LÀMSAOĐỂAICŨNGNHẬNBIẾTĐƯỢCHÀNGVIỆTNAM
Hơn 45 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Đồ gỗ Đông Nam Á (AFIC) đã tham quan
nhiều công ty sản xuất đồ gỗ tại TP HCM, Đăk Lăk và Quy Nhơn vào đầu tháng 7.
Ông Jerry Tan, Trưởng đoàn đã trao đổi với báo chí về triển vọng đồ gỗ xuất khẩu
của Việt Nam.
- Các thành viên trong đoàn cảm nhận thế nào về các công ty sản xuất đồ gỗ
VN?
- Tôi đã từng đến VN cách đây 5 năm và thấy ngành công nghiệp chế biến gỗ ở
đây rất phát triển. Mọi người trong đoàn đều ngạc nhiên trước sự phát triển bất ngờ
của ngành đồ gỗ Việt Nam.
- Ông có thể cho biết cụ thể hơn về thế mạnh của sản phẩm Việt Nam?
- Một số sản phẩm gỗ rất đẹp, giá rẻ và chất lượng cao, đặc biệt mặt hàng đồ
gỗ gia dụng dùng ngoài trời. ViệtNamcũng có ưu thế rất lớn vì công nhân có tay
nghề cao, làm việc chăm chỉ, giá nhân công lại rẻ hơn so với các nước khác.
- Theo ông, doanh nghiệp gỗ ViệtNam cần giải quyết những vấn đề gì?
- Đó là khâu thiết kế mẫu mã và thông tin về thị trường nước ngoài. Sản phẩm
của các bạn có chất lượng cao, giá rẻ nhưng chưa có mẫu mã độc đáo, vì thế sẽ rất
khó cạnh tranh. Có lẽ các doanh nghiệp ViệtNam chưa chú trọng đầu tư cho việc
thiết kế mẫu mã. Ngoài ra, một số doanh nghiệp tôi đã gặp hầu như có rất ít thông
tin về giá cả và tình hình thị trường đồ gỗ thế giới. Đây là điều thiệt thòi cho các bạn.
- Đúng là đồ gỗ ViệtNam vẫn chưa có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Theo
ông làm gì để khắc phục?
- Về thiết kế mẫu mã, nên tạo phong cách sáng tác mẫu đặc trưng cho mình.
Làm saođể khi nhìn vào sản phẩm, ít nhất người trong nghề cũng có thể nhận diện
được là hàng "Made in Vietnam". Nếu doanh nghiệp ViệtNam có ý định làmhàng
xuất khẩu lâu dài nhất định phải tự mình đi ra ngoài tìm hiểu giá cả, nhu cầu và thị
trường của họ, tham dự các hội chợ triển lãm quốc tế.
- Hiện ViệtNam vẫn chưa là thành viên của AFIC. Vậy AFIC sẽ giúp gì để ngành
sản xuất và chế biến gỗ xuất khẩu ViệtNam phát triển hơn?
- Chúng tôi đang bàn bạc để kết nạp ViệtNam vào AFIC trong thời gian ngắn
nhất có thể được. Tháng 10 tới đây sẽ có một cuộc họp về vấn đề này tại Bangkok và
chúng tôi sẽ mời ViệtNam tham dự, AFIC sẽ hỗ trợ tối đa.
Tháng 3/2003, tại Singapore và Phillippines sẽ mở nhà máy và mang công
nghệ thiết kế mẫu của họ sang Việt Nam. Nhưng việc này có liên quan đến vấn đề
bảo vệ bản quyền. Chúng tôi nghe nói bản quyền và sở hữu trí tuệ ở ViệtNam chưa
được bảo vệ chặt chẽ lắm. Điều này khiến các công ty nước ngoài e ngại khi tính
toán làm ăn với Việt Nam. Các doanh nghiệp trong đoàn chúng tôi chắc chắn phải
bàn bạc kỹ lưỡng về vấn đề bản quyền trước khi ký kết hợp đồng.
. LÀM SAO ĐỂ AI CŨNG NHẬN BIẾT ĐƯỢC HÀNG VIỆT NAM
Hơn 45 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Đồ gỗ Đông Nam Á (AFIC) đã tham quan
nhiều. mình.
Làm sao để khi nhìn vào sản phẩm, ít nhất người trong nghề cũng có thể nhận diện
được là hàng "Made in Vietnam". Nếu doanh nghiệp Việt Nam