GIẢM CĂNGTHẲNGTRƯỚCKHIĐIPHỎNG
VẤN XINVIỆC
Để giảm bớt căng thẳngtrướckhiđiphỏngvấnxin việc, ngoài việc chuẩn bị kỹ kiến
thức, trang phục…tại sao bạn không thử tìm hiểu tâm lý của người phỏng vấn? Những
gợi ý sau từ VietnamLearning là một tham khảo dành cho bạn:
1. Người phỏngvấn luôn mong muốn nhanh chóng tìm được nhân viên như ý.
Nếu bạn có kinh nghiệm làm việc, có kiến thức cơ bản và là người cởi mở, nhiệt tình, cơ
hội bạn được nhận việc rất cao. Bao giờ người phỏngvấn cũng thẳng thắn liệt kê những
phNm chất và năng lực cần có của nhân viên để đáp ứng được với vị trí làm việc nhất
định.
N ói cách khác, người phỏngvấn không hề có ý định "giăng bẫy" hay "đi đường vòng"
đối với người tìm việc.
2. N gười phỏngvấn rất phản cảm khi biết bạn định "đánh bóng bản thân" quá mức.
N ên nhớ rằng bản thân người phỏngvấn cũng đọc chính những cuốn sách "gối đầu
giường" của người tìm việc về cách cư xử trong khi tìm việc. Bởi vậy tốt nhất bạn không
nên học thuộc lòng những câu "có cánh" từ sách vở, mà nên ứng xử thành thật, tự nhiên.
Không nhất thiết phải tìm ra câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào của người phỏng vấn.
Đối với người phỏng vấn, điều quan trọng không phải là chính câu trả lời của bạn, mà là
cách tư duy và tiếp cận vấn đề, cách xử lý tình huống.
Bởi vậy, nếu bạn không biết câu trả lời, nên thẳng thắn thừa nhận điều đó, và đưa ra giả
thuyết của mình, chứ hoàn toàn không nên giả bộ là bạn biết lời giải đáp chính xác.
3. Và cuối cùng, người phỏngvấn rất mong nhìn thấy ở bạn nhiệt huyết đối với công việc
cụ thể. N hưng hãy nhớ, chứng minh điều đó qua các công việc, học tập mà bạn đã trải
qua vì không ai tin vào những điều bạn nói chỉ với lý thuyết không.
. GIẢM CĂNG THẲNG TRƯỚC KHI ĐI PHỎNG
VẤN XIN VIỆC
Để giảm bớt căng thẳng trước khi đi phỏng vấn xin việc, ngoài việc chuẩn bị kỹ kiến. nào của người phỏng vấn.
Đối với người phỏng vấn, đi u quan trọng không phải là chính câu trả lời của bạn, mà là
cách tư duy và tiếp cận vấn đề, cách