1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ lào việt nam (1986 2016) TT

27 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN VIÊT XUÂN QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9.22.90.11 LUẬN ÁN TIÊN SĨ LỊCH SỬ HUÊ - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Định Phản biện 1: PGS.TS Đinh Công Tuấn, Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Ngô Minh Oanh, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Anh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Số Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Vào hồi …… , ngày tháng …… năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Thư viện Quốc gia Việt Nam ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN VIÊT XUÂN QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9.22.90.11 LUẬN ÁN TIÊN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Định HUÊ - NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án CHƯƠNG CƠ SỞ VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN 10 HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) 2.1 Cơ sở quan hệ Lào - Việt Nam 10 2.2 Nhân tố tác động đến quan hệ Lào Việt Nam 10 CHƯƠNG QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU (1986 - 2016) 3.1 Quan hệ trị - ngoại giao 11 3.2 Quan hệ quốc phòng - an ninh 12 3.3 Quan hệ kinh tế 12 3.4 Quan hệ văn hóa, giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 14 3.5 Hợp tác Lào - Việt Nam cấp độ đa phương 14 11 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ 15 LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) 4.1 Thành tựu hạn chế quan hệ hai nước 15 4.2 Tính chất, đặc điểm quan hệ Lào - Việt Nam (1986 - 2016) 17 4.3 Tác động quan hệ Lào - Việt Nam đến tình hình nước 18 khu vực KẾT LUẬN 20 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời luyện, thử thách đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, quan hệ Lào - Việt Nam vốn hệ lãnh đạo nhân dân hai nước bồi đắp trở thành mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Năm 1986, hai nước bắt đầu thực công đổi mới, với việc mở rộng bang giao, tích cực hội nhập quốc tế khu vực, quan hệ Lào - Việt Nam bước vào giai đoạn Đây giai đoạn mà quan hệ quốc tế Đông Nam Á cải thiện rõ rệt, tình trạng phân cực chấm dứt, ASEAN mở rộng, tăng cường hợp tác nội khối ngoại khối Khu vực Đông Nam Á, Lào Việt Nam với thành tựu công đổi mở cửa kinh tế, điểm đến đối tác kinh tế lớn mục tiêu thâm nhập lực nước lớn với toan tính riêng họ Các nhân tố xuất trỗi dậy Trung Quốc; điều chỉnh chiến lược đối ngoại nước có lợi ích gắn liền với khu vực Đông Nam Á nhân tố tác động không nhỏ đến phát triển quan hệ quốc tế khu vực Tuy hai nước cải thiện mở rộng đáng kể mối quan hệ quốc tế, tích cực hội nhập quốc tế khu vực, nâng cao đáng kể vị quốc tế mình, quan hệ hai nước Lào Việt Nam xác định “quan hệ đặc biệt”; trí nâng mối quan hệ hai nước lên thành quan hệ “hữu nghị vĩ đại” Thực tế cho thấy, quan hệ Lào - Việt Nam từ sau năm 1986 tiếp tục đẩy mạnh mở rộng tất lĩnh vực, tất kênh Đảng, Nhà nước Nhân dân, từ trung ương đến địa phương Trong thập niên gần đây, Lào thu hút quan tâm đối tác bên ngoài, nước láng giềng có tiềm lực kinh tế Trung Quốc, Thái Lan Từ góc độ trên, đề tài quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016) khơng hồn tồn đề tài mới, nghiên cứu tồn diện, có hệ thống, nhận diện đầy đủ tác nhân thúc đẩy đe dọa, cản trở mối quan hệ hai nước, với tầm quan trọng việc trì, phát triển quan hệ với quốc gia láng giềng “mơi hở lạnh” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, góp phần làm sở cho việc hoạch định sách thích hợp để trì, phát triển quan hệ hai nước giai đoạn Với ý nghĩa trên, chọn vấn đề “Quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016)” làm luận án tiến sĩ, ngành Lịch sử Thế giới Mục tiêu và nhiệm vụ luận án - Mục tiêu: Trên sở tái chân thực, khách quan có hệ thống, luận án làm rõ vận động, đặc điểm, chất tác động quan hệ Lào - Việt Nam mặt khác nhau, song phương đa phương giai đoạn 1986 - 2016 bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước có thay đổi - Nhiệm vụ: (1) Phân tích, làm rõ sở nhân tố tác động đến mối quan hệ; luận giải nhân tố làm nên quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam; (2) Hệ thống hố tiến trình quan hệ hai nước lĩnh vực trị, ngoại giao; quốc phòng, an ninh; kinh tế số lĩnh vực quan trọng khác; (3) Đánh giá thành tựu bật, khó khăn, hạn chế, bất cập quan hệ tác động đến tình hình nước khu vực Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án trình phát triển quan hệ Lào - Việt Nam lĩnh vực từ năm 1986 đến năm 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu lĩnh vực quan hệ Lào với Việt Nam lĩnh vực trị ngoại giao, quốc phịng an ninh, kinh tế số lĩnh vực khác - Về thời gian: Nghiên cứu, làm rõ quan hệ Lào - Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2016 Tuy nhiên, quan hệ Lào - Việt Nam giai đoạn trước năm 1986 đề cập luận án để giúp hiểu rõ cội nguồn tiền đề quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam - Về nội dung: Luận án tập trung làm rõ diễn trình quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016) lĩnh vực chủ yếu Quan hệ hai nước đề cập kênh song phương đa phương, hợp tác tương tác hai nước tổ chức diễn đàn khu vực quốc tế Ngoài ra, luận án nghiên cứu quan hệ tỉnh biên giới hai nước để thấy đặc thù mối quan hệ hai quốc gia có đường biên giới dài 2.337 km Các nguồn tài liệu - Nguồn tư liệu gốc: Các văn kiện liên quan đến quan hệ đối ngoại hai Đảng, hai Nhà nước; Hiệp định, Tuyên bố chung, Thỏa thuận thư, Nghị định thư, biên ghi nhớ hợp tác hai Chính phủ; báo cáo, biên bản, tổng kết theo định kỳ; tài liệu thống kê bộ, ban, ngành liên quan; sở liệu số quan, tổ chức quốc tế công bố trang thông tin điện tử thức - Nguồn tư liệu thứ cấp: Kế thừa thành nghiên cứu học giả trước công bố sách chuyên khảo, báo cơng bố tạp chí chun ngành, tham luận hội thảo khoa học, số luận án tiến sĩ, luận văn chuyên ngành số nghiên cứu, bình luận trị - thời quốc tế khai thác website Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước - Hai phương pháp chủ đạo nghiên cứu lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic áp dụng xuyên suốt thực đề tài kết hợp với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành khác Đóng góp luận án - Về mặt khoa học: Là cơng trình nghiên cứu hệ thống toàn diện, luận án làm rõ tiến trình quan hệ lĩnh vực chủ yếu 30 năm Đổi (1986-2016) từ góc độ sử học Từ kết nghiên cứu, luận án đưa nhận xét thành tựu, hạn chế, tính chất, đặc điểm mối quan hệ tác động mối quan hệ đến phát triển nước khu vực - Về mặt thực tiễn: Luận án tài liệu cần thiết cho giảng dạy, học tập nghiên cứu Đồng thời góp phần cung cấp nhìn khách quan, khoa học, từ góc độ sử học quan hệ Lào - Việt Nam mà nhà hoạch định sách Việt Nam tham khảo xây dựng sách đối ngoại nói chung, đề đối sách phù hợp, kịp thời quan hệ với Lào; đóng góp thêm sở lý luận cho việc đổi quan hệ Lào - Việt Nam bối cảnh hai nước tăng cường hội nhập khu vực quốc tế Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm có chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016) Chương Cở sở nhân tố tác động đến quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016) Chương Quan hệ Lào - Việt Nam lĩnh vực chủ yếu (1986-2016) Chương Một số nhận xét, đánh giá quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016) NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986-2016) 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Trên sở nguồn tài liệu, chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất: Những cơng trình, viết mang tính định hướng phát triển quan hệ Lào - Việt Nam Trong nghiên cứu nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, mối quan hệ hai nước khẳng định tài sản quý giá Lãnh đạo hai nước đạo quan chức biên soạn cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007)”; Ban Tun giáo Trung ương có cơng trình “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930-2017)” Các cơng trình phản ánh quan hệ hai nước kể từ ký kết Hiệp ước Hữu nghị hợp tác (1977); đồng thời thể quan điểm, nhìn nhận thống hai nước mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam Nhóm thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu tổng thể quan hệ Lào - Việt Nam Chủ yếu nghiên cứu hình thành phát triển mối quan hệ Việt Nam - Lào, từ quan hệ đoàn kết chiến đấu đến quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác tồn diện mang tính chiến lược cách mạng, quy luật tất yếu, khách quan “Quan hệ đặc biệt Việt - Lào” (Vũ Dương Huân, chủ biên, 2003); “Phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam Lào bối cảnh mới” (Nguyễn Duy Dũng, 2012), “Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào giai đoạn 1954-2017” (Lê Đình Chỉnh, 2017) Nhóm thứ ba: Nghiên cứu quan hệ lĩnh vực cụ thể Tiêu biểu có “55 năm quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào” (Nguyễn Xuân Thắng, 2017); “Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào yêu cầu khách quan nhân tố đảm bảo thắng lợi cách mạng nước” (Nguyễn Tiến Ngọc, 2007); “Nhìn lại 55 năm quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam - Lào (1962-2017)” (Trương Duy Hòa, 2017); “Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào giai đoạn 2011-2017” (Nguyễn Hào Hùng, 2017); “Những nhân tố chi phối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam từ năm 1986-2011” (Nhotkhamani Souphanouvong, 2016); “Hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào: Thực trạng định hướng tới năm 2020” (Nguyễn Quang Hiệp, 2012); “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Lào năm gần đây” (Nguyễn Thương Huyền, 2019); “Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa - nghệ thuật” (Đỗ Thị Thảo, 2012), “Quan hệ hữu nghị hợp tác nhân dân Việt Nam - Lào” (Trần Trọng Khánh, 2007) Nhóm thứ tư: Các cơng trình nghiên cứu quan hệ ba nước bán đảo Đơng Dương có đề cập quan hệ Lào - Việt Nam Tiêu biểu có “Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia: Từ lý luận đến thực tiễn” (Nguyễn Duy Dũng, chủ biên, 2010); “Tam giác phát triển” không gian hội nhập ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia” (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2016); “Đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào khu vực tam giác phát triển Campuchia, Lào, Việt Nam” (Nguyễn Đình Hiền, 2013); “Hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia nhằm giải vấn đề an ninh phi truyền thống điều kiện hội nhập” (Lê Quang Mạnh, 2016), “Hợp tác văn hóa xã hội Lào - Việt Nam - Campuchia” (Sompheng Xaynhavong, 2019) rằng, ba nước có điểm chung, tạo tảng vững cho mối quan hệ, khơng giúp ba nước đồn kết đánh thắng kẻ thù chung mà tạo lập vị để vươn lên phát triển giai đoạn 1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Nhóm thứ nhất: Các cơng trình tổng kết, đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội, hoạt động đối ngoại quan hệ quốc tế Lào quan hệ Lào - Việt Nam Tại Lào, cơng trình quan Đảng Nhà nước Lào có “Phát triển kinh tế - xã hội Lào (1975-2000)” (Bộ Ngoại giao, 2001); “Tổng kết công tác đối ngoại từ năm 19952008” (Ban Đối ngoại Trung ương, 2009); “Sự phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 40 năm CHDCND Lào giai đoạn 1975-2015” (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015); “Thành tựu 25 năm hợp tác Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1975-2000)” (Thông xã Pathet Lào, 2000); “Hợp tác Lào - Việt Nam phát triển” (Bộ Cơng thương, 2009); “Tiền đề quan hệ hợp tác 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu và vấn đề đặt cho luận án Thứ nhất, quan hệ Lào - Việt Nam quan Đảng Nhà nước hai nước có tổng kết mang tính nghiên cứu, đưa nhận định, đánh giá, thể quan điểm lãnh đạo hai nước quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nước tương đối phong phú, đa dạng, đề cập thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm quan hệ hợp tác giữa hai Đảng, hai Chính phủ Nhân dân hai nước; ngành, lĩnh vực số giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, chủ yếu phục vụ công tác tuyên truyền, mối quan hệ Lào - Việt Nam 30 năm Đổi thực tế chưa tập trung nghiên cứu cách có hệ thống góc độ sử học Thứ ba, Lào, xác định quan hệ Lào - Việt Nam quan hệ đặc biệt, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, cơng phu, từ góc độ sử học, 30 năm Đổi Nghiên cứu quan hệ Lào - Việt Nam chủ yếu tác giả, học viên sau đại học cử nghiên cứu, đào tạo Việt Nam, thực Việt Nam, vậy, tính khách quan luận điểm mà tác giả đưa có hạn chế định Thứ tư, ngồi nước, quan hệ Lào - Việt Nam đề cập đến chủ yếu giai đoạn trước năm 1986; từ sau năm 1986 có q cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề mà đề cập đến vị trí, vai trị Việt Nam so sánh nhân tố Việt Nam với nhân tố khác trị Lào Nhìn chung, có số nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016) cách hệ thống, tồn diện với tư cách cơng trình độc lập với luận giải, nhìn nhận từ góc độ sử học Trong nghiên cứu cơng bố, đa số nhà nghiên cứu thiên quan hệ quốc tế địa trị Mặc dù vậy, nguồn tài liệu tham khảo quý, giúp xây dựng ý tưởng, nội dung lựa chọn phương pháp nghiên cứu cách có hệ thống Các nguồn tài liệu sở quan trọng cho việc hoàn thành đề tài luận án “Quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016)” góc độ khoa học lịch sử 10 Với tư cách cơng trình độc lập, luận án giải vấn đề đặt quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam diễn giai đoạn 1986-2016? Cơ sở tính chất đặc biệt quan hệ Lào - Việt Nam bối cảnh rõ ràng Lào đối tượng “ve vãn” lực bên ngoài? Đặc điểm tính chất mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam tầm quan trọng mối quan hệ nước tương lai? Trong giai đoạn mới, với biến đổi tình hình quốc tế, khu vực, trước tác động mạnh mẽ nhân tố bên chuyển biến nội nước đòi hỏi cần có đánh giá khách quan, chân thực trình trì phát triển mối quan hệ đặc biệt 30 năm hai nước thực công đổi mới, từ xây dựng sách hợp tác phù hợp tương lai Đây vấn đề lớn, quan trọng, địi hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc, công phu Chương 2: CƠ SỞ VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐÊN QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) 2.1 Cơ sở quan hệ Lào - Việt Nam Quan hệ Lào - Việt Nam (1986-2016) phát triển sở gần gũi địa lý, văn hóa; chia sẻ thân phận lịch sử thuộc địa thực dân Pháp gắn kết với đấu tranh giành độc lập dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương; Liên minh chiến đấu chống xâm lược; đoàn kết chiến đấu chống can thiệp Mỹ, giải phóng đất nước; hỗ trợ giúp đỡ công khôi phục phát triển đất nước sau chiến tranh Như vậy, trước hai nước tiến hành công đổi mới, quan hệ hai nước phát triển tương đối toàn diện tất lĩnh vực, đặt móng pháp lý cho phát triển quan hệ hai nước giai đoạn 2.2 Nhân tố tác động đến quan hệ Lào - Việt Nam 2.2.1 Nhân tố bên trong: Chính sách đối ngoại bật xuyên suốt Lào Việt Nam ngược lại tiếp tục củng cố, tăng cường, tâm giữ gìn phát huy quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam tài sản vơ giá hai dân tộc; coi quy luật sống còn, quy 11 luật phát triển nhân tố đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước Sự phát triển quan hệ Lào Việt Nam chịu tác động tương đồng hệ tư tưởng, mục tiêu quốc gia lợi ích quốc gia dân tộc hai nước Mặt khác, thành công công đổi hai nước nhân tố bên tác động tích cực tất lĩnh vực; giúp cho quan hệ hai nước tiếp tục củng cố bất chấp chi phối nhân tố bên 2.2.1 Nhân tố bên ngồi: Sự chuyển biến tích cực tình hình khu vực quốc tế, vai trò ASEAN trở thành nhân tố có tác động tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ Lào - Việt Nam phát triển Nhân tố Thái Lan đánh giá có nhiều lợi quan hệ với Lào, phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế Lào - Thái Lan mặt vượt quan hệ kinh tế Lào - Việt Nam, mặt khác có tác động đến tăng trưởng quan hệ kinh tế Lào - Việt Nam Trong đó, Trung Quốc bộc lộ rõ ý đồ lôi kéo Lào vào quỹ đạo ảnh hưởng mình, cho thấy nhân tố đe dọa cạnh tranh ảnh hưởng liệt với Việt Nam Lào Tuy nhiên, dù có gây nên quan ngại lớn cho quan hệ Lào - Việt Nam, nhân tố Trung Quốc cho thấy chưa làm thay đổi tính chất đặc biệt quan hệ Lào - Việt Nam; nhân tố Thái Lan cho thấy có tác động tích cực đến quan hệ Lào - Việt Nam Chương 3: QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHỦ YÊU (1986 - 2016) 3.1 Quang hệ trị - ngoại giao Trên sở tương đồng ý thức hệ hai Đảng cầm quyền, Lào Việt Nam tiếp tục phát triển tăng cường quan hệ gắn bó lẫn bối cảnh Do đó, chế quản lý kinh tế nước có thay đổi, mối quan hệ quốc tế bên mở rộng nhờ tương đồng ý thức hệ chia sẻ mục tiêu quốc gia, Lào Việt Nam tiếp tục trì mối quan hệ hữu nghị, đồn kết đặc biệt, gắn bó với công xây dựng phát triển đất nước bối cảnh Phương thức lãnh đạo quan hệ trị ngoại giao hai bên 12 thực thông qua Thỏa thuận cấp cao hàng năm hai Đảng đặc trưng mối quan hệ trị ngoại giao Lào -Việt Nam Lãnh đạo hai nước thường xuyên gặp gỡ, trao đổi thông tin tham khảo ý kiến từ vấn đề lý luận thực tiễn, kinh nghiệm công đổi mới, phương thức hợp tác hai nước đến vấn đề hợp tác khu vực quốc tế liên quan đến quyền lợi nước; thể rõ quan điểm, ủng hộ, hỗ trợ vấn đề, diễn đàn khu vực quốc tế Hoạt động ngoại giao nhân dân hai nước triển khai thường xuyên kênh hợp tác quan trọng, hiệu quả, tỉnh có chung đường biên giới địa phương kết nghĩa khác 3.2 Quan hệ quốc phòng - an ninh Hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực quốc phòng an ninh hai bên xác định lĩnh vực then chốt, trụ cột quan hệ đặc biệt hai nước nhằm giữ vững môi trường ổn định để phát triển nước; tiếp tục phối hợp triển khai tốt hiệp định, thỏa thuận biên giới; ngăn chặn xử lý kịp thời hành động xâm phạm biên giới, xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị; phối hợp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm xuyên biên giới; quy tập hài cốt quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam hy sinh Lào; đẩy mạnh ký kết thỏa thuận quốc phòng, an ninh; phối hợp chặt chẽ thành công vấn đề an ninh phi truyền thống Đây thành truyền thống hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác tồn diện, hiểu biết, tơn trọng lẫn hai dân tộc, quy luật cho tồn phát triển, nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Lào Việt Nam 3.3 Quan hệ kinh tế - Những thỏa thuận hợp tác kinh tế ký kết hiệp định, nghị định thư thỏa thuận hợp tác quan trọng Việc tạo hành lang pháp lý cộng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đạt hai nước tạo tiền đề quan trọng cho quan hệ kinh tế phát triển Hai bên phối hợp mở cặp cửa quốc tế, cửa chính, 18 cửa phụ, nhiều đường mòn, lối mở hệ thống chợ biên giới; 13 thành lập khu kinh tế cửa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thương, giao lưu hàng hóa hai nước thuận lợi - Hợp tác lĩnh vực thương mại đạt nhiều kết quan trọng Kim ngạch thương mại tăng từ 7,8 triệu USD năm 1986 lên 823,3 triệu USD năm 2016, cao năm 2014 đạt 1,286 tỷ USD Tính bình quân giai đoạn 2011 - 2016, tốc độ tăng trưởng xuất nhập hai nước đạt khoảng tỷ USD/năm Từ chỗ bị thâm hụt cán cân thương mại với Việt Nam giai đoạn trước năm 1990, từ sau năm 1991 cán cân thương mại chủ yếu nghiêng phía Lào, trừ năm 2016 Việt Nam đạt mức thặng dư gần 133 triệu USD - Hợp tác lĩnh vực đầu tư xem điểm quan hệ hai nước Nhất từ sau năm 1996, thành công công đổi hai nước với việc ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (năm 1996) mở nhiều hội cho hoạt động đầu tư hai nước Đến năm 2016, đầu tư từ Lào sang Việt Nam có 11 dự án với tổng số vốn đăng ký 98,5 triệu USD; từ Việt Nam có 266 dự án trị giá 5,1 tỷ USD Những kết quan trọng hợp tác đầu tư hai nước góp phần nâng tầm quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Lào Việt Nam Hợp tác kinh tế tỉnh dọc biên giới hai nước đạt chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện hai nước - Quan hệ hợp tác phát triển tiếp tục trì Mặc dù nước phát triển, hai bên hỗ trợ nhau, từ phía Việt Nam, qua kịp thời hỗ trợ Lào phát triển nguồn nhân lực, phát triển hạ tầng, lượng, xóa đói giảm nghèo chủ yếu phía Việt Nam cấp kinh phí Từ 1996 - 2000, Việt Nam viện trợ khoảng 26,6 triệu USD/năm từ năm 2001 đến nay, khoảng từ 593 - 1.000 tỷ VNĐ năm (tương đương 45 triệu USD) Đây yếu tố góp phần làm nên tính chất đặc biệt mối quan hệ Lào - Việt Nam 3.4 Quan hệ văn hóa, giáo dục - đào tạo và khoa học - cơng nghệ - Trên lĩnh vực văn hóa: Trên sở hiệp định hợp tác kinh tế, 14 văn hóa, khoa học - kỹ thuật hàng năm giai đoạn, ngành văn hóa thơng tin hai nước phối hợp chặt chẽ, triển khai hoạt động giao lưu văn hóa, tuần văn hóa; xây dựng cơng trình văn hóa; đào tạo chun gia lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật; phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hai nước - Hợp tác lĩnh vực giáo dục - đào tạo khoa học - cơng nghệ chương trình ưu tiên có tính chiến lược lợi ích lâu dài hai nước; triển khai thực từ trung ương đến địa phương, chiếm tỷ lệ sử dụng vốn đầu tư cao so với lĩnh vực khác tăng liên tục, mở rộng nhiều hình thức khác từ bộ, ngành, đồn thể, địa phương, doanh nghiệp Bên cạnh cử chuyên gia phối hợp xây dựng chương trình giảng dạy, bồi dưỡng giáo viên, hai bên tạo điều kiện tiếp nhận lưu học sinh sang học tập nước Mỗi năm, Lào tiếp nhận từ 10 - 25 sinh viên Việt Nam sang học tập Việt Nam tiếp nhận du học sinh Lào hầu hết sở giáo dục đại học/cao đẳng Bên cạnh đào tạo nguồn nhân lực, Việt Nam đào tạo cán cốt cán hệ thống trị cho Lào Các địa phương hai nước đẩy mạnh hợp tác, tính đến tháng 12-2016, tổng số 14.209 trường hợp học tập Việt Nam có 5.266 người thuộc đối tượng học bổng địa phương kết nghĩa Trên lĩnh vực khoa học - công nghệ, hai bên phối hợp nghiên cứu biên soạn cơng trình Lịch sử quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam, Việt Nam Lào (1930-2007); Văn hóa Lào bối cảnh tồn cầu hóa; Cộng đồng người Việt Lào; phối hợp triển khai biên dịch kinh điển Marx, Engels, Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh từ tiếng Việt sang tiếng Lào; tổ chức hội thảo, phối hợp nghiên cứu kinh tế, văn hóa, lịch sử, địa lý… 3.5 Hợp tác Lào - Việt Nam cấp độ đa phương Trong khuôn khổ ASEAN, Lào Việt Nam phối hợp chặt chẽ nước khu vực xây dựng Cộng đồng ASEAN, thúc đẩy phát triển chung khu vực; nỗ lực nước liên quan giải vấn đề nóng, tranh chấp biện pháp hịa bình, thúc đẩy việc tuân thủ thực nguyên tắc phù hợp với luật pháp quốc tế; tích cực thực đầy đủ DOC xây dựng COC 15 Trong khuôn khổ Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), hai nước phối hợp nước Tiểu vùng triển khai chế hợp tác từ kinh tế, hạ tầng, du lịch, đào tạo đến giải vấn đề an ninh phi truyền thống xây dựng khuôn khổ pháp lý, bảo vệ môi trường sinh thái lưu vực sông thúc đẩy dự án chung Trong khuôn khổ TGPT Campuchia - Lào - Việt Nam, ba nước thường xuyên trì hoạt động hợp tác, kinh tế Với đường biên giới chung dài 3.200 km, hợp tác khu vực TGPT chế hợp tác quan trọng trì ổn định an ninh trị, an toàn xã hội khu vực biên giới ba nước Hợp tác thương mại đầu tư có bước phát triển; Lào, đến năm 2016, vốn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam đạt khoảng 5,1 tỷ USD, đứng thứ số nước đầu tư vào Lào Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986-2016) 4.1 Thành tựu và hạn chế quan hệ hai nước 4.1.1 Thành tựu Thành tựu lớn nhất, quan trọng quan hệ lĩnh vực trị ngoại giao hai nước bối cảnh không bị phai nhạt, mà trái lại, tiếp tục trì phát triển cấp độ cao Từ sau năm 1986, hai nước trọng coi lĩnh vực trị ngoại giao lĩnh vực trọng yếu quan hệ hai nước; triển khai đồng ba kênh: Đảng, Nhà nước Nhân dân, từ cấp trung ương đến địa phương Thành tựu thứ hai, hợp tác phối hợp chặt chẽ, có hiệu hai nước việc đảm bảo ổn định trị quốc phịng an ninh hai nước Đó việc thường xuyên phối hợp, hỗ trợ lẫn nâng cao lực quốc phòng an ninh, đảm bảo tuyến biên giới hịa bình, ổn định; thường xun phối hợp, hỗ trợ nâng cao lực quốc phòng an ninh, góp phần đảm bảo ổn định phát triển đất nước nước Thành tựu thứ ba, hai nước xây dựng dần hoàn thiện hành lang pháp lý để quan, tổ chức cá nhân thực 16 hoạt động quan hệ kinh tế hai nước phù hợp với mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Với đà tăng trưởng kinh tế tốt, hành lang pháp lý đồng có điều chỉnh kịp thời, quan hệ kinh tế hai nước có tốc độ tăng trưởng nhanh ngày vững Những thành tựu hợp tác kinh tế góp phần làm cho mối quan hệ củng cố, ngày hoàn thiện tồn diện, vào thực chất, lợi ích cốt lõi bên Thành tựu thứ tư, hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ mở rộng quy mơ lẫn hình thức hợp tác Số lượng lưu học sinh đào tạo bản, với cấu ngành nghề cấp học cung cấp cho hai nước đội ngũ cán quản lý chuyên gia nhiều lĩnh vực, đóng góp quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hai nước; nhân tố quan trọng việc xây dựng mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Lào - Việt Nam Thành tựu thứ năm, hợp tác quy mô, cấp độ địa phương ngoại giao nhân dân trở thành hình thức hợp tác hiệu Đây điểm đặc biệt quan hệ hai nước, yếu tố quan trọng việc trì, phát huy tinh thần đồn kết, hợp tác đặc biệt toàn diện hai nước bền vững Nguyên nhân bên cạnh tương đồng ý thức hệ hai Đảng cầm quyền, chia sẻ mục tiêu phát triển quốc gia, thấu hiểu thuận lợi khó khăn, thách thức bối cảnh kiên trì đường xây dựng CNXH bối cảnh thoái trào phong trào cộng sản quốc tế Như vậy, thực nhu cầu hợp tác để tạo nên sức mạnh phát triển đất nước, gắn bó hai nước Lào - Việt Nam mối quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt suốt 30 năm kể từ sau bắt đầu tiến hành công đổi nước 4.1.2 Hạn chế Thứ nhất, quan hệ có bất cân xứng định Quan hệ trị ngoại giao, quốc phịng an ninh trì, gắn bó từ trước năm 1986, tiếp tục phát triển mà không bị tác động tiêu cực thay đổi bối cảnh Trong quan hệ kinh tế thực khởi sắc từ Đổi nước đạt thành công định từ chỗ đối ... ĐẾN QUAN 10 HỆ LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) 2.1 Cơ sở quan hệ Lào - Việt Nam 10 2.2 Nhân tố tác động đến quan hệ Lào Việt Nam 10 CHƯƠNG QUAN HỆ LÀO - VIỆT NAM TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU (1986 - 2016). .. Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ Lào - Việt Nam (1986- 2016) Chương Cở sở nhân tố tác động đến quan hệ Lào - Việt Nam (1986- 2016) Chương Quan hệ Lào - Việt Nam lĩnh vực chủ yếu (1986- 2016). .. GIÁ VỀ QUAN HỆ 15 LÀO - VIỆT NAM (1986 - 2016) 4.1 Thành tựu hạn chế quan hệ hai nước 15 4.2 Tính chất, đặc điểm quan hệ Lào - Việt Nam (1986 - 2016) 17 4.3 Tác động quan hệ Lào - Việt Nam đến

Ngày đăng: 08/11/2021, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w