BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Phú Diên, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

53 10 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Phú Diên, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A GIỚI THIỆU CHUNG Vị trí địa lý Địa hình 3 Đặc điểm thời tiết khí hậu Xu hướng thiên tai, khí hậu Hiện trạng Dân số Hiện trạng sử dụng đất đai Đặc điểm cấu kinh tế B ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ VÀ ĐIỀU KIỆN DỄ TỔN THƯƠNG VỚI THIÊN TAI/BĐKH Sơ họa đồ rủi ro thiên tai/BĐKH Tóm tắt kết đồ nguy thiên tai/BĐKH dựa đồ sơ họa Lịch sử thiên tai/BĐKH Nhóm dễ bị tổn thương 14 Đánh giá hạ tầng dịch vụ công cộng 15 Đánh giá trạng nhà 16 Số lượng nhà vùng có nguy thiên tai BĐKH 16 Điều kiện Nước sạch, vệ sinh môi trường 17 Y tế - Nguy dịch bệnh liên quan đến thiên tai, BĐKH 18 10.Y tế dự phòng- khả phòng ngừa dịch bệnh điều kiện thiên tai, BĐKH 18 11 Hiện trạng rừng mức độ rủi ro với thiên tai BĐKH 19 12 Hiện trạng sinh kế xung quanh rừng 19 13 Nguy thiệt hại có thiên tai BĐKH Hoạt động sản xuất kinh doanh 20 14 Hiện trạng hệ thống thông tin truyền thông cảnh báo sớm 21 15 Hiện trạng cơng tác phịng chống thiên tai/thích ứng BĐKH 22 C KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI/BĐKH THEO LĨNH VỰC/NGÀNH 23 Kết đánh giá Hạ tầng công cộng (Điện, Đường, Trường, Trạm, Cơng trình Thủy lợi) 23 Kết đánh giá nhà 25 Kết đánh giá Nước sạch, vệ sinh môi trường 25 Kết đánh giá y tế 26 Kết đánh giá giáo dục 26 Kết đánh giá rừng 27 Kết đánh giá trồng trọt 27 Kết đánh giá chăn nuôi 28 Kết đánh giá ngành thủy sản 29 10 Kết đánh giá lĩnh vực du lich 29 11 Kết đánh giá ngành buôn bán nhỏ ngành nghề dịch vụ khác 30 12 Kết đánh giá lĩnh vực thông tin truyền thông cảnh báo sớm 30 13 Kết đánh giá lĩnh vực Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH 31 D TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LIÊN NGÀNH & GIẢI PHÁP 32 Tổng hợp Kết phân tích nguyên nhân rủi ro thiên tai/BĐKH 32 Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai/thích ứng BĐKH 35 E PHỤ LỤC BÁO CÁO 38 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHÚ DIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Số: /BC-UBND Phú Diên, ngày tháng năm 2018 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Phú Diên, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo kết tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cộng đồng thực hiện, trọng đến nhóm dễ bị tổn thương trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật người nghèo khu vực rủi ro cao, lĩnh vực đời sống xã hội Các phân tích rủi ro báo cáo ưu tiên khuyến nghị nhóm dễ bị tổn thương sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch địa phương kế hoạch phòng chống thiên tai, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đầu vào cho dự án GCF A GIỚI THIỆU CHUNG Vị trí địa lý Phú Diên xã bãi ngang ven biển, ven đầm phá đặc biệt khó khăn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 30 km phía đơng, cách trung tâm huyện 18km Nằm tọa độ 16,30o vỹ Bắc, 107,43o kinh Đông Địa giới hành tiếp giáp với xã, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Nam giáp phá tam giang, phía Tây giáp xã Vinh Xuân, phía Bắc giáp xã Phú Hải Được phân bố thành khu dân cư, bao gồm thôn Kế Sung Thượng, thôn Thanh Mỹ, thôn Kế Sung, thôn Mỹ Khánh, thôn Phương Diên, thôn Thanh Dương, thơn Diên Lộc Địa hình - Vùng đồng - Vùng ven biển - Vùng đồi cát Địa hình phân tầng, có nơi cao mực nước biển 70m, nằm trải dài theo bờ biển, tổng chiều dài 7,5 km, địa hình chạy dọc theo quốc lộ 49B Đặc điểm thời tiết khí hậu T Chỉ số thời tiết khí T hậu ĐVT Giá trị Tháng xảy Dự báo BĐKH T T Huế năm 2050 theo kịch RCP 8,5 (*) Nhiệt độ trung bình Độ C 25 3-9 Tăng 1,9 oC (chỉ dao đống 1,3 oC -2,6 oC) Nhiệt độ cao Độ C 38-39 11-12 Tăng thêm khoảng 1,32,6oC Nhiệt độ thấp Độ C 19-20 10-11 Tăng thêm/Giảm khoảng 1,6-1,8oC Lượng mưa Trung binh mm 580-795 10-11 Tăng thêm khoảng 18,6 mm Xu hướng thiên tai, khí hậu T T Nguy thiên tai, khí hậu phổ biến địa phương Giảm Giữ nguyên Tăng lên Xu hướng hạn hán X Xu hướng bão X Xu hướng lũ X Số ngày rét đậm X Mực nước biển X Nguy ngập lụt/nước dâng bão X Sạc lỡ bờ biển X Một số nguy thiên tai khí hậu khác xảy địa phương (giơng, lốc, sụt lún đất, động đất, sóng thần) X Dự báo BĐKH T T Huế năm 2050 theo kịch RCP 8.5 (*) Hiện trạng Dân số Số hộ TT Thôn Tổng Số Nghèo Cận nghèo Tổng Nam Nữ Thôn Kế Sung Thượng 175 19 22 757 375 382 Thôn Thanh Mỹ 236 30 51 1176 586 590 Thôn Kế Sung 629 105 77 3.039 1.519 1.520 Thôn Mỹ Khánh 350 43 37 1.817 908 909 Thôn Thanh Dương 583 47 57 1.890 945 945 Thôn Phương Diên 420 55 37 2.915 1.450 1.458 Thôn Diên Lộc 206 16 18 1.030 2.599 315 Tổng 515 515 299 12.624 6.298 6.319 Hiện trạng sử dụng đất đai Loại đất (ha) TT Số lượng (ha) I Tổng diện tích đất tự nhiên 1.394,6 Nhóm đất Nơng nghiệp 388,04 1.1 Diện tích Đất sản xuất Nơng nghiệp 237,64 1.1.1 Đất lúa nước 182,3 1.1.2 Đất trồng _ang năm (ngô, khoai, mì, mía) 21,34 1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 12 1.1.4 Đất trồng lâu năm 1.1.5 Đất nơng nghiệp hoang hóa khơng sản xuất 25 1.2 Diện tích Đất lâm nghiệp 89,1 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 81,1 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Diện tích Đất ni trồng thủy/hải sản 54,78 1.3.1 Diện tích thủy sản nước 1.3.2 Diện tích thủy sản nước mặn/lợ 52,78 1.4 Đất làm muối 1.5 Diện tích Đất nơng nghiệp khác (Xây nhà kính phục vụ trồng trọt; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; đất trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh) 14,52 Nhóm đất phi nơng nghiệp 939,23 Diện tích Đất chưa sử dụng 54,21 Số % nữ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với chồng - Đất nông nghiệp - Đất 50 Đặc điểm cấu kinh tế TT Loại hình sản xuất Trồng trọt (ha) Tỷ trọng Số hộ tham Năng suất kinh tế gia hoạt động lao động ngành/tổng Sản xuất kinh bình GDP địa doanh (hộ) quân/hộ phương (%) 11 602 1,5 Tỉ lệ % phụ nữ tham gia 80 Chăn nuôi 121 49 triệu 80 Nuôi trồng thủy sản (tấn) 143 0,7tấn 10 Đánh bắt hải sản (tấn) 17 389 40 Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp) 10 165 72 (triệu VND/năm) 60 Buôn bán 17 278 78 (triệu VND/năm) 90 Du lịch 6 78(triệu VND/năm) 20 Ngành nghề khác- Vd Đi làm ăn xa, thợ nề, dịch vụ vận tải.v.v 22 650 78 (triệu VND/năm) 50 A ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ VÀ ĐIỀU KIỆN DỄ TỔN THƯƠNG VỚI THIÊN TAI/BĐKH Sơ họa đồ rủi ro thiên tai/BĐKH Tóm tắt kết đồ Vùng nguy thiên tai/BĐKH dựa đồ sơ họa STT Loại Thiên tai/BĐKH phổ biến Bão Ngập lụt Hạn Hán Rét đậm rét hại Thơn có nguy xảy thiên tai Mức độ xảy Xu hướng thiên tai Thôn Kế Sung Thượng Cao Tăng Thôn Thanh Mỹ Cao Tăng Thôn Kế Sung Cao Tăng Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Thanh Dương Cao Tăng Thôn Phương Diên Cao Thôn Diên Lộc Cao Tăng Thôn Kế Sung Thượng Cao Tăng Thôn Thanh Mỹ Cao Tăng Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Thanh Dương Cao Tăng Thôn Kế Sung Cao Tăng Thôn Kế Sung Thượng Cao Tăng Thôn Thanh Mỹ Cao Tăng Thôn Kế Sung Cao Tăng Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Thanh Dương Cao Tăng Thôn Phương Diên Cao Tăng Thôn Diên Lộc Cao Tăng Thôn Kế Sung Thượng Cao Tăng Thôn Thanh Mỹ Cao Tăng Thôn Kế Sung Cao Tăng Tăng Sạc lỡ bờ biển Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Thanh Dương Cao Tăng Thôn Phương Diên Cao Tăng Thôn Diên Lộc Cao Tăng Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Phương Diên Cao Tăng Thôn Diên Lộc Cao Tăng Lịch sử thiên tai/BĐKH Tháng/năm xảy 2000 – 2005 Loại thiên tai/BĐKH Bão Số thôn bị ảnh hưởng Số thơn: Thiệt hại Số lượng 1.Số người chết/mất tích: Số người bị thương: Số nhà bị thiệt hại: Số trường học bị thiệt hại: Số trạm y tế bị thiệt hại: Số km đường bị thiệt hại: Số rừng bị thiệt hại: Số ruộng bị thiệt hại: (ha) 12 Số ăn bị thiệt hại: 10.Số ao hồ thủy sản bị thiệt hại: 28,9 11.Số sở sản xuất, kinh doanh, chế biến (công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp) bị thiệt hại: 12 Sạc lỡ bờ biển (m) 13.Ước tính thiệt hại kinh tế: 1,8 tỷ đồng 9/2006 Bão ( số 6) Số thơn: Số người chết/mất tích: Số người bị thương: Số nhà bị thiệt hại: 60 Số trường học bị thiệt hại: Số trạm y tế bị thiệt hại: Số km đường bị thiệt hại: Số rừng bị thiệt hại: Số ruộng bị thiệt hại: 16 Số ăn bị thiệt hại: 10 Số ao hồ thủy sản bị thiệt hại: 28,9 11 Số sở sản xuất, kinh doanh, chế biến (công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp) bị thiệt hại: 12 Sạc lỡ bờ biển (m) 13 Ước tính thiệt hại kinh tế: 2009 Bão Số thôn: (Katsana) 3,9 tỷ đồng Số người chết/mất tích: Số người bị thương: Số nhà bị thiệt hại: 48 Số trường học bị thiệt hại: Số trạm y tế bị thiệt hại: Số km đường bị thiệt hại: Số rừng bị thiệt hại: Số ruộng bị thiệt hại: Số ăn bị thiệt hại: 10 Số ao hồ thủy sản bị thiệt hại: 28,9 11 Số sở sản xuất, kinh 10 12 Nguyễn Quang Vũ BT Đoàn Thanh niên 0935737383 Phụ lục 2: Các bảng biểu, đồ lập trình đánh giá theo hướng dẫn Công cụ 2: LỊCH SỬ THIÊN TAI Năm/ Tháng Thiên tai Đặc điểm/xu hướng TT 2008 Bão -Gió cấp Xã Phú 12 Diên 7/7 thơn Khu vực thiệt hại Thiệt hại Tại Đã làm để ứng phó - Nhà tốc mái (45 nhà) - 10% nhà thiếu bán kiên cố - Đa số hộ nghèo, khó khăn, diện sách - 10% người dân chưa có kỹ PCTT; - 15% người dân khơng có lực PCTT; - Thiếu trang bị áo phao; -70% đánh bắt thủy sản - Phương tiện đánh bắt biển bị sóng trơi (5 ghe) - Ao hồ nuôi trồng thủy sản bị đê - Diện tích hoa màu bị ngập úng (50ha -Vùng trũng, thấp; sống gần bờ biển, Phá Tam Giang, - Một số cịn chủ quan cơng tác chằng chóng nhà cửa -Vận động bà nhân dân chằng chống nhà cửa - Di dời dân nới tránh bảo an toàn, 12 hộ khỏi khu vực sạt lở -Vận động nhân dân hộ kinh doanh dự trữ nước sạch, thực phẩm, dầu lữa - Hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc dựng cụ chăm sóc y tế -BCH phịng chống băo lụt xã tổ phịng chống bảo lụt thơn với số lượng 39 -Thiếu kỹ chằng chống nhà cửa - Nghề đánh bắt thủy sản rủi ro cao - Một số hộ dân ý thức hạn chế việc khai thác nguồn lợi thủy sản cạn kiệt 80 người -Tổ chức khắc phục sau bảo nhà cửa, hệ thống đê điều - Tiêu độc khử trùng ổn định an dân trắng) - Ô nhiểm nguồn nước rác thải ứ đọng dẫn đến dịch bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết, bệnh da 6/201 Hạn hán Nắng Tồn xã nóng kéo dài, nhiệt độ cao nhiều tháng - Nguồn nước bị nhiễm mặn; - Ruộng bị nhiểm mặn 15 ha, 12 sản xuất 01 vụ; không sản xuất -Năng suát thấp, thất thu 70 lúa/vụ - Gia súc gia cầm chết; - Dịch bệnh - Thiếu nước sinh hoạt - Nguồn nước bị nhiễm bẩn - Do ruộng sát đầm phá, đê điều kém, thiếu nước tưới tiêu, thiếu kinh mương -100% hộ dân sử dụng nguồn nước giếng khoan - SX nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên Năm 2014 TW hỗ trợ kinh phí đắp đê ngăn mặn - Đã thau chua vơi khơng có hiệu - Nhân dân đề xuất quyền có kế hoạch trồng rừng ngập mặn phí ngồi đê, đồng thịi có kế hoạch cải tạo lại diện tích để sản xuất có hiệu kinh tế 12/ 2006 Rét đậm rét hại -Khơng Tồn xã khí lạnh tràn -Nhiệt độ 14 độ - Sản xuất kinh doanh: Thiệt hại hoa màu: 12 - Đánh bắt NTTS bị mùa - Rét đậm gieo xạ gây bạc lá, mùa (30%) Cây trồng chậm phát triển 60%) - Chăn nuôi: gia súc gia cầm chậm phát triển, chết (40%) - Chưa áp dụng KHKT vào trồng trọt chăn nuôi ; - Cịn chủ quan nắm bắt thơng tin -Thời tiết khắc nghiệt trồng không phát triển - Không tham gia đánh bắt - Nguồn lợi thủy sản không phát triển - Đất bị nhiễm phèn; nhiệt độ nước, độ mặn tăng, khơng có nguồn nước dự trữ, phụ thuộc thiên nhiên; - Thu nhập thấp - Các cơng trình thủy - Tập huấn cho người dân áp dụng KHKT - Vận động người dân gieo trồng theo lịch - Thường xuyên tuyên truyền cho người dân tự bảo vệ tài sản, vật chất sức khỏe - Hỗ trợ giống, giống sau đợt rét để 750 gà; 50 lợn giống; 3.200lg thóc giống - Hỗ trợ cứu đói hộ thiếu lương thực 15 gạo 40 lợi đơn sơ 10/20 17 Bão+ Ngập lụt -Gió cấp Tồn xã 10 – 12 -Mưa kéo dài ngày; mưa lớn, thủy điện xả lũ - nước dâng cao 1m đến 1,5m - 21 nhà tốc mái -01 thuyền trôi; cột điện hạ bị gãy; - QL49B ngập 1,5km sâu 0,5m - ¾ trường học bị ngập 0,3m - 2,5 km bờ biển chưa kè kiên cố, -Xâm thực 1-3m/năm, rừng phòng hộ bị thu hẹp, gãy đỗ, 1.200 dứa bị trôi - Giao thông lại khó khăn - 10% hộ dân thiếu thơng tin có thiên tai xảy địa bàn rộng - Một số trụ điện chưa đảm bảo an toàn - Tthiệt hại 11ha mạ; hư hại hoa màu ướt tính 60 triệu -NTST: Thiệt hại 46 hồ NTTS bị đê, tơm, cua cá thất ướt thiệt hại 864 triệu - Hệ thống cống trộ (10 cái) đê điều hồ nuôi bị sạt lở 1km - Đánh bắt thủy sản phá sản lượng giảm ước tính 15 75 triệu - có 32 trộ sáo mùng bị hư hỏng nặng - Chăn nuôi: Thiệt hại khoảng 700 gà vịt 60 heo sữa, 01 bê, 15 dê ước thiệt hại 90 triệu - 90% hộ dân sống nghề khai thác thủy sản gần đầm phá 41 - Nhà không kiên cố -Bảo quản không cẩn thận, nước dâng cao - Tồn đọng rác từ nơi khác đổ -Nhiểm mặn nước ngập lâu ngày (úng) - Do nước ngập dài ngày - Đê biển chưa kiên cố, rừng phòng hộ mỏng, non -30% tuyến đường bị sạt lở, ngập nước, đường quốc lộ 49 khu dân cư - Hệ thống truyền xuống cấp, chưa phủ kín khu dân cư - Trụ điện chưa kiên cố - Tốc độ dịng chảy mạnh, có dăng lưới mặt đê nước dâng cao tràn đê - Do sóng to, gió mạn - Nước lên đêm không sơ tráng vật nuôi kịp -100% diện tích đất sản xuất nằm vùng trũng, thấp; - 12 đất sản xuất bị bỏ hoang; - Năng suất thấp, chất lượng - Công cụ sản xuất thiếu, thô sơ - Hệ thống tưới tiêu nước chưa có; - Hệ thống kênh - UBND xã tổ chức họp dân thơn để thơng báo tình hình lũ lụt - Có phương án di dời dân vùng thấp trũng lên vùng cao an toàn - Chuyển tài sản, vật ni lên vùng cao an tồn -BCĐ phịng chống lụt bão xã, thơn giúp người dân ứng phó di dời - UBND đạo trạm y tế tổ chức phun hóa chất tiêu độc, khử trùng Hàng năm Sạt lở Ngày bờ biển tăng, lấn sâu vào bờ thôn - Nghề sống phụ thuộc vào thiên nhiên - Khai thác hủy diệt - Sử dung nguồn nước không hợp vệ sinh; - Chưa có hệ thống nước khu dân cư - Một số người dân chưa ý thức bảo vệ môi trường xung quanh mương chưa đáp ứng yêu cầu công tác sản xuất; - Do rác từ nơi đổ súc vật chết - Bờ biển bị xâm thực từ 2-4 m,mất diện tích đất người dân - Nhà sập - Chưa có bờ kè chằng sóng; - Một số hộ dân khai thác cát gần bờ; - Do thủy triều dâng cao - Nhà nước có chủ trương cấm khai thác cát bờ biển - Có tổ tự quản rừng dương phịng hộ - Có kế hoạch trồng dứa dại chống cát bay BẢNG TỔNG HỢP RỦI RO THIÊN TAI XÃ PHÚ DIÊN ( Kế Sung Thượng, Mỹ Thanh, Kế Sung, Mỹ Khánh, Phương Diên, Thanh Dương, Diên Lộc) Thiên tai Bão Xu hướng Tình trạng dễ bị tổn thương Năng lực phịng, chống thiên tai Rủi ro Ngày tăng, cường độ mạnh, gió cấp 12 - Người chết bị thương (04 nam chết) - 10 % hộ dân sống ven biển, đầm phá, vùng trũng (256 hộ có nhà thiếu kiên cố bán kiên cố) - 30m bờ kè chống sạc lỡ bờ biển không kiên cố (thôn Phương Diên) - 90% hộ dân sông vùng cao, nhà kiên cố - km đê bao ngăn mặm kiên cố hóa (Kế Sung-Thanh Mỹ) - Hệ thống điện phủ kín - Người chết bị thương - Nhà tốc mái, sập - Các công 42 - Hệ thống điện xuống cấp, chằng chịt, trụ điện yếu không đảm bảo tập trung chủ yếu trụ điện rẽ nhánh đến khu dân cư thôn (vùng ni tơm chưa có điện) - Hệ thống nước bị xuống cấp (Thanh Dương, Kế Sung) - Trường học nằm vùng trũng, thấp thường xuyên bị ngập sở THCS Phú Diên, Phân hiệu Thanh Mỹ TH Phú Diên - Hệ thống loa phát xuống cấp, cụm loa cách xa số hộ dân cư, thiếu hệ thống điện khu vực nuôi trồng thủysản - Thiếu hệ thống tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp - Có 30ha diện tích ven đầm phá chưa trồng rừng ngập mặn - Thiếu khu neo đậu thuyền bãi quay ghe (200 chiếc) - Hệ thống đê điều, cống trộ khu nuôi trông thủy sản chưa đảm bảo - Phương tiện đánh bắt gần bờ cịn thơ sơ - Khu vực sản xuất nông nghiệp gần phá thường xuyên nhiễm mặn,năng suất thấp - Nguồn lợi thủy sản cạn kiệt, giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng Phá Tam giang - Chưa có hệ thống nước 7/7 thơn - 10% hộ dân chưa có nhà vệ sinh - 10% hộ dân chưa có phương tiện nghe nhìn, phương tiện đia lại - Ô nhiểm nguồn nước rác thải ứ đọng dẫn đến dịch bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết, bệnh ngồi da -Thơng tin chưa thường xun, thiếu kịp thời - Một số bà ý thức chưa cao, chủ quan, không chấp hành chủ trương 43 khu dân cư -15 km đường giao thông liên thôn xóm bê tơng hóa - Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia - Có 06 sở 04 trường, tầng hóa (02 trường Tiểu học, 01 trường Mần non, 01 trường THCS) - Có hệ thống nước thơn Kế Sung Thượng - 7/7 thơn có nhà sinh hoạt cộng đồng - Có hệ thống truyền phủ kín khắp địa bàn khu dân cư - 90% hộ dân có nhà vệ sinh; - 90% hộ dân có phương tiện nghe nhìn, lại - Có khu vực âu thuyền tránh trú bão (100 chiếc) 01 bãi quay ghe (50 chiếc) - 200 ghe Đầm phá, 350 thuyền có cơng suất từ 8-24CV đánh bắt gần bờ - Có ngư trường đánh bắt khai thác rộng (6km) - 50 rừng phòng hộ chống cát chạy, cát bay (cây dương, dứa dại) - Di chuyển người già trẻ em đến nơi trú bão trình, sở hạ tầng hư hỏng - Sản lượng nuôi trồng thủy sản giảm - Mất diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - Nguồn lợi thủy sản cạn kiệt - Ô nhiễm nguồn nước - Dịch bệnh phòng chống bão Tăng, ngập dài ngày (2-7 ngày), sâu 0,51,2m Ngập Lụt - Tỷ lệ hộ nghèo 10% nhà thiếu bán kiên cố - 2.000m đường liên thơn, xóm, Quốc lộ 49B thường xun bị sạc lỡ ngập úng 05-0,7m (gần khe, Bầu Sen, chợ Cầu, Mỹ Khánh; Xóm 1,2, 3,5 Kế Sung) - Thiếu hệ thống thoát nước khu dân cư (Thanh Mỹ, Mỹ Khánh) - Đê điều, cống trộ chưa kiên cố- Nhiểm mặn nước ngập lâu ngày (úng) - 01 thuyền trôi; cột điện bị gãy - Thiệt hại 11ha mạ - NTST: Thiệt hại 46 hồ NTTS bị đê, tơm, cua cá thất ướt thiệt hại - Dễ bị đê ao, trôi tôm cá - Thiệt hại lúa hoa màu - Nước không đảm bảo vệ sinh, nhiễm khuẩn - Rác thải trơi về, xác súc vật chết - Ơ nhiểm trục đường rác từ nơi đổ - Chưa đủ phương tiện lại, truyền thông - Thông tin chưa thường xuyên, thiếu kịp thời - Một số người dân chủ quan 44 - Kiên cố nhà cửa, hệ thống đê, điều, ao hồ, chắn lưới quanh khu vực hồ NTTS - Đưa ghe thuyền vào nơi đổ an tồn - Ln nắm bắt thơng tin thời tiết để phịng chống thiên tai - Khơng chủ quan chấp hành lệnh cấm Nhà nước: không khai thác đánh bắt biển đầm phá có thơng tin báo bão lệnh cấm Nhà nước - Nắm bắt, phát kịp thời tượng thời tiết xảy bất thường để đề phòng - Trồng rừng ngập mặn để ổn định nguồn nước bảo vệ nguồn lợi thủy sản - UBND xã tổ chức họp dân thôn để thông báo tình hình lũ lụt - Có phương án di dời dân vùng thấp trũng lên vùng cao an tồn - Chuyển tài sản, vật ni lên vùng cao an tồn - BCĐ phịng chống lụt bão xã, thơn giúp người dân ứng phó di dời - Người dân có ý thức giữ gìn vệ sinh chứa nước lọc - Đội ngũ y tế xã: Phun thuốc diệt muỗi, bọ gậy 90% hộ gia đình có nhà vệ sinh đạt chuẩn - Có bãi rác tạm bợ - Người dân có ý thức phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe - Có ý thức xử lý rác thải - Gây ngập úng nhà cửa, ruộng đồng, ao hồ NTTS - Vỡ đê, đập, ao hồ - Nguồn nước bị ô nhiễm, xảy dịch bệnh - Thiệt hại mùa màng, lúa chết 27 ha, giảm sản lượng (NTTS thiệt hại 80%) - Giữ gìn thống mát, người già, trẻ em, mặc trang phục chống nắng ngồi - Ln nắm bắt thơng tin thời tiết để phịng chống thiên tai - Kiên cố nhà cửa, hệ thống đê, điều, ao hồ, chắn lưới quanh khu vực hồ NTTS - Đưa ghe thuyền vào nơi đổ an tồn - Khơng chủ quan chấp hành lệnh cấm Nhà nước: không khai thác đánh bắt biển đầm phá có thơng tin báo bão lệnh cấm Nhà nước - Nắm bắt, phát kịp thời tượng thời tiết xảy bất thường để đề phòng Vận động bà nhân dân chằn chống nhà cửa - Di dời dân nới tránh bảo an toàn - Di dời 12 hộ khỏi khu vực sạt lở -Vận động nhân dân hộ kinh doanh dự trữ nước sạch, thực phẩm, dầu lửa - Hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc dựng cụ chăm sóc y tế - BCH phịng chống bão lụt xã tổ phịng chống bảo lụt thơn với số lượng 80 người - Tổ chức khắc phục sau bảo nhà cử, hệ thống đê điều, tiêu độc khử trùng ổn định an dân Hạn hán Nắng nóng - Do ruộng sát đầm phá, đê điều kém, kéo dài, nhiệt thiếu nước tưới tiêu, thiếu kênh mương độ cao nhiều - Ruộng bị nhiểm mặn 15 ha, 12 sản xuất 01 vụ; không sản xuất 45 - Chủ động dự trữ nguồn nước chống hạn (nạo vét ao hồ) - Xử lý ao hồ quy trình (Năm 2014 TW hỗ trợ kinh phí - Ni trồng thủy sản giảm suất, thu nhập thấp tháng - Năng suất thấp, thất thu 70 lúa/vụ - Nguồn nước phụ thuộc thiên nhiên 100% - Hệ thống kênh mương đất 100% - Dịch bệnh gia súc gia cầm đắp đê ngăn mặn) - Đã thau chua vơi khơng có hiệu - Nhân dân đề xuất quyền có kế hoạch trồng rừng ngập mặn phí ngồi đê, đồng thời có kế hoạch cải tạo lại diện tích để sản xuất có hiệu kinh tế - Người dân đóng giếng khoan để tưới - Có chích ngừa cho heo - Cán thú y xã huyện tăng cường+thú y tư nhân - Lúa hoa màu chết - Gia súc gia cầm chết - Thiếu nước sinh hoạt - Dịch bệnh Rét Tăng, kéo dài đậm, tuần, nhiệt rét hại độ thấp 14 độ, khơng khí lạnh tăng cường - Người già, trẻ em bị suy hô hấp - Cây trồng chậm phát triển Vật nuôi dịch bệnh chết -Người dân không đánh bắt thủy sản Nguồn lợi thủy sản cạn kiệt - Một số người dân thiếu ý thức việc bảo vệ sức khỏe thời tiết rét - Tuyên truyền, vận động người dân tự bảo vệ sức khỏe, vật ni trồng - Chính quyền quan tâm hỗ trợ giống, giống để tái tạo sản xuất sau rét - Thường xuyên thông tin tuyên truyền dự báo thời tiết cho người dân hệ thống truyền xã loa thôn - Sức khỏe người già trẻ em giảm sút - Sản xuất kinh doanh giảm, - Nguồn thu dịch vụ thương mại giảm - Hoa màu hư hỏng - Đánh bắt NTTS bị mùa - Nhà nước có chủ trương cấm khai thác cát bờ biển - Có tổ tự quản rừng dương phịng hộ - Có kế hoạch trồng dứa dại chống cát bay - Bờ biển bị xâm thực, diện tích đất người dân - Nhà sập Sạt lỡ bờ biển Ngày tăng - Chưa có bờ kè chằng sóng; - Một số hộ dân khai thác cát gần bờ; - Do thủy triều dâng cao 46 TỔNG HƠP XẾP HẠNG RỦI RO THIÊN TAI XÃ PHÚ DIÊN Rủi ro thiên tai Số phiếu cho thông tin Cụm Nam Nhà tốc mái, sập Cụm Nữ Nam Kiểm chứng Nữ Thứ tự xếp hạng Toàn xã Nam Nam Nữ Tổng số Nữ 27 14 17 32 30 18 74 64 138 Các cơng trình CSHT hư hỏng 13 12 15 36 14 50 Sản lượng nuôi trồng thủy sản giảm 13 13 10 29 29 58 Lúa hoa màu chết 10 12 17 16 37 33 70 47 Nguồn lợi thủy sản cạn kiệt 10 14 11 29 21 50 43 93 Ô nhiễm nguồn nước 17 24 33 30 26 14 76 68 144 Dịch bệnh 10 21 10 9 25 40 65 11 24 19 43 Gia súc giá cầm chết 12 11 13 11 11 10 36 32 68 Tổng 108 108 126 144 153 90 387 342 729 Người thương chết, bị Phụ lục 3: Ảnh chụp số hoạt động tập huấn đánh giá 48 49 50 51 52 53 ... Cao Tăng Thôn Thanh Mỹ Cao Tăng Thôn Kế Sung Cao Tăng Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Thanh Dương Cao Tăng Thôn Phương Diên Cao Thôn Diên Lộc Cao Tăng Thôn Kế Sung Thượng Cao Tăng Thôn Thanh Mỹ Cao. .. Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Thanh Dương Cao Tăng Thôn Kế Sung Cao Tăng Thôn Kế Sung Thượng Cao Tăng Thôn Thanh Mỹ Cao Tăng Thôn Kế Sung Cao Tăng Thôn Mỹ Khánh Cao Tăng Thôn Thanh Dương Cao Tăng Thôn... Diên 14 cao 2007 Thấp Trường THCS Phú Diên phòng 18 cao 2005 cao Trạm y tế Phòng 10 cao 2011 Thấp Đường điện Km 7,5 cao 1995 Cao Đường giao thông Km 15 Thấp 2000 Cao Trụ sở UBND Phịng 16 cao 2004

Ngày đăng: 30/10/2021, 12:13

Mục lục

  • A. GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1. Vị trí địa lý

    • 2. Địa hình

    • 3. Đặc điểm thời tiết khí hậu

    • 4. Xu hướng thiên tai, khí hậu

    • 5. Hiện trạng Dân số

    • 5. Hiện trạng Dân số

    • 6. Hiện trạng sử dụng đất đai

    • 7. Đặc điểm và cơ cấu kinh tế

    • A. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ VÀ ĐIỀU KIỆN DỄ TỔN THƯƠNG VỚI THIÊN TAI/BĐKH

      • 1. Sơ họa bản đồ rủi ro thiên tai/BĐKH

      • 2. Tóm tắt kết quả bản đồ Vùng nguy cơ thiên tai/BĐKH dựa trên bản đồ sơ họa

      • 3. Lịch sử thiên tai/BĐKH

      • 4. Nhóm dễ bị tổn thương

      • 5. Đánh giá hạ tầng và dịch vụ công cộng

      • 6. Đánh giá hiện trạng nhà ở

      • 7. Số lượng nhà trong vùng có nguy cơ thiên tai và BĐKH

      • 8. Điều kiện Nước sạch, vệ sinh và môi trường

      • 9. Y tế - Hiện trạng dịch bệnh liên quan đến thiên tai, BĐKH

      • 10. Y tế dự phòng- khả năng phòng ngừa dịch bệnh trong điều kiện thiên tai, BĐKH

      • 11. Hiện trạng rừng và mức độ rủi ro với thiên tai và BĐKH

      • 12. Hiện trạng sinh kế xung quanh rừng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan