XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA BỘ GD&ĐT . XU THẾ GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN ĐẦU RA (OUTCOMES-BASED EDUCATION)

68 20 0
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA BỘ GD&ĐT . XU THẾ GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN ĐẦU RA (OUTCOMES-BASED EDUCATION)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA BỘ GD&ĐT Trường Đại Học Bạc Liêu, 9/2019 XU THẾ GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN ĐẦU RA (OUTCOMES-BASED EDUCATION) Xu hướng giáo dục đại học  Khoa học, kỹ thuật, CNTT phát triển nhanh  Thị trường lao động thay đổi nhanh (Đa dạng, Khó tiên đốn)  Xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa, liên kết  Triết lý giáo dục thay đổi:  Học tập suốt đời, kiến tạo, kết nối  Tiếp cận giáo dục thay đổi:  Người học trung tâm, Học tập chủ động  Năng lực > Nội dung  Tư > Kiến thức  Phương thức dạy học:  Thuyết giảng  Hướng dẫn + tương tác, học tập qua trải nghiệm, cá nhân hóa hoạt động học tập  Ứng dụng cơng nghệ: Cách mạng công nghiệp 4.0  Giáo dục 4.0  Học tập kết nối đa phương tiện Xu hướng giáo dục đại học Từ Giáo dục hướng nội dung Content-Based Education  Giáo dục hướng đầu Outcomes-based Education (OBE)  OBC: Outcomes-based Curriculum  OBTL: Outcomes-based Teaching & Learning  OBA: Outcomes-based Assessment GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN ĐẦU RA (OBE) Source: Dr Andres Winston C Oreta, Professor in Civil Engineering, De La Salle University-Manila at http://digitalstructures.blogspot.sg/2012/01/outcomes-based-education-as-i-see-it.html GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN ĐẦU RA (OBE) ĐẦU RA Đánh giá cấp CSGD CẢI THIỆN Cấp CSGD Tầm nhìn/ sứ mạng Cấp CTĐT Mục tiêu đào tạo Cấp MH Nhà tuyển dụng tổ chức nghề nghiệp ĐẦU VÀO & PHẢN HỒI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đánh giá cấp chương trình Chuẩn đầu cấp CTĐT Chuẩn đầu mơn học     Xây dựng & vận hành: Đề cương môn học Các phương pháp giảng dạy Các hoạt động học tập Các công cụ đánh giá Kiểm tra đánh giá người học Source: Dr Andres Winston C Oreta, Professor in Civil Engineering, De La Salle University-Manila at http://digitalstructures.blogspot.sg/2012/01/outcomes-based-education-as-i-see-it.html ĐẶC ĐIỂM CỦA CTĐT THEO OBE Nhấn mạnh vai trò trung tâm CĐR Đảm bảo mối liên kết CĐR với hoạt động dạy & học, kiểm tra đánh giá (Constructive Alignment Biggs, 1999) ĐẶC ĐIỂM CỦA CTĐT THEO OBE Nguyên lý thiết kế giảng dạy hiệu (Creating Significant Learning Experiences: An Integrated Approach to Design College Courses Fink, 2003) - Liên kết hợp lý mục tiêu MH/ học tập, kỹ thuật đánh giá phản hồi, hoạt động day & học phụ thuộc lẫn để tạo tác động tổng hợp - Hỗ trợ GV xem xét đối tượng SV để thiết lập hoạt động GD phù hợp nhằm thúc đẩy việc học tập, tôn trọng bối cảnh tổ chức quyền GV Mục tiêu MH/ học tập Hoạt động dạy học Đánh giá phản hồi Các yếu tố bối cảnh NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NGƯỢC OBE Nguyên lý thiết kế CTĐT Tiếp cận nội dung Tiếp cận đầu Bước Chọn sách giáo khoa Xác định mục tiêu Bước Viết đề cương môn học Xác định chuẩn đầu Bước Chuẩn bị giảng Thiết kế công cụ đánh giá Bước Soạn Slide PPT Xây dựng hoạt động học tập Bước Soạn kiểm tra/bài thi Người dạy trung tâm Người học trung tâm CẤU TRÚC CHUẨN ĐẦU RA THEO CDIO Cấp độ 1: Danh sách chủ đề CĐR - nhóm Điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù ngành 4.0 Năng lực nghề nghiệp/Năng lực CDIO (hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành hệ thống bối cảnh DN, XH môi trường)/ Áp dụng kiến thức vào thực tiễn 1.0 Kiến thức lập luận ngành 2.0 Kỹ cá nhân nghề nghiệp, phẩm chất Chung cho ngành 3.0 Kỹ giao tiếp: làm việc nhóm giao tiếp LIÊN HỆ VỚI TRỤ CỘT GIÁO DỤC UNESCO UNESCO CDIO Học để biết KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH Học để trưởng thành KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP Học để chung sống KỸ NĂNG GIAO TIẾP: LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP Học để làm ÁP DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN (HÌNH THÀNH Ý TUỞNG, THIẾT KẾ, THỰC HIỆN, VÀ VẬN HÀNH TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP, XÃ HỘI VÀ MÔI TRUỜNG – QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO) 55 CDIO SYLLABUS Tương thích với trụ cột giáo dục-UNESCO, VQF … Đề cương CDIO v.2 cấp độ 1 Kiến thức lập luận ngành Kỹ cá nhân nghề nghiệp, phẩm chất Kỹ giao tiếp Năng lực CDIO “Bốn trụ cột giáo dục”, UNESCO Học để biết Học để trưởng thành Khung lực (VQF) Kiến thức Kỹ Học để chung sống Học để làm Mức tự chủ trách nhiệm MỨC ĐỘ CỦA CĐR Phân loại học tập Có thể lãnh đạo phát minh Khả Đánh giá Khả Tổng hợp Khả Phân tích Khả Ứng xử Khả Tổ chức Khả Sáng chế Khả Thích ứng Có kỹ thực hành triển khai Có thể hiểu giải thích Khả Hiểu Khả Phản hồi tượng Thuần thục Có thể tham gia vào đóng góp cho Khả Nhớ Khả Tiếp nhận trượng Khả Làm theo hướng dẫn Có trải nghiệm qua gặp qua Khả Đánh giá Thành thạo kỹ phức tạp Khả Áp dụng Khả Thiết lập Khả Nhận thức Thang trình độ lực Kỹ Nhận thức (Bloom, 1956) Kỹ Cảm xúc (Krathwohl, Bloom, masia, 1973) Kỹ Hành vi (Simpson, 1972) LEVELS OF PROFICIENCY –1 –2 –3 –4 –5 To To To To To have experienced or been exposed to be able to participate in and contribute to be able to understand and explain be skilled in the practice or implementation of be able to lead or innovate in THANG TRÌNH ĐỘ NĂNG LỰC Thang TĐNL MIT: lực tổng hợp Có thể lãnh đạo phát minh Khả Đánh giá Khả Tổng hợp Khả Phân tích Có kỹ thực hành triển khai Khả Áp dụng Có thể hiểu giải thích Có thể tham gia vào đóng góp cho Khả Hiểu Khả Nhớ Có trải nghiệm qua/ gặp qua Thang trình độ lực (MIT) Kỹ Nhận thức (Bloom, 1956) CĐR CẤP ĐỘ Cấp độ Cấp độ 1.1 Kiến thức khoa học Khối kiến thức (lý thuyết) lập luận ngành 1.2 Kiến thức tảng ngành cốt lõi 1.3 Kiến thức tảng ngành nâng cao 2.1 Lập luận kỹ thuật giải vấn đề Các kỹ tố chất cá nhân nghề nghiệp Các kỹ tố chất xã hội (giao tiếp làm việc theo nhóm) Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn (năng lực C-D-I-O) đặt bối cảnh xã hội doanh nghiệp 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Thử nghiệm khám phá kiến thức Suy nghĩ tầm hệ thống Kỹ thái độ cá nhân Kỹ thái độ nghề nghiệp Làm việc nhóm đa ngành Giao tiếp Giao tiếp ngoại ngữ 4.1 Bối cảnh bên xã hội 4.2 Bối cảnh tổ chức kinh doanh 4.3 Hình thành ý tưởng xây dựng hệ thống 4.4 Thiết kế 4.5 Triển khai 4.6 Vận hành CĐR- CẤP ĐỘ 3, Danh sách chủ đề CĐR: cấp độ chi tiết Kiến thức lập luận ngành 1.1 Kiến thức toán học khoa học 1.2 Kiến thức sở kỹ thuật cốt lõi 1.3 Kiến thức sở kỹ thuật nâng cao, phương pháp công cụ Kỹ cá nhân nghề nghiệp, phẩm chất 2.1 Lập luận phân tích giải vấn đề 2.2 Thử nghiệm, nghiên cứu khám phá tri thức 2.3 Tư hệ thống 2.4 Thái độ, tư tưởng học tập 2.5 Đạo đức, công trách nhiệm khác Kỹ giao tiếp: làm việc nhóm giao tiếp 3.1 Làm việc nhóm đa lĩnh vực 3.2 Giao tiếp 3.3 Giao tiếp ngoại ngữ 2.4.4 Tư phản biện 2.4.4.1 Mục đích trình bày vấn đề 2.4.4.2 Các giả định 2.4.4.3 Những lý lẽ lô-gic giải pháp 2.4.4.4 Các chứng hỗ trợ, thật TT 2.4.4.5 Các quan điểm lý thuyết 2.4.4.6 Các kết luận ý nghĩa 2.4.4.7 Sự suy ngẫm chất lượng tư Năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành bối cảnh DN, XH MT 4.1 Bối cảnh bên ngoài, xã hội môi trường 4.2 Bối cảnh doanh nghiệp kinh doanh 4.3 Hình thành ý tưởng, kỹ thuật hệ thống quản lý 4.4 Thiết kế 4.5 Triển khai 4.6 Vận hành 4.7 Lãnh đạo 4.8 Khởi nghiệp 4.9 Sáng tạo Case study: Ngành QTKD SVTN ngành QTKD Có kiến thức lập luận ngành QTKD 1.1 Có kiến thức toán học khoa học thuộc ngành QTKD 1.2 Có kiến thức sở ngành QTKD 1.3 Có kiến thức chun ngành, phương pháp cơng cụ QTKD 1.4 Có kiến thức lý luận trị Có kỹ cá nhân nghề nghiệp, phẩm chất 2.1 Có khả lập luận phân tích giải vấn đề QTKD 2.2 Có khả thử nghiệm, nghiên cứu khám phá kiến thức 2.3 Có khả tư tầm hệ thống 2.4 Có nhận thức, tư tưởng tinh thần học tập 2.5 Thể đạo đức, công trách nhiệm khác Có kỹ giao tiếp: làm việc nhóm giao tiếp 3.1 Có khả làm việc nhóm nhỏ vừa 3.2 Có kỹ giao tiếp hiệu QTKD 3.3 Có khả sử dụng tiếng Anh dự án KD với đối tác nước ngồi Có lực thực hành ngành QTKD 4.1 Thể nhận thức bối cảnh bên ngồi, xã hội mơi trường 4.2 Thể nhận thức quản lý dự án thực tiễn KD 4.3 Có lực hình thành ý tưởng cho giải pháp KD 4.4 Có lực xây dựng dự án kinh doanh DN vừa nhỏ 4.5 Có lực thực dự án KD nhỏ Ctudy: Ngành QTKD Có kiến thức lập luận ngành QTKD 1.1 Có kiến thức tốn học khoa học thuộc ngành QTKD 1.1.1 Toán (bao gồm Xác suất thống kê) 1.1.2 … Danh sách MH … Có kỹ phẩm chất cá nhân nghề nghiệp 2.1 Có khả lập luận phân tích giải vấn đề QTKD 2.1.1 Xác định trình bày vấn đề … Có kỹ giao tiếp: làm việc nhóm giao tiếp 3.1 Có khả làm việc nhóm nhỏ vừa 3.1.1 Hình thành nhóm hiệu 3.1.2 Hoạt động nhóm … 3.2 Có kỹ giao tiếp hiệu QTKD … 3.2.3 Giao tiếp văn … Có lực thực hành ngành QTKD … CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CĐR Bước 1: Lập danh mục CĐR (Chi tiết tới cấp độ 3)  Căn vào đặc thù ngành/chuẩn nghề nghiệp/khung trình độ quốc gia  Tham khảo CDIO Syllabus Bước 2: Lấy ý kiến bên liên quan  Xác định mức độ CĐR Bước 3: Hồn thiện CĐR  Cụ thể hóa CĐR cấp độ thành CĐR cấp độ  Xác định động từ Bloom phù hợp  Gắn động từ vào danh mục CĐR 64 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CĐR Đề cương CDIO/ Đề cương CĐR Sứ mệnh & Tầm nhìn Mục tiêu ngành ĐT Xây dựng CĐR x.x.x Khung trình độ lực quốc gia/ Ngành Chuẩn nghề nghiệp Chuẩn kiểm định Điều kiện, yêu cầu Khảo sát CĐR x.x.x Dự thảo CĐR x.x.x Xử lý liệu khảo sát Xác lập TĐNL mong muốn CĐR x.x.x CĐR x.x.x.x Phát triển CĐR x.x.x.x VIẾT CĐR (X.X.X.X) Đề cương CDIO 2.4.4 Tư phản biện 2.4.4.1 Mục đích trình bày vấn đề {b-E1} 2.4.4.2 Các giả định {c-E4} 2.4.4.3 Những lý lẽ lô-gic giải pháp {c-S2} 2.4.4.4 Các chứng hỗ trợ, thật thông tin {c-E1} 2.4.4.5 Các quan điểm lý thuyết {c-E2} 2.4.4.6 Các kết luận ý nghĩa 2.4.4.7 Sự suy ngẫm chất lượng tư Xác định trình độ lực mong muốn Bước 2.4.4 Tư phản biện (3.8/4) Phân tích trình bày vấn đề… {b-E1} Chọn động từ Bloom Bước Chọn chủ đề CĐR Bước Xác định mẫu động từ Bloom Bước chủ đề CĐR (trình bày vấn đề) trình độ lực (4)  mẫu động từ (E1)  chọn động từ (phân tích) Lưu ý  Tham khảo  Khung trình độ quốc gia  Chuẩn đầu CTĐT

Ngày đăng: 30/10/2021, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan