Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
3.9
3.93.9
3.9. H
. H. H
. HỆ THỐNG ĐIỀU H
Ệ THỐNG ĐIỀU HỆ THỐNG ĐIỀU H
Ệ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
ÒA KHÔNG KHÍ ÒA KHÔNG KHÍ
ÒA KHÔNG KHÍ ĐI
ĐIĐI
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
ỀU KHIỂN TỰ ĐỘNGỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
ỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
Hệ thống điều hòa không khí điều khiển tự động (ATC) là một hệ thống gồm các
bộ cảm biến và các bộ điều khiển, cho phép người lái xe thiết đặt một nhiệt độ mong
muốn tại đầu điều khiển, sau đó các hệ thống tự điều chỉnh và duy trì nhiệt độ đó một
cách tự động. Hầu hết các hệ thống ATC dựa trên nền tảng của hệ thống điều hòa không
khí thông thường cộng với sự điều khiển tự động. Bộ phận điều khiển tự động này có thể
dịch chuyển cửa hỗn hợp nhiệt độ, điều chỉnh tốc độ quạt gió, thay đổi cửa chức năng và
sự bố trí cổng nạp khí vào.
Trong hệ thống ATC, có một nhóm các bộ cảm biến để phát hiện sự thay đổi
nhiệt độ, các thiếtbị điều khiển để xác định các chế độ làm việc dựa trên các tín hiệu từ
các cảm biến và một bộ chấp hành được dẫn động bởi các bộ điều khiển làm dịch
chuyển các cánh gió và các bộ phận khác. Hệ thống ATC rất đa dạng, nhưng chúng có
nguyên lý làm việc và một số thiếtbị giống nhau (hình 3.35). Tất cả cùng phối hợp với
nhau một cách chặt chẽ, giúp cho việc điều khiển nhiệt độ tự động chính xác và thích
ứng ở các chế độ làm việc của động cơ cũng như các yếu tố môi trường tác động luôn
thay đổi (hình 3.36).
H.3.35. Thiếtbị cảm biến được sử dụng trong hệ thống ATC
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
H.3.36. Sơ đồ phối hợp làm việc của hệ thống ATC
Các loại cảm biến ở trong hệ thống điều khiển ATC đều sử dụng các cảm biến
nhiệt điện gọi là nhiệt điện trở. Nhiệt điện trở là một điện trở mà giá trị sẽ thay đổi tỷ lệ
nghịch với sự thay đổi của nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở sẽ giảm xuống và
ngược lại- những giá trị này thay đổi ở một tỷ lệ đã được xác định.
Cảm biến môi trường xung quanh đo nhiệt độ bên ngoài ôtô và thường được gắn
với đoạn dẫn không khí sạch ở bên ngoài vào của ống dẫn. Ở một vài ôtô, nó được gắn
tại vỏ bảo vệ bộ tản nhiệt hoặc là ở phía khoảng không phía sau của tấm lưới chắn đằng
trước bộ tản nhiệt (giàn ngưng) (hình 3.37).
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
H.3.37. Cảm biến nhiệt độ môi trường(b)
Cảm biến nhiệt độ trong ôtô được đặt ở chụp hút gió nối với hộp của quạt thổi
gió. Sự hoạt động của quạt thổi khí sẽ tạo ra dòng khí đi qua cảm biến.
H.3.38. Vị trí đặt cảm biến nhiệt độ trong ôtô
Cảm biến nhiệt độ động cơ, cảm biến này giúp bộ điều khiển không hoạt động hệ
thống sưởi ấm trước khi dung dịch làm nguội được nung nóng lên. Ở một vài hệ thống
còn có bộ cảm biến nhiệt mặt trời được gắn trên tấm lưới chắn bụi, cảm biến này đo tải
trọng nhiệt bức xạ làm tăng nhiệt bên trong ôtô (hình 3.39).
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
H.3.39. Cảm biến nhiệt độ của động cơ và cảm biến mặt trời
Trong hệ thống điều hòa không khí tự động, bộ điều khiển nhiệt độ tự động vận
hành theo những tín hiệu từ các cảm biến đến để tạo ra những tác động như mong muốn
tại cơ cấu dẫn động. Với loại điều khiển nhiệt độ bằng bộ khuếch đại bao gồm cảm biến
nhiệt độ khí trong xe, cảm biến nhiệt độ không khí môi trường, cảm biến mặt trời, điện
trở đặt nhiệt độ, bộ khuếch đại hệ thống và một motor servo điều khiển hòa trộn khí
(hình 3.40).
H.3.40. Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động dùng bộ khuếch đại
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
Trong đó bộ khuếch đại hệ thống sẽ điều khiển các chế độ làm việc của các thiết
bị trong bộ điều khiển. Các cảm biến trừ cảm biến mặt trời được mắc nối tiếp vào bộ
khuếch đại hệ thống (hình 3.41). Với:
• R
2
: Biến trở thay đổi theo nhiệt độ đặt trước (tín hiệu nhiệt độ đặt trước).
• R
1
: với R
po
(điện trở của chiết áp thể hiện tín hiệu vị trí cánh điều khiển hòa trộn
khí), R
R
(điện trở của cảm biến nhiệt độ trong xe thể hiện tín hiệu nhiệt độ trong xe), R
am
( điện trở của cảm biến nhiệt độ môi trường thể hiện nhiệt độ môi trường).
H.3.41. Sơ đồ của bộ khuếch đại hệ thống điều khiển
Sự thay đổi của các điện trở này được đưa vào bộ khuếch đại hệ thống như là
những thay đổi về điện áp (V
i
). V
i
là sự sụt áp xảy ra trên R
1
tạo bởi V
o
, V
o
do bộ
khuếch đại hệ thống tạo ra và chia bởi R
1
và R
2
.
Vì vậy, V
i
thay đổi khi điện trở R
1
(R
po
+ R
R
+ R
am
) hay R
2
thay đổi. Mối liên hệ
giữa V
i
và V
o
cho phép bộ khuếch đại dẫn động motor servo điều khiển hòa trộn khí.
Ho
HoHo
Hoạt động do s
ạt động do sạt động do s
ạt động do sự thay đổi nhiệt độ b
ự thay đổi nhiệt độ bự thay đổi nhiệt độ b
ự thay đổi nhiệt độ bên trong xe
ên trong xeên trong xe
ên trong xe
Khi nhiệt độ đặt trước và nhiệt độ trong xe gần bằng nhau: R
1
và R
2
gần bằng nhau,
V
i
≈
1
/
2
V
o
. Do đó, bộ khuếch đại vi sai sẽ gửi một điện áp thấp đến bộ khuếch đại chuyển
đổi1 và 2, và motor servo điều khiển hòa trộn khí được giữ ở tình trạng hiện thời.
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
Khi nhiệt độ trong xe thấp hơn nhiệt độ đặt trước: Điều này xảy ra khi đặt nhiệt
độ cao hơn, kết quả là làm giảm R
2
; hay khi nhiệt độ bên trong giảm xuống dưới nhiệt
độ đặt trước, kết quả là làm tăng R
R
.
Trong các trường hợp trên, R
2
trở nên nhỏ hơn R
1
làm cho V
i
lớn hơn
1
/
2
V
o
, do
vậy cho phép bộ khuếch đại vi sai phát hiện ra sự thay đổi này. Bộ khuếch đại vi sai sau
đó cấp điện áp “H” (cao) đến bộ khuếch đại chuyển đổi 2 và “L” (thấp) đến bộ khuếch
đại chuyển đổi 1. Điều này sẽ dẫn động motor servo điều khiển hòa trộn khí (với dòng
điện chạy theo hướng từ dưới lên), motor sẽ quay cánh điều khiển hòa trộn khí đến “L”
để tăng tỷ lệ của luồng khí đi qua bộ sưởi ấm, vì vậy tăng được nhiệt độ khí thổi vào.
Điều này làm giảm R
po
(điện trở của chiết áp gắn với cánh điều khiển hòa trộn khí), làm
giảm dần V
i
, cho đến khi motor servo điều khiển hòa trộn khí ngừng hoạt động.
Khi nhiệt độ trong xe cao hơn nhiệt độ đặt trước: trạng thái này xảy ra khi đặt
nhiệt độ giảm xuống, kết quả là làm tăng R
2
, hay khi nhiệt độ trong xe tăng lên trên
nhiệt độ đặt trước, kết quả là làm giảm R
R
.
Trong trường hợp này, R
2
trở nên lớn hơn R
1
, kết quả là làm cho V
i
nhỏ hơn
1
/
2
V
o
, do đó cho phép bộ khuếch đại vi sai phát hiện ra sự thay đổi đó. Bộ khuếch đại vi sai
sau đó cấp điện áp “H” (cao) đến bộ khuếch đại chuyển đổi 1 và “L” (thấp) đến bộ
khuếch đại chuyển đổi 2. Điều này sẽ dẫn động motor servo điều khiển hòa trộn khí (với
dòng điện chạy theo hướng từ trên xuống), motor sẽ quay cánh điều khiển hòa trộn khí
đến “L” để giảm tỷ lệ của luồng khí đi qua bộ sưởi ấm, vì vậy tăng được nhiệt độ khí
thổi vào. Điều này làm tăng R
po
(điện trở của chiết áp gắn với cánh điều khiển hòa trộn
khí), làm tăng dần dần V
1
cho đến khi motor servo điều khiển hòa trộn khí ngừng hoạt
động.
Hi
HiHi
Hiệu chỉnh nhiệt độ theo nhiệt độ môi tr
ệu chỉnh nhiệt độ theo nhiệt độ môi trệu chỉnh nhiệt độ theo nhiệt độ môi tr
ệu chỉnh nhiệt độ theo nhiệt độ môi trư
ưư
ường
ờngờng
ờng
Hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường: việc giữ cho nhiệt độ khí thổi vào không
đổi để làm mát hay sưởi ấm bên trong xe, trong trường hợp nhiệt độ môi trường thay đổi
sẽ làm cho nhiệt độ bên trong xe cũng thay đổi tương ứng. Vì lý do này, một cảm biến
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
nhiệt độ môi trường (R
am
) được mắc nối tiếp với cảm biến nhiệt độ trong xe (R
R
) và
chiết áp (R
po
), do vậy cho phép V
i
thay đổi để bù lại sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
H.3.42. Sơ đồ hiệu chỉnh nhiệt độ bên trong ôtô theo nhiệt độ môi trường
Cảm biến tỏa nhiệt của mặt trời
: các tia nắng chói chang sẽ làm cho con người
cảm thấy nóng rất nhanh, nhưng cần phải có thời gian để những tia nắng như vậy sưởi
ấm không khí xung quanh người.
Vì lý do này, nhiệt độ không khí do quạt thổi ra không thể thay đổi một cách đủ
nhanh để đáp ứng với sự thay đổi về sự tỏa nhiệt của mặt trời. Do đó, một cảm biến tỏa
nhiệt mặt trời được sử dụng để nhận biết trực tiếp sự thay đổi về nhiệt của mặt trời, do
vậy cho phép những hiệu chỉnh cần thiết được thực hiện kịp thời
Đi
ĐiĐi
Điều khiển chế độ d
ều khiển chế độ dều khiển chế độ d
ều khiển chế độ dòng khí (
òng khí (òng khí (
òng khí (đi
điđi
điều khiển khí ra)
ều khiển khí ra)ều khiển khí ra)
ều khiển khí ra)
Điều khiển chế độ dòng khí tự động chuyển đổi chế độ phân bố dòng khí từ
FACE đến BE-LEVEL đến FOOT hay ngược lại tùy theo chuyển động của motor servo
điều khiển hòa trộn khí (nhiệt độ khí thổi ra) và trạng thái hoạt động (bật hay tắt) của
máy nén (hình 3.43).
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
H.3.43. Sơ đồ điều khiển chế độ dòng khí điều hòa trong hệ thống
Chế độ dòng khí được chuyển đổi theo cách sau: chuyển động của tiếp điểm
động trong công tắc điều khiển chế độ dòng khí nối với cánh điều khiển hòa trộn khí,
được đưa vào bộ khuếch đại hệ thống, bộ này sau đó sẽ cho ra các tín hiệu điều khiển
dẫn động
motor servo điều khiển chế độ dòng khí.
Nhưng chức năng điều khiển này chỉ hoạt động khi cần điều khiển tốc độ quạt
thổi khí trên bảng điều khiển chế độ dòng khí được đặt tại vị trí AUTO và công tắc chế
độ dòng khí tự động cũng được đặt ở AUTO. Lúc này, tùy theo chế độ sử dụng dòng khí
do lái xe cài đặt mà bộ khuếch đại hệ thống sẽ cho ra các tín hiệu điều khiển motor servo
hoạt động, làm dịch chuyển tiếp điểm động để điều khiển các chế độ dòng khí điều hòa
nhiệt độ trong hệ thống.
Motor servo điều khiển chế độ dòng khí được gắn ở phía bên của bộ sưởi gạt.
Cần điều khiển chế độ thổi khí được gắn ở trên bảng điều khiển làm cho bộ khuếch đại
hệ thống gửi các tín hiệu đến motor, sau đó motor quay để chuyển cánh điều khiển chế
độ dòng khí thông qua thanh nối truyền động.
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
H.3.44. Motor servo điều khiển chế độ dòng khí
Cơ cấu dẫn động trong hệ thống điều khiển ATC vận hành cổng nạp không khí
vào các cửa chế độ bằng việc sử dụng các thiếtbị dẫn động bằng chân không, giống như
là hệ thống điều khiển bằng tay. Cửa hỗn hợp nhiệt độ được nối với cơ cấu trợ lực thông
qua một thanh liên kết. Thiếtbị trợ lực cũng vận hành một van trượt để điều khiển chân
không đến cơ cấu dẫn động cửa và công tắc dùng cho việc điều khiển tốc độ quạt gió
(hình 3.45). Trục tác động của cơ cấu trợ lực được nối với tay quay cửa hỗn hợp nhiệt
độ, van chân không và các công tắc quạt gió. Khi nó duỗi ra hoàn toàn sẽ vận hành bộ
sưởi ấm hoạt động ở chế độ tối đa, và khi rút lại hoàn toàn nó vận hành hệ thống làm
lạnh tối đa.
Giáo trình Thiếtbịlạnh ôtô
H.3.45. Cơ cấu trợ lực chân không trong hệ thống ATC
Một vài hệ thống kiểm soát nhiệt độ tự động ATC được điều khiển bằng cụm
điều khiển điện tử EATC sử dụng các cơ cấu dẫn động cửa bằng thiếtbị chân không, và
điều khiển chúng thông qua các van solenoid. Bộ điều khiển EATC gửi tín hiệu đến từng
solenoid riêng biệt. Tín hiệu này làm cho các van di chuyển đến vị trí ON hoặc OFF.
Cửa hỗn hợp nhiệt độ được vận hành nhờ một thiếtbị trợ lực bằng điện, thiếtbị này có
thể di chuyển cửa đến bất kỳ vị trí nào được chọn để có được một nhiệt độ hỗn hợp
chính xác (hình 3.46)
H.3.46. Điều khiển cửa hỗn hợp nhiệt độ bằng thiếtbị trợ lực bằng điện
[...]...Giáo trình Thi t b l nh tô H.3.47 M ch i n d n ng cơ c u i u khi n c a h n h p không khí . yếu tố môi trường tác động luôn
thay đổi (hình 3.36).
H.3.35. Thiết bị cảm biến được sử dụng trong hệ thống ATC
Giáo trình Thiết bị lạnh tô
H.3.36 bên trong tô (hình 3.39).
Giáo trình Thiết bị lạnh tô
H.3.39. Cảm biến nhiệt độ của động cơ và cảm biến mặt trời
Trong hệ thống điều hòa không khí