổi từ mã 8 bít song song thành 8 bít nối tiếp kí hiệu là P/S (Parallel/Series).
Hết thời gian mã hoá có 1 xung hoá CLR dùng để xoá trạng thái của MR, COM và CU về O để chuẩn bị mã hoá cho UPAM tiếp theo Đồng thời có 8 xung đồng bộ CLK đưa vào mạch P/S để đạt ra tín hiệu số PCM là từ mã 8 bít nối tiếp.
Chương III : KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SỐ
I : GIỚI THIỆU CHUNG.
Chuyển mạch số là quá trình liên kết các khe thời gian gữa một số các liên kết truyền dẫn kỹ thuật số TDM Diều này cho phép các tuyến số 2M bps hay 1,5Mbps, từ các tổng đài khác hay các PABX kỹ thuật số một cách trục tiếp trên chuyển mạch số, không cần chuyển đổi sang các kênh thoại thành phần cho chuyển mạch giống như một tổng Đài analog, sự bỏ bớt thiết bị như thế trên mỗi kênh làm cho chuyển mạch số được xem là có ưu điểm về giá cả và kích thước Dĩ nhiên bất cứ một mạch analog nào kết nối trên tổng Đài chuyển mạch số hoặc các đường thuê bao hoặc các mạch trung kế hay hợp nối đều phải chuyển sang dạng PCM trước khi vào các chuyển mạch số Tương tu các mạch rời khỏi tổng Đài trên các phương tiện truyền dẫn analog cũng phải được chuyển từ số sang analog ngay tại ngoại vi của khối chuyển mạch Các chuyển đổi A/D và D/A này , cùng với bất kỳ sự chuyển đổi báo hiệu cần thiết nào được đảm bảo bởi thiết bị liên kết mạng
Trang 32Kỹ thuật chuyển mạch dùng để điều khiển chức năng nhiệm vụ của một tổng Đài ,trong tổng Đài tương tự sử dụng chuyển mạch tương tự , trong tổng số sử dụng chuyển mạch số Hiện nay chủ yếu sử dụng chuyển mạch số Chuyển mạch số dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian bất kỳ của luồng PCM vào và luồng PCM ra
Chuyển mạch số có 2 loại chuyển mạch chính : chuyển mạch thời gian số : TS W ( chuyển mạch T)
II : CHUYỂN MẠCH THỜI GIAN SỐ TSW
Dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian bất kỳ của luồng PCM vào và luồng PCM ra
Chuyển mạch thời gian số
Trang 33TS1 TS2 …… TSi … TSj …… TSR-1 TS0 …… TSiTS1 TS2 …… TS1 … TSj …… TSR-1 TS0 …… TSi
Luồng PCM vào và luồng PCM ra có số khe thời gian giống nhau Để nối khe thời gian TSI của luồng PCM vào với khe thời gian TSJ của PCM ra , phải giữ chậm khe thời gian TSI một khoảng t= (J-I ) Ts
Ưu điểm : mạch đơn giản
Nhược điểm :kích thước của chuyển mạch lớn vì phải có nhiều dây giữ chậm Hiện nay không sử dụng phương pháp này
TS0 TS1 …… TSR-1 TSR-0 TS1 TS2 …… TSR-1 TSR-0
Trang 34
Bộ nhớ BM có số ô nhớ bằng số khe thừi gian của PCM quy luật đánh số : O đến R-1
Mỗi ô nhớ của bộ nhớ BM dùng để nhớ số liệu thoại trong một khe thời gian của luồng PCM vào
Một ô nhớ phải có 8bit ,dung luợng của cả bộ nhớ BM là 8Rbit Bộ nhớ điều khiển
Ký hiệu CM (controle Memory) : dùng để điều khiển quá trình ghi hoặc quá trình đọc của bộ nhớ BM Có số ô nhớ bằng số khe thời gian của PCM ,được đánh số từ O đến R-1
01 i R-1CPU
Trang 35Sơ đồ bộ nhớ CM
Mỗi một ô nhớ của bộ nhớ CM dùng để nhớ địa chỉ khe thời gian của luồng PCM do bộ điều khiển của trung tâm CPU ghi vào ,có R địa chỉ nên số bit trong một ô nhớ sẽ là log 2Rbit Vởy dung lưọng của bộ nhớ là : R log2Rbit
2, Nguyên lý làm việc: có hai phưong pháp :ghi tuần tự -đọc điều khiển và ghi điều
khiển - đọc tuần tự vào ô nhớ của bộ nhớ BM và sẽ được đọc ra một khe thời gian
của luồng PCM ra Quá trình ghi hoặc đọc của bộ nhớ BM do bộ nhớ CM điều
khiển ,tuỳ theo quá trình điều khiển của bộ nhớ CM sẽ co 2 phương pháp làm việc 0
i số liệu TSi
R - 101
i số liệu TSj
R-1CPUBộ Đếm
a, ghi tuần tự - đọc điều BM
PCM vào PCM rra
Trang 36TSi TSi CM
CLK Đọc CM
Bus địa chỉ
Sơ đồ phương pháp ghi tuần tự đọc điều khiển
Mỗi ô nhớ của bộ nhớ BM và CM sẽ liên qua đến một khe thời gian của PCM vào ,ô nhớ sử dụng của bộ nhớ BM và CM có cùng thứ tự với khe thời gian của PCM vào
Để nối khe TSi của PCM vào với khe thời gian TSj của PCM ra phương phap ghi vào tuần tự đọc ra điều khiển
Địa chỉ khe thời gian ra TSj được CPU là khối điều khiển trung tâm của tổng Đài ghi vào ô nhớ i của bộ nhớ CM – là ô nhớ có cùng thứ tự với khe thời gian vào TSi Số kiệu thoại từ khe thời gian vào TSi đươc ghi vào bộ nhớ i của bộ nhớ BM là ô nhớ có cùng thứ tự với khe thời gian vào TSi do một CLK ghi điều khiển được tạo ra từ bộ đếm Qua trình ghi số liệu của bọ nhớ BM thưc hiện đúng thứ tự giưã khe thời gian với ô nhớ Như vậy gọi là ghi tuần tự Số liệu từ ô nhớ i của bộ nhớ BM được đọc ra khe thời gian TSj của luông PCm ra do một CLK đọc điều khiển CLK đọc lấy từ ô nhớ i của bộ nhớ CM chính là địa chỉ khe TSj Quá trình đọc số liệu của bộ nhớ BM thực hiện không đúng thứ tự giữa ô nhớ với khe thời gian vì vậy gọi là đọc điều khiển
Trang 37Kết quả : số liệu từ khe TSi của PCM vào đã được nối với khe TSj của PCM ra
b.Phương pháp ghi vào điều khiển đọc ra tuần tự BM
j số liệu TSi
R - 101
j địa chỉ TSi
R-1CPUBộ Đếm
PCM vào PCM ra
TSi TSj CLK đọc CM
CLK ghi CM
Trang 38Số liệu từ ô nhớ j của bộ nhớ BM được đọc ra khe TSj của luồng PCM ra đúng thứ tự được điều khiển bừng 1CLK đọc tạo ra từ bộ đếm Quá trình đọc số liệu của bộ nhớ BM thực hiện theo đúng thứ tự giữa ô nhớ với khe thời gian Vi vậy gọi là đọc tuần tự
Kết quả số liệu từ khe thời gian TSi của PCM vào đã được nối với khe TSj của PCM ra
III : CHUYỂN MẠCH KHÔNG GIAN SỐ.1 Định nghĩa
Chuyển mạch không gian số dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian cùng tên của các luồng PCM vào và các luồng PCM ra chuyển mạch
Ký hiệu là ssw (space switching)
Chuyển mạch không gian số ( SSW )
TSi
Trang 39PCMv0 PCMR 0 TSj
PCMv1 PCM R 1
PCMv-1 PCMm-1
Sơ đồ khối SSW
Chuyển mạch không gian số có nhiều luồng PCM vào và nhiều luồng PCM ra
Khe thời gian vào và ra không thay đổi
gọi là chuyển mạch luồng : do khe thời gian vào và ra không thay đổi mà mỗi khe thời gian mang thông tin cuả một kênh thoại nên chuyển mạch không gian số không thực hiện chức năng của một tổng Đài
PCMv1 1
PCM v n-1 m -1
n*m
Trang 40Các tiếp điểm ma trận là các tiếp điểm đầu nối không cố định ,được điều khiển đầu nối theo yêu cầu ,thường sử dụng các tiếp điểm điện tử :điot ,tranzitor hoặc các cổng logic cơ bản
UĐK
UĐk
Nếu tiếp điểm sư dụng điôt khi UĐK đặt thuận vào điôt (điôt thông ) thì tiếp điểm được nối ,nếu UĐk lật ngược (điôt không thông ) thì tiếp điêm sẽ hở hàng sẽ không đươc nối với cột khi đó coi tiếp điểm hở Nếu ma trận n=m khi đó là ma trận vuông ma trận tiếp điểm thực hiện đấu nối tiếp không hoàn toàn , không bị nghẽn mạch
Nếu khi đó ma trận hình chữ nhật , quá trình đấu nối không hoàn toàn , có tắc nghẽn Vì vậy trong tổng Đài sử dụng ma trận vuông để quá trình đấu nối không bị tắc nghẽn
Với n là số luồng PCM vào Với m là số luồng PCM ra
3.Nguyên lý làm việc :Có hai phương pháp điều khiển ,tiếp điểm ma trận chia
thành hai phương pháp hoạt động
a,phương pháp điều khiên theo hàng