Cách đọctrịsố - ýnghĩađiện áp
Ngu
ồ
n:biendt.biz
1. Sự phóng nạp của tụ điện .
Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính chất phóng nạp của tụ , nhờ tính
chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
Tụ điện sẽ phóng điện từ dương cực sang âm cực (Nhiều pác hiểu nhầm là nó
phóng điện xuống đất không phải là nó phóng đ
iện qua tải sau đó về cực âm
của tụ điện). Điện dung của tụ càng lớn thì thời gian tích điện càng lâu
2. Cách đọctrịsố nghi trên tụ
* Với tụ hoá : Giá trịđiện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ
=> Tụ hoá là tụ có phân cực (-) , (+) và luôn luôn có hình trụ . Trên thân có ghi
dấu (-) dọc theo thân tụ đó là cực âm của tụ hóa
T
ụ hoá ghi điện dung là 185 µF / 320 V . Các tụ khác thì tương tự!
* Với tụ giấy , tụ gốm : Tụ giấy và tụ gốm có trịsố ghi bằng ký hiệu
Tụ gốm ghi trịsố bằng ký hiệu.
Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )
Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là
Giá trị = 47 x 10 4 = 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)
= 470 n Fara = 0,47 µF
Chữ K ho
ặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện .
* Thực hành đọc trịsố của tụ điện.
Cách đọctrịsố tụ giất và tụ gốm .
C = 101nF. k=5%
Chú ý : chữ K là sai số của tụ .
50V là điệnáp cực đại mà tụ chịu được.
* Tụ giấy và tụ gốm còn có một cách ghi trịsố khác là ghi theo số thập phân và
lấy đơn vị là MicroFara
C=0.01uF ; K= 5% ; U=100V
Ngoài ra các pác còn gặp những loại tụ điện khác nhau nữa cơ. Các laoij tụ điện
này chỉ ghi số trên thân tụ đi
ện như là tụ đất . Nếu mà tụ nào mà nghi mỗi số
không thì :
+ nếu mà có 3 số : hai chữ số đầu là số có nghĩa nhân với ố thứ 3 là số mũ 10
của số đó và đơn vị là pF
+ Nếu mà có 2 số : thì hai số này có nghĩa luôn và đơn vị của nó là pF
3. Ý nghĩ của giá trịđiệnáp ghi trên thân tụ :
Ta thấy rằng bất kể tụ điện nào cũng được ghi trịsốđiệnáp ngay sau giá trị
điện dung, đây chính là giá trịđiệnáp cực đại mà tụ chịu được, quá điệnáp này
tụ sẽ bị nổ.
Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điệnáp là U thì bao giờ ng
ười ta cũng lắp
tụ điện có giá trịđiệnáp Max cao gấp khoảng 1,4 lần.
Ví dụ mạch 12V phải lắp tụ 16V, mạch 24V phải lắp tụ 40V. vv
Điện áp của mạch Điệnáp của tụ
5V 10V
12V 16V
18V 25V
24V 35V
40V-70V 100V
110V 160V
180V 250V
300V 400V
.
* Thực hành đọc trị số của tụ điện.
Cách đọc trị số tụ giất và tụ gốm .
C = 101nF. k=5%
Chú ý : chữ K là sai số của tụ .
50V là điện áp cực đại. bất kể tụ điện nào cũng được ghi trị số điện áp ngay sau giá trị
điện dung, đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp này
tụ