Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

109 4 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực hoàn thiện luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thanh Lợi ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cá nhân, quan, tổ chức để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Quang Thi, trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý nhiệt tình Thầy, Cơ giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Đào tạo Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun giúp cho tơi hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng TN&MT, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Tài – kế hoạch, Chi cục Thống kê, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Phong Thổ, hộ gia đình, cá nhân tham gia vấn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thanh Lợi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phong Thổ huyện vùng cao biên giới thuộc tỉnh Lai Châu, nằm phía Tây Bắc Tổ quốc Huyện Phong Thổ có 16 xã 01 thị trấn; tổng diện tích tự nhiên huyện 102.924,685 ha; diện tích đất nơng nghiệp 64.724,19 ha, chiếm 62,895% diện tích đất tự nhiên; địa hình huyện tương đối dốc, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam xen kẽ thung lũng hẹp với độ dốc trung bình khoảng 10 Độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 800 m, có chế độ khí hậu điển hình vùng nhiệt đới với ngày nóng, đêm lạnh, chịu ảnh hưởng bão Khí hậu năm chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Huyện Phong Thổ nằm lưu vực sông Nậm Na bắt nguồn từ vùng núi cao chảy qua địa bàn huyện (chảy qua xã Ma Li Pho, Hoang Thèn thị trấn Phong Thổ với độ dài khoảng 18 km, hướng chảy hướng Tây Bắc - Đơng Nam) Nhìn chung yếu tố nhiệt độ, thủy văn thuận lợi cho sản xuất nơng lâm nghiệp, trồng có nguồn gốc nhiệt đới số loại nhiệt đới sinh trưởng phát triển Để cải thiện nâng cao chất lượng đời sống người dân địa bàn, đặc biệt phận nhân dân sinh sống nông nghiệp, huyện triển khai thực nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá giống tốt, suất cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nhờ mà suất trồng, sản lượng nông nghiệp, hiệu sử dụng đất tăng lên rõ rệt Những năm gần đây, theo chủ trương quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn huyện, phần đất nông nghiệp chuyển đổi sang làm đất phi nông nghiệp khiến diện tích đất nơng nghiệp huyện ngày bị thu hẹp Trước tình hình đó, để tối ưu hóa hiệu sử dụng đất đai, đảm bảo sinh kế cho người dân, an ninh lương thực địa bàn, phát triển nông nghiệp tiến tới sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, cần tìm hạn chế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện để có giải pháp sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao, đồng thời bảo vệ môi trường đất sinh thái để khai thác sử dụng lâu bền đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững việc làm quan trọng cần thiết Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Thổ năm 2019 - Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá tổng hợp lựa chọn loại sử dụng đất có hiệu - Đánh giá khó khăn, thuận lợi giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung hệ thống lý luận sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu - Ý nghĩa thực tiễn Định hướng cho người nông dân địa bàn huyện canh tác theo mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao làm sở cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; + Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học cho thực tiễn sản xuất huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; + Nâng cao thu nhập cho người dân huyện + Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất nông nghiệp Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lũng đất, động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại Đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Khi nói đất nơng nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nơng nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp, không loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích chính) Luật đất đai năm 2013 nêu rõ: “Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nơng nghiệp khác” * Vai trị đất nông nghiệp Đất đai tài nguyên thiên nhiên quốc gia, đóng vai trị định tồn phát triển xã hội lồi người, sở tự nhiên, tiền đề cho q trình sản xuất vai trị đất ngành sản xuất có tầm quan trọng khác C.Mác nhấn mạnh “Lao động cha cải vật chất, đất mẹ” Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật”, Luật đất đai 2013 khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng” Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay thế, với đặc điểm: - Đất đai coi tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng lâm nghiệp, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động trình sản xuất Đất đai đối tượng lẽ nơi người thực hoạt động tác động vào trồng vật ni để tạo sản phẩm Đất đai loại tư liệu sản xuất khơng thể thay đất đai sản phẩm tự nhiên, biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất đất đai ngày tăng lên Điều địi hỏi q trình sử dụng đất phải đứng quan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu thơng qua hoạt động có ý nghĩa người - Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt địa cầu Đặc điểm ảnh hưởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất nông - lâm nghiệp sức ép lao động việc làm, nhu cầu nông sản ngày tăng diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Việc khai khẩn đất hoang hóa đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp làm cho quĩ đất nông nghiệp tăng lên Đây xu hướng vận động cần khuyến khích Tuy nhiên, đất đưa vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp đất hoang hóa, nằm quỹ đất chưa sử dụng Vì vậy, cần phải đầu tư lớn sức người sức Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính tốn kỹ để đầu tư cho cơng tác thực có hiệu - Đất đai có vị trí cố định chất lượng không đồng vùng, miền Mỗi vùng đất gắn với điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước,…) điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao động, giao thơng, thị trường,…) có chất lượng đất khác Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn liền với việc xác định cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp để nhằm đem lại hiệu kinh tế cao sở nắm điều kiện vùng lãnh thổ - Đất đai coi loại tài sản, người chủ sử dụng có quyền định pháp luật nước quy định; tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ chuyển hướng sử dụng đất từ phát huy hiệu biết sử dụng đầy đủ hợp lý Như vậy, đất đai yếu tố quan trọng tích cực q trình sản xuất nơng nghiệp Thực tế cho thấy thơng qua q trình phát triển xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh vật chất - văn minh tinh thần, thành tựu vật chất, văn hoá khoa học xây dựng tảng đất sử dụng đất, đặc biệt đất nơng lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển nhanh bền vững 1.1.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Nguyên tắc đất đai sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu - Nguyên tắc nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật - Nguyên tắc sử dụng đất đai cách hợp lý, tiết kiệm, cải tạo bồi bổ đất đai - Nguyên tắc quan tâm đến lợi ích người sử dụng đất - Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp Nội dung nguyên tắc là: + Hạn chế thấp việc chuyển đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác + Đối với hộ gia đình cá nhân trực tiếp làm nông nghiệp Nhà nước giao đất nơng nghiệp để sử dụng hạn mức khơng phải nộp tiền sử dụng đất + Không tùy tiện mở rộng khu dân cư đất nông nghiệp, hạn chế việc lập vườn đất trồng lúa nước + Nhà nước thực sách khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khai hoang phục hóa lấn biển để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp phải sử dụng đầy đủ, hợp lý Điều có nghĩa tồn diện tích đất cần sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cấu trồng, vật ni phù hợp với đặc điểm loại đất nhằm nâng cao suất trồng, vật ni đồng thời gìn giữ bảo vệ nâng cao độ phì đất - Đất nông nghiệp phải sử dụng đạt hiệu cao Đây kết việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu sử dụng đất thơng qua tính tốn hàng loạt tiêu khác nhau: suất trồng, chi phí đầu tư, hệ số sử dụng đất, giá sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất… Muốn nâng cao hiệu sử dụng đất phải thực tốt, đồng biện pháp kỹ thuật sách kinh tế - xã hội sở đảm bảo an toàn lượng thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản cho xuất - Đất nông nghiệp cần phải quản lý sử dụng cách bền vững Sự bền vững bền vững số lượng chất lượng, có nghĩa đất đai phải bảo tồn không đáp ứng nhu cầu hệ mà cho hệ tương lai Sự bền vững đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái, mơi trường Vì vậy, phương thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường đất, đáp ứng lợi ích trước mắt lâu dài Như vậy, để sử dụng đất triệt để có hiệu quả, đảm bảo cho trình sản xuất liên tục việc tuân thủ nguyên tắc việc làm cần thiết quan trọng với quốc gia 1.1.1.3 Loại sử dụng đất hệ thống sử dụng đất Loại sử dụng đất (LUT) loại sử dụng đất mô tả xác định mức độ chi tiết loại sử dụng đất Một loại sử dụng đất loại trồng điều kiện kinh tế -xã hội định Các thuộc tính loại sử dụng đất bao gồm thông tin sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, đầu tư, lao động, biện pháp kỹ thuật, yêu cầu sở hạ tầng, mức thu nhập Hệ thống sử dụng đất bao gồm kiểu sử dụng đất loại hình phối hợp tương tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ lẫn mảnh đất định Hệ thống sử dụng đất hiểu loại hình kiểu sử dụng đất thể đơn vị đất đai cụ thể 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình v.v ) yếu tố để xác định cơng dụng đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể sâu sắc, sản xuất nông, lâm nghiệp Đặc thù điều kiện tự nhiên mang tính khu vực, vị trí địa lý vùng với khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước điều kiện tự nhiên khác định đến khả năng, công dụng hiệu sử dụng đất Vì vậy, thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng lợi nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Đánh giá điều kiện tự nhiên sở để xác định trồng vật nuôi phù hợp đầu tư thâm canh hướng Đô Theo Mác, điều kiện tự nhiên sở hình thành địa tơ chênh lệch Theo N.Borrlang - người giải Nobel hồ bình giải lương thực cho nước phát triển cho rằng: yếu tố quan trọng hạn chế suất trồng nước phát triển, đặc biệt nơng dân thiếu vốn độ phì đất 1.1.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội Bao gồm yếu tố chế độ xã hội, dân số lao động, thơng tin quản lý, sách mơi trường, sách đất đai, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hố, cấu kinh tế phân bố sản xuất, điều kiện nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, phát triển khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Điều kiện kinh tế, xã hội thường có ý nghĩa định, chủ đạo việc sử dụng đất đai Thực vậy, phương hướng sử dụng đất định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định Việc sử dụng đất đai định động người điều kiện kinh tế, xã hội, kĩ thuật có; định tính hợp lý, tính khả thi kinh tế kĩ thuật; định nhu cầu thị trường 1.1.2.3 Nhóm yếu tố kinh tế, tổ chức Việc quy hoạch bố trí sản xuất: thực phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa sở phân tích, dự báo đánh giá nhu cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp ... huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Thổ năm 2019 - Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá tổng hợp... thống lý luận sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu - Ý nghĩa thực tiễn Định hướng cho người nông dân địa bàn huyện canh tác... Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; + Nâng cao thu nhập cho người dân huyện + Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất

Ngày đăng: 08/11/2021, 16:55

Hình ảnh liên quan

Các chỉ tiêu đánh giá được phân thành 3 cấp (bảng 2.4): - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

c.

chỉ tiêu đánh giá được phân thành 3 cấp (bảng 2.4): Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.1. Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi và thủy sản năm 2019 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.1..

Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi và thủy sản năm 2019 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.2. Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2019 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.2..

Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2019 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3: Hiện trạng phát triển ngành thương mại, dịch vụ năm 2019 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.3.

Hiện trạng phát triển ngành thương mại, dịch vụ năm 2019 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.4: Hiện trạng dân số và lao động năm 2019 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.4.

Hiện trạng dân số và lao động năm 2019 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Thổ năm 2019 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.5..

Hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Thổ năm 2019 Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.2.2. Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Thổ năm 2019 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

3.2.2..

Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Thổ năm 2019 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.6: Thực trạng phát triển của một số loại cây trồng chủ yếu năm 2019 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.6.

Thực trạng phát triển của một số loại cây trồng chủ yếu năm 2019 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.7. Các loại sử dụng đất nông nghiệp chính trên địa bàn huyện Phong Thổ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.7..

Các loại sử dụng đất nông nghiệp chính trên địa bàn huyện Phong Thổ Xem tại trang 72 của tài liệu.
LUT5 hiện nay chiếm tỷ lệ cao thứ hai (33%) với địa hình, điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi nên hiện nay diện tích của LUT đang được mở rộng, chủ yếu là trồng chuối mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thu nhập cho người dân và chống xói mòn đất. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

5.

hiện nay chiếm tỷ lệ cao thứ hai (33%) với địa hình, điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi nên hiện nay diện tích của LUT đang được mở rộng, chủ yếu là trồng chuối mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thu nhập cho người dân và chống xói mòn đất Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.8..

Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.9..

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tiểu vùng 2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.10..

Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tiểu vùng 2 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.11. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất tiểu vùng 2 Ký hiệu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.11..

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất tiểu vùng 2 Ký hiệu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.12. Hiệu quả xã hội các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 Ký hiệu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.12..

Hiệu quả xã hội các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 Ký hiệu Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.13. Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 Ký - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.13..

Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại sử dụng đất tiểu vùng 1 Ký Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.15. Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại sử dụng đất tiểu vùng 2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.15..

Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại sử dụng đất tiểu vùng 2 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.16. So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật của một số loại cây trồng chính tại tiểu vùng 1 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.16..

So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật của một số loại cây trồng chính tại tiểu vùng 1 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.18. Đánh giá chung hiệu quả môi trường của các lo ại sử dụng đất tại tiểu vùng 1 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.18..

Đánh giá chung hiệu quả môi trường của các lo ại sử dụng đất tại tiểu vùng 1 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.19. So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật của một số loại cây trồng chính tại tiểu vùng 2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.19..

So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật của một số loại cây trồng chính tại tiểu vùng 2 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.21. Đánh giá chung hiệu quả môi trường của các lo ại sử dụng đất tiểu vùng 2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 3.21..

Đánh giá chung hiệu quả môi trường của các lo ại sử dụng đất tiểu vùng 2 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan