HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN

3 756 0
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com Phone: 0976.053.496) M014. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ĐẲNG ĐỒNG PHÂN (Tư liệu học bài) Dạng 1. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ Ví dụ 1. Chọn ñịnh nghĩa ñúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa các phi kim với nhau. B. trong ñó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. ñược hình thành giữa 2 nguyên tử bằng các electron chung. D. ñược hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. Ví dụ 2. Liên kết xichma (σ) là liên kết hoá học trong ñó trục của obitan liên kết A. trùng với ñường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. B. song song với ñường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. C. vuông góc với ñường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. D. tạo với ñường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 o . Ví dụ 3. Liên kết pi là liên kết A. có sự xen phủ trục của các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. B. có sự cho nhận các electron giữa hai nguyên tử. C. có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử. D. có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử. Ví dụ 4. Liên kết ba là liên kết hoá học gồm A. ba liên kết xichma σ. B. hai liên kết xichma σ và một liên kết pi π. C. một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π. D. một liên kết xichma σ, một liên kết pi π và một liên kết cho nhận. Ví dụ 5. (C10) Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-ñien lần lượt là A. 3; 5; 9. B. 5; 3; 9. C. 4; 2; 6. D. 4; 3; 6. Ví dụ 6. Số lượng liên kết xích ma (σ) và liên kết pi (π) trong phân tử benzen (C 6 H 6 ) là A. 3 liên kết π và 3 liên kết σ. B. 3 liên kết π và 12 liên kết σ. C. 3 liên kết π và 9 liên kết σ. D. 3 liên kết π và 6 liên kết σ. Dạng 2. Lai hóa và cấu trúc phân tử Ví dụ 7. Các nguyên tử trong phân tử benzen C 6 H 6 cùng nằm trên một mặt phẳng, ñiều ñó chứng tỏ trong phân tử benzen, các nguyên tử cacbon ở trạng thái A. lai hoá sp. B. lai hoá sp 2 . C. lai hoá sp 3 . D. không lai hóa. Ví dụ 8. Cho công thức cấu tạo của vinylaxetilen : Trạng thái lai hóa của các nguyên tử C (theo thứ tự từ trái qua phải) là A. sp, sp, sp 2 , sp 2 . B. sp 2 , sp 2 , sp, sp. C. sp 2 , sp, sp 2 , sp. D. sp, sp 2 , sp, sp 2 . TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com Phone: 0976.053.496) Ví dụ 9. Xét hai phân tử chất hữu cơ X và Y : Nhận xét nào dưới ñây là ñúng ? A. Phân tử X và Y có số liên kết σ và số liên kết π bằng nhau. B. Phân tử X có số liên kết σ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn Y. C. Phân tử X có số liên kết σ ít hơn, nhưng số liên kết π nhiều hơn Y. D. Số liên kết σ và π trong phân tử X ñều nhiều hơn Y. Ví dụ 10. Cho các phân tử chất hữu cơ: CH 3 -CH 3 (X) ; CH 2 =CH 2 (Y) ; CH≡CH (Z). Nhận xét nào dưới ñây là ñúng ? A. ðộ dài liên kết cacbon-cacbon tăng theo thứ tự: Z < Y < X. B. Số liên kết σ trong các phân tử trên là bằng nhau. C. Góc liên kết HCC trong các phân tử này là bằng nhau. D. Khả năng tham gia phản ứng của các chất tăng theo trật tự: Z < Y < X. Dạng 2. Đồng đẳng Ví dụ 11. ðịnh nghĩa ñồng ñẳng nào sau ñây là ñúng ? A. Những chất ñồng ñẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. B. Những chất ñồng ñẳng là những ñơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. C. Những chất ñồng ñẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm CH 2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. D. Những chất ñồng ñẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hoá học khác nhau. Ví dụ 12. (B8) Ba hiñrocacbon X, Y, Z là ñồng ñẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy ñồng ñẳng A. xicloankan. B. ankin. C. anken. D. anken hoặc xicloankan. Ví dụ 13. (A7) Ba hiñrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng, trong ñó khối lượng phân tử Z gấp ñôi khối lượng phân tử X. ðốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu ñược số gam kết tủa là A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com Phone: 0976.053.496) Dạng 3. Đồng phân Ví dụ 14. ðịnh nghĩa ñồng phân nào sau ñây là ñúng ? ðồng phân là A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. những ñơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. C. những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử. D. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng dạng công thức cấu tạo. Ví dụ 15. Số ñồng phân ứng với có công thức phân tử C 4 H 10 O là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Ví dụ 16. Số ñồng phân ứng với có công thức phân tử C 4 H 11 N là: A. 4. B. 6. C. 7. D. 8. Ví dụ 17. (A10) Chất có nhiều ñồng phân cấu tạo trong số: C 3 H 8 , C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N là A. C 3 H 9 N. B. C 3 H 7 Cl. C. C 3 H 8 O. D. C 3 H 8 . Ví dụ 18. (C10NC) Chất nào sau ñây có ñồng phân hình học ? A. But-2-in. B. But-2-en. C. 1,2-ñicloetan. D. 2-clopropen. Ví dụ 19. (C9NC) Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH=CH 2 ; CH 3 -CH 2 -CH=C(CH 3 ) 2 ; CH 3 -CH=CH 2 ; CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 ; CH 3 -CH=CH-COOH. Số chất có ñồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Ví dụ 20. Số hiñrocacbon có công thức phân tử C 4 H 8 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn

Ngày đăng: 17/01/2014, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan