Tài liệu da126_4819 pptx

48 107 0
Tài liệu da126_4819 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam A. LỜI MỞ ĐẦU Tín dụng cho người nghèo là một trong những chính sách quan tr ọ ng đối với người nghèo trong chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đ o ạ n 2001- 2010. Viêt Nam là một nước đi lên từ sản xuất nông nghi ệ p, nền kinh t ế đang trong giai đ o ạ n phát triển nên mục tiêu xóa đ ói gi ả m nghèo đượ c Đảng và Nhà nước ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt đượ c. Đời sống bộ phận người dân ở nông thôn những năm gần đây đã có nhiều cải thiện, sinh ho ạ t của người lao động đã bớt nhiều khó khăn do mỗi hộ nông dân đã đượ c tham gia làm kinh t ế t ừ nhiều ngu ồ n vốn tài tr ợ khác nhau, trong đó có ngu ồ n vốn của Ngân hàng chính sách xã h ộ i việt nam(NHCSXHVN). Tìên thân của NHCSXHVN là Ngân hàng phục vụ người nghèo, là ngân hàng của người nghèo nên nó ra đời xuất phát từ nhu cầu bức t h i ế t của người lao động. Việc gi ả i quy ế t vấn đề xóa đói giảm nghèo trong nông nghi ệ p và nông thôn là một chủ trương lớn của Đả ng và Nhà nước và là một yêu cầu bức thi ế t không chỉ mang tính xã hội, tính chất nhân đạo giữa con người với con người mà nó còn mang tính chất kinh t ế . Bởi lẽ nền kinh t ế khi vẫn còn t ồ n t ạ i một t ỷ lệ không nhỏ nông dân nghèo sẽ kéo theo rất nhiều vấn đề kinh t ế xã hội khác, nền kinh t ế khó có t h ể phát triển với tốc độ cao và ổn định. Việc ti ế p nhận đượ c ngu ồ n vốn hỗ tr ợ từ hệ thống ngân hàng chính sách là có ý nghĩa to lớn đối với những hộ nghèo đang cần vốn để sản xuất kinh doanh, thay vì phải chấp nhận những ngu ồ n vốn vay đắt đỏ từ những ngân hàng thương m ạ i trong cả nước, khó khăn trong những đIều kiện về tín dụng. Từ khi ngân hàng chính sách xã hội ra đời, h ọ đã có thể đượ c ti ế p cận với một ngu ồ n v ố n rẻ hơn, những đIều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải quy ế t nhu cầu về vốn cho ng ườ i nghèo. Có thể tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể về ngân hàng chính sách xã hội và những h ọ at động của nó, vì th ế cho nên chúng em quy ế t định lựa ch ọ n Ngân hàng chính sách xã hội 1 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam Việt Nam làm đề tài nghiên cứu và hy v ọ ng qua đề tài này sẽ có thể giúp chúng em hiểu thêm v ề ho ạ t động của ngân hàng chính sách và cách ti ế p cận ngu ồ n vốn ư u đãi này. Đề tài đượ c hoàn thành có thể có nhều thi ế u xót, Chúng em mong nhận đượ c sự đóng góp ý ki ế n của thầy cô để hoàn thiện thêm cho nội dung của để tài. chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Th ạ c sĩ Lê h ươ ng Lan-gi ả ng viên bộ môn tài chính quốc t ế -khoa Ngân hàng tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em xây dựng đề cương và hoàn thành đề tài này. 2 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam B. NỘI DUNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1.Sự ra đời của NHCSXHVN. Ngân hàng chính sách xã hội vi ế t tắt là NHCSXH, đượ c thành lập theo quy ế t định số 131/2002/QĐ-TTg ngày m ồ ng 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ Tướng chính phủ trên cơ sở tổ chức l ạ i Ngân hàng phục vụ người nghèo. Ngân hàng phục vụ người nghèo đượ c thành lập năm 1995 và chính thức đI vào ho ạ t động n ă m 1996, do hệ thống Ngân hàng nông nghi ệ p và phát triển nông thôn Việt Nam làm đại lý giải ngân, với tổng số vốn cho vay hàng ngàn tỉ đồng tới các hộ nghèo ở nông thôn. việc t ồ n t ạ i bộ phận nông dân nghèo ở nông thôn đã thúc đẩy việc ra đời và ho ạ t động của ngân hàng phục vụ người nghèo. Có thể tổng k ế t một số nguyên nhân cơ bản t ạ o nên bộ phận nông dân nghèo thi ế u vốn nh ư sau: + thi ế u vốn đầu t ư vào những ngành nghề cây tr ồ ng, vật nuôI có năng suất cao, có giá trị hàng hóa nông sản lớn. Công cụ kĩ thuật canh tác và sản xuất l ạ c hậu, trình độ sản xuất kinh doanh h ạ n ch ế , không có điều kiện, không có khả năng ti ế p thụ, ti ế p cận khoa h ọ c tiên ti ế n. Từ đó năng suất lao động và chất l ượ ng hàng hóa thấp, h ạ n ch ế khả năng c ạ nh tranh, khả năng tiêu thụ hàng hóa, h ạ n ch ế khả năng tích lũy để ti ế p tục qúa trình táI sản xuất mở rộng và cảI thiện đời sống cho người nông dân. + cơ ch ế sản xuất công nghi ệ p và ngành nghề ở nông thôn ch ư a h ợ p lý, ch ư a phù h ợ p với yêu cầu của nền kinh t ế thị trường. đối với những vùng thuần nông, thu nhập hộ gia đình còn r ấ t h ạ n ch ế . ở những vùng sản xuất phụ thu nhập có khá hơn. Mặc dù trong thời gian qua đã thực hi ệ n chủ trương chuy ể n dịch cơ cấu cây t r ồ ng, vật nuôI, đa d ạ ng ngành nghề ở nông thôn để khai thác có hiệu quả tiêm năng, th ế m ạ nh của từng vùng, từng địa phương nh ư ng vẫn chịu ảnh hưởng của n ề n kinh t ế tự phát. Do đó một số sản phẩm làm ra không có thị trường tiêu thụ. Nhiều hộ gia đình rơI vào tình th ế “ti ế n thoái lưỡng nan”. 3 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam + nguyên nhân của xã hội nh ư tàn tật, th i ế u sức lao động, một số tệ n ạ n xã hội ngày càng phát sinh nh ư cờ b ạ c, r ượ u chè… ả nh hưởng đến sản xuất, thu nhập của một số hộ gia đình. Đặc biệt là n ạ n cho vay nặng lãI với lãI suất cắt cổ đã làm cho những người thi ế u vốn đI vào con đường b ế t ắ c… Xuất phát từ những nguyên nhân lớn trên đây cho thấy việc cho ra đời một ngân hàng dành cho các đối t ượ ng trên là hoàn toàn cần thi ế t và kip thời. Ngân hàng phụ vụ người nghèo ho ạ t động đượ c 6 năm, đến đầu n ă m 2003 Ngân hàng chính sách đượ c thành lập, thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối t ượ ng chính sách khác. Việc xây dựng Ngân hàng chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối t ượ ng phục là hộ nghèo, h ọ c sinh, sinh viên, có hoàn cảnh khó khăn, các đối t ượ ng chính sách cần vay vốn để gi ả I quy ế t việc làm, đi lao động có thời h ạ n ở nước ngoàI và các tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa (chương trình 135). Ngân hàng chính sách đượ c thành lập đã t ạ o ra một kênh tín dụng riêng, là sự tách tín dụng ư u đ ãi đối với người nghèo và các đối t ượ ng chính sách ra khỏi ho ạ t động của ngân hàng thương m ạ i; thực hiện đổi mới, cơ cấu l ạ i tổ chức và ho ạ t động hệ thống ngân hàng trong quá trình đổi mới- hội nhập quốc t ế trong lĩnh vực ho ạ t động ngân hàng hiện nay. 2. Cơ cấu tổ chức. Từ khi mới thành lập NHCSXHVN đã thực hiện mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nh ư sau: 4 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam Tính đến 31/6/2004, toàn hệ thống NHCSXHVN đã hình thành Hội đồ ng quản trị, Ban điều hành, 64 chi nhánh cấp tỉnh, 593 phòng giao dịch cấp huyện trực thuộc tỉnh và sở giao dịch của Ngân hàng chính sách trung ương; Bổ nhiệm hàng trăm cán bộ lãnh đạo từ cấp phòng trở lên, ti ế p nhận và tuyển dụng gần 5.000 CBNV nghiên cứu so ạ n thảo hàng trăm văn bản về cơ ch ế quản lý điều hành, cơ ch ế nghi ệ p vụ, tổ chức 5 đợt tập huấn cho trên 2.000 cán bộ lãnh đạo và cán b ộ nghi ệ p vụ, xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện làm ổn định cho toàn hệ thống. II.HO Ạ T ĐỘ NG VÀ Đ Ố I T Ư Ợ NG P H Ụ C V Ụ C Ủ A NHC S XH : 1. N h ữ ng họ at đ ộ ng c h ủ yếu : NHCSXH thực hiện các ho ạ t động sau: * Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của m ọ i tổ chức tầng lớp dân c ư , bao g ồ m: tiền gửi có kì h ạ n , không kì h ạ n.T ổ chức huy động ti ế t kiệm trong cộng đồ ng người nghèo. * Phát hành trái phi ế u đượ c chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác, vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vay ti ế t kiệm b ư u điện. Bảo hiểm xã hội Vi ệ t Nam, vay NHNN 5 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam * Đượ c nhận các ngu ồ n đóng góp tự nguy ệ n không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, tổ chức kinh t ế , các tổ chức tài chính tín dụng và các tổ chức chính trị xã hội, các hi ệ p h ộ i, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài n ướ c. * Mở tài kho ả n tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài n ướ c. * NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và than gia hệ thống liên NH trong n ướ c. * NHCSXH đượ c thực hiện các dịch vụ về thanh toán và ngân quỹ : - Cung ứng các phương tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước - Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền m ặ t - Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc NHNN * Cho vay ngắn h ạ n trung h ạ n và daì h ạ n phục vụ cho sản xu ấ t,kinh doanh t ạ o việc làm c ả i thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội * Nhận làm dịch vụ u ỷ thác cho vay từ các tổ chức Quốc t ế , Quốc gia, cá nhân trong nước, ngoài nước theo h ợ p đồng u ỷ thác. 2. Về đố i tượ ng phụ c vụ: NHCSXH phục vụ các đối t ượ ng sau: - Hộ nghèo - H ọ c sinh , sinh viên có hoàn cảnh khó kh ă n - Các đối t ượ ng cần vay vốn để giải quy ế t việc làm theo Ngh ị quy ế t 120/HĐBT - Các đối t ượ ng chính sách đi lao động có thời h ạ n ở nước ngoài - Các tổ chức kinh t ế và hộ sản xuất , kinh doanh thuộc hải đảo , thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc chương trình phát [...]... chức quốc tế như :UNDP,ADB, IMF…đánh giá cao tiếp tục triển khai nhiều dự án mới tài trợ cho lĩnh vực này 7 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam Từ khi thành lập đến nay hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của định chế tài chính phục vụ cho người nghèo và các đối tượng chính sách trong các năm được thể hiện qua bảng số liệu sau: Huy động và cho vay vốn của Ngân hàng người nghèo và Ngân hàng chính... trong việc theo dõi thu n sau khi h c sinh ra tr ờng, rủi ro mất vốn là khó tránh khỏi Về chi phí ho t dộng của quỹ tín dụng dầo t o, theo quy dịnh hiện hành t i thông t 97/1997/TT-BTC của Bộ Tài chính về ch dộ tài chính của quỹ ch a quy dịnh cụ thể về các khoản chi cấn thi t cho ho t dộng sơ k t tổng k t ho t dộng của quỹ, chi phí cho ho t dộng tuyên truyền quảng bá về k t quả và ho t dộng của quỹ... cuối năm 1769 2257 3100 3897 4412 4704 6194 8070 % nợ quá hạn 0,7 1,49 1,7 2 Số hộ dư nợ 1282 1606 2060 606 1,8 954 1,44 1,69 2335 2464 1,73 2776 2760 3000 (Nguồn :Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Từ bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây: - Tổng nguồn vốn của Ngân hàng đến ngày 31/12/2000 đạt 4746 tỷ đồng , tăng 660 tỷ đồng (tốc độ tăng trưởng 13,9%) so với năm 1999 Đến ngày 31/12/2003... đương 88 tỷ đồng).Đây là khoản vay trong Hiệp định vay 10 triệu USD của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới (OPEC) mà ngân hàng Phục vụ người nghèo trước đây đã kí Hiệp định vay vốn phụ với Bộ Tài chính từ tháng 8/1999 nhận vốn vay tháng 9/2000, tăng 100%, đến năm 2003 là 154 tỷ đồng không tăng so với năm 2002 + Vốn nhận dịch vụ từ một số tổ chức quốc tế để thực hiện một số dự án :51 tỷ đồng... là 2% so với tỉ lệ n quá h n năm 2002 là 1,7% Nh vậy có thể 11 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam nói bên c nh các khoản vốn tín dụng cho vay các hộ nghèo và dối t ng chinh sách thông qua các tổ chức tài chính vi mô nh : hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chi n binh, các ch ơng trình quốc t của các tổ chứcphi chính phủ hoặc vốn hỗ tr trực ti p không hoàn l i cho các hộ nghèo thì ngu n vốn tín dụng... thủ t ớng chính phủ Về công tác kiểm tra giám sát, trên cơ sở dề c ơng và ch ơng trình k ho ch kiểm tra, giám sát dã thực hiện kiểm tra thực t t i dịa ph ơng, thành lập doàn công tác thẩm dịnhbáo cáo tài chính t i hội sở chính và một số chu nhánh tỉnh thành phố Về chỉ d o xử lý những v ớng mắc trong hoat dộng nghiệp vụ Ban diều hành xây dựng chỉ tiêu k ho ch, d ng thời ti n hành giao chỉ tiêu k ho... 31/12/2004 ớc d t 15245 t d ng, tăng 4.741 t d ng so với năm 2003, d t 116% k ho ch năm 2004 Trong dó vốn diều lệ ớc d t 1531 t d ng, vốn nhận từ các ch ơng trình ớc d t 2565 t d ng tăng 339 t d ng : vốn nhận tài tr , u thác từ ngân sách dịa ph ơng, các tổ chức cá nhân trong và ngoài n ớc ớc d t 708 t d ng, tăng 164 t d ng so với năm 2003; ngu n vốn tự có huy dộng ớc d t 3956 t d ng, tăng 2556 t d ng so với... hàng phục vụ ng ời nghèo (nay là Ngân hàng chính sách xã hội) tín chấp cho phụ nữ thuộc diện hộ nghèo vay vốn Mối quan hệ này dã d c thiêt lập ngay từ khi ngân hàng mới thành lập thông qua dự án do UNFPA tài tr cho hội LHPNVN 50 ngàn dô la Mỹ dể thành lập quỹ bảo lãnh t i ngân hàng cho phụ nữ nghèo vay vốn Cùng với thời gian mối quan hệ này ngày càng chặt chẽ và phát triển trên khắp cả n ớc tới cấp cơ... các tỉnh d c ch n làm thí diểm dã hoàn thành các nhiệm vụ d c giao theo dúng k ho ch và nội dung chỉ d o của NHNN cũng nh sự thống nhất giữa hai ngân hàng NHNN&PTNT và NHCSXH Đ n ngày 30/4/2004 các số liệu bàn giao dã dựơc hai ngân hàng thống nhất Từ sau ngày 10/5/2004 công tác bàn giao dã cơ bản hoàn thành Ngay sau khi nhận bàn giao, chi nhánh NHCSXH các tỉnh dựơc ch n làm thí diểm dã triển khai ngay... t của các hộ Lãi suất cho vay không dựa trên cơ sở chi phí dịch vụ của ngân hàng, do dó thi u sức thuy t phục dể thu hút các ngu n vốn trong cộng d ng, doanh nghiệp các tổ chức quốc t , vì các tổ chức tài chính quốc t nghi ng i tính bền vững của ngân hàng nên h n ch dầu t Vì vậy ngu n vốn của NHCSXH chủ y u dựa vào “bao cấp” của nhà n ớc chi m t tr ng lớn, ch a thực hiện d c chủ tr ơng xã hội hoá ngu . dung của để tài. chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Th ạ c sĩ Lê h ươ ng Lan-gi ả ng viên bộ môn tài chính quốc t ế -khoa Ngân hàng tài chính. hội 1 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam Việt Nam làm đề tài nghiên cứu và hy v ọ ng qua đề tài này sẽ có thể giúp chúng em hiểu thêm v ề ho ạ t

Ngày đăng: 19/01/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan