Từýtưởngđếncôngviệckinhdoanh
Bạn vừa nảy ra ýtưởng về một côngviệc độc đáo, mới lạ và quan trọng nhất là “có vẻ
hái ra tiền”. Với tác phong thường thấy của một doanh nhân năng động, bạn quyết định biến
ý tưởng đó thành một mảng kinhdoanh mới. Nhưng đợi đã! Trước khi bạn đầu tư số tiền tiết
kiệm của mình vào công việckinhdoanh mới, bạn cần những lời khuyên tốt nhất để không
vướng vào mớ bòng bong mà kết cục xấu dường như đã được định sẵn với công việckinh
doanh vốn rất khả quan của mình.
Vậy thì bạn hãy thử trả lời các câu hỏi dưới đây:
1. Liệuýtưởng đó có bán được và bạn sẽ thu được lợi nhuận?
Chắc chắn bạn phải suy nghĩ về điều này. Giống như nhiều khoản đầu tư khác, những
người chủ của công việckinhdoanh triển vọng cần thật thận trọng để tiến hành các nghiên
cứu cần thiết trước khi đem những đồng tiền mà bạn vất vả mới kiếm được đầu tư vào doanh
nghiệp mới. Có 2 câu hỏi chính mà những người muốn kinhdoanh một lĩnh vực nào đó cần
đặt ra cho bản thân là:
- Những sản phẩm/dịch vụ nào công ty mình có thể cung cấp, và chúng phục vụ
cho nhu cầu gì?
-
Ai sẽ là khách hàng tiềm năng của những sản phẩm/dịch vụ đó, và tại sao họ
phải trả tiền để mua chúng?
Nếu bạn băn khoăn không biết liệu sản phẩm/dịch vụ của mình có thể đáp ứng nhu cầu
thực sự trên thị trường hay không, hãy đứng ở vị trí các hiệp hội doanh nghiệp, cá nhân và
tham khảo các chuyên gia công nghiệp… để suy nghĩ. Họ nghĩ sao về ýtưởng của bạn? Ý
tưởng của bạn có phải là một sản phẩm mới, một nguyên mẫu khả thi? Nói chung bạn hãy sử
dụng các câu hỏi và tổ chức các diễn đàn thảo luận nho nhỏ để nghe ý kiến mọi người.
Thông thường, bạn sẽ phải cạnh tranh với một ai đó. Hãy xác định ai là đối thủ của
mình và tự hỏi xem liệuýtưởng của bạn có làm cho sản phẩm/dịch vụ tốt hơn, khác biệt và
có giá hơn đối thủ không. “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” - hiểu những gì đối thủ
đang làm sẽ giúp bạn làm tốt hơn họ.
Và thị trường mục tiêu của bạn gồm những nhóm đối tượng nào? Xác định những
nhân tố như tiềm năng tài chính, thu nhập, độ tuổi và phạm vi địa lý của thị trường mục tiêu.
Liệu thị trường mục tiêu cho sản phẩm của bạn có xu hướng thu hẹp lại hay mở rộng? Người
tiêu dùng sẵn lòng trả bao nhiêu cho sản phẩm/dịch vụ của bạn?
Điều tiếp theo mà bạn cần nghĩ đến là liệu nỗ lực kinhdoanh mới có thu được đủ lợi
nhuận để tạo cảm hứng cho bạn thích thú làm tiếp không. Do đó bạn hãy tính toán chi phí
kinh doanh và xác định giá bán lẻ. Giá đưa cho khách hàng phải bao gồm cả chi phí kinh
doanh, mức lợi nhuận có thể đạt được, có tính cạnh tranh và ở mức khách hàng muốn chi trả.
Một công cụ quan trọng khác cần phải có để công việckinhdoanh mới thành công là
Dự án kinhdoanh bao gồm: sơ lược về tổ chức, sơ lược về công ty, sản phẩm/dịch vụ, bản
nghiên cứu thị trường, chiến lược và các bước thực hiện, sơ lược về quản lý, kế hoạch tài
chính…
2. Liệu bạn có cần bảo vệ ýtưởng của mình?
Bạn đã xác định được nhu cầu và thị trường thật sự cho sản phẩm/dịch vụ của mình,
giờ là lúc bạn quyết định liệuýtưởng đó có cần được bảo vệ bằng luật sở hữu trí tuệ hay
không. Luật này sẽ bảo vệ cho bạn những thứ thuộc về trí tuệ như bằng sáng chế, thương
hiệu, bản quyền và các bí mật thương mại.
Nếu mọi chi tiết đều hợp pháp, việc điền các đơn từ yêu cầu bảo vệ thương hiệu hay
bản quyền sẽ dễ dàng và ít tốn kém hơn bằng sáng chế. Trên thực tế, hầu hết các doanh nhân
khi khởi nghiệp thường có nguồn lực hữu hạn, vì vậy việc bảo vệ bằng sáng chế cần phải
được cân nhắc một cách cẩn thận. Hãy lưu ý rằng để được luật sở hữu trí tuệ bảo vệ, bạn có
thể cần phải chi nhiều tiền hơn vào những khoản phí hợp pháp để ngăn chặn và sửa chữa hậu
quả do sự xâm phạm bản quyền gây ra.
Lời khuyên dành cho các doanh nhân tài năng.
Các chuyên gia đã đúc kết một số lời khuyên dành cho những người muốn biến ý
tưởng thành công việckinhdoanh phát đạt:
- Chú ýđến những ýtưởng đơn giản nhất – bạn không cần phải phát minh ra
một cái gì đó thật lạ lẫm, mới mẻ mà chỉ cần điều chỉnh những ýtưởng sẵn có mà thôi.
- Nghĩ về việc tiếp xúc với đối tác, khách hàng tiềm năng… như một nhu cầu
cần thiết. Bạn đừng cố gắng đặt ra các yêu cầu cho các cuộc gặp gỡ.
- Suy nghĩ về những việc mọi người chỉ đơn thuần coi như một sở thích, và hãy
cố gắng để làm tốt hơn họ.
- Hãy trung thực - trung thực với chính bản thân mình và tin tưởng vào bản
năng ban đầu của bạn.
- Khi bạn thực sự tin điều gì thì những người khác cũng phải tin điều đó.
- Biết điểm mạnh và yếu của mình. Và đâu là những người có thể kéo bạn ngã
xuống, những người có thể khiến bạn thất bại trong kinh doanh.
. Từ ý tưởng đến công việc kinh doanh
Bạn vừa nảy ra ý tưởng về một công việc độc đáo, mới lạ và quan trọng nhất. các doanh nhân tài năng.
Các chuyên gia đã đúc kết một số lời khuyên dành cho những người muốn biến ý
tưởng thành công việc kinh doanh phát đạt:
- Chú ý