Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 556 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
556
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
Vương Hồng Sển Tự vị tiếng nói miền Nam Nhà xuất Trẻ 4 TVTNMN VƯƠNG HỒNG SỂN Lời giới thiệu Trước 1995, thắc mắc từ gốc Trung Hoa, gốc Khơ-me hay địa danh, tơi thường đến nhà Vương - cách xưng hô với Cụ cách biệt tuổi tác lịng kính trọng Nay ngồi đọc lại trang ” Tự Vị Tiếng Nói Miền Nam”, tơi có cảm tưởng nghe Vương nói từ gốc Triều Châu: lì xì, thèo lèo, mửng ; từ gốc Quảng Đơng: hẩu, xá xíu, xiếu mại ; từ gốc Khơ-me: bưng, nóp, bị hóc, bị ót ; gốc Pháp: xà ích, dinh tê Về từ “dinh tê” chẳng hạn, Cụ Vương kể từ nói trại động từ “rentrer” Pháp theo lối phát âm đồng bào miền Bắc, việc người tản cư Pháp tái chiếm đô thị sau 1945, sau thời gian sống vùng tự do, nhớ tiếc đời sống thị thành trở sống vùng Pháp ngụy Rồi nhân đó, Cụ kể từ “tụt tạt” từ nảy sinh thời kháng chiến, miền Bắc, việc người theo kháng chiến nhát gan, đối diện với binh lực đối phương thường tìm cách “tụt” xuống phía sau hay “tạt” sang bên bên để tránh địch Cách trình bày liên tưởng lúc hứng thú khiến Cụ không giữ lối xếp mục từ thông thường từ điển Sau kể tư liệu lịch sử, địa lý, dân cư tỉnh Bà Rịa chẳng hạn, Cụ kể tất tỉnh Nam Bộ, từ Bạc Liêu đến Vĩnh Long theo thứ tự a,b,c, với đầy đủ chi tiết tỉnh Các địa danh cù lao, cửa, núi, sơng, giồng, gị trình bày theo cách Tuy có thời tra cứu, người đọc sách nhờ giọng nói hóm hỉnh tác giả thấy hứng thú tiếp thu kiến thức sâu rộng Cụ 6 TVTNMN Và từ chỗ cảm thấy gần gũi với tác giả hơn, ta dễ dàng chia sẻ với Cụ gian nan vất vả nhà nghiên cứu sâu vào nhiều ngành chuyên môn (địa lý, lịch sử, ngôn ngữ, dân tộc học, phong tục học ) với tận tụy khơng mệt mỏi tinh thần tơn thờ xác Sau giảng giải từ “dỏ” địa danh “Dỏ Sa” chẳng hạn, Cụ đặt vấn đề: có phải “dỏ” phát âm sai biến đổi thành “vỏ” địa danh Vỏ Đắc, Vỏ Đắt, Vỏ Đất? Tác giả chia sẻ người đọc nhiều nỗi băn khoăn việc giảng giải địa danh “Giu Gia”, tên nôm huyện Phong Thạnh ngày trước thuộc tỉnh Sóc Trăng, chẳng hạn Đọc “Tự Vị Tiếng Nói Miền Nam” cụ Vương Hồng Sển, vừa tìm nhiều dẫn q báu địa danh, tiếng nói Nam Bộ xưa nay, vừa thưởng thức cách kể chuyện duyên dáng cụ già vừa có hiểu biết sâu rộng nhiều ngành chuyên môn, vừa trải sống TP.Hồ Chí Minh, 15.4.1998 Bùi Đức Tịnh Giới thiệu hiệu đính VƯƠNG HỒNG SỂN Cảm nghĩ Nhân đọc “Tự Vị Tiếng Nói Miền Nam” - sách tái loạt sách kỷ niệm 300 năm SG-TP.HCM Quyển Tự Vị Tiếng Nói Miền Nam (nguyên soạn giả ghi “Tự Vị tiếng Việt miền Nam”) độc giả đón nhận với nồng nhiệt, đề tài khô khan, địa phương Thật ra, từ trước 1975, đất nước chưa thống nhất, người quê Nam Bộ tập kết miền Bắc thời gian dài, cưới vợ lấy chồng, giao lưu thông cảm rộng rãi Người khó tánh cho từ ngữ Tự Vị phương ngữ (tiếng lóng) địa phương, gẫm lại, vài triệu người dùng đến khó gọi tiếng lóng, thổ ngữ vài từ ngữ Tự Vị cịn gây ngạc nhiên, khó hiểu - hiểu trực giác - người sống Nam Bộ địa phương khác, tỉnh khác, lên Sài Gòn từ thuở bé Hồi cuối kỷ thứ 19, Huỳnh Tịnh Của cho in Sài Gòn Đại Nam Quốc Âm Tự Vị, hữu ích, nghiêng tiếng nói phía Nam Huỳnh tiên sinh người gốc Bà Rịa, nên thiên tiếng nói miền Đơng Nam Bộ Lần này, non 100 năm sau, tận phía Hậu Giang, nơi có nhiều người dân tộc Khơ-me, nhiều người Hoa, ơng Vương Hồng Sển ngẫu nhiên phản hồi lại, với thiện chí kẻ sau Quyển Tự Vị gẫm lại góp nhặt tư liệu, chưa xếp cho ổn thỏa, khó tra cứu, xếp được? Nên nhớ ông Vương chuyên chơi đồ sành sứ, ham thích giao du, ưa đọc sách in từ xưa, siêng ghi chép, gặp lạ ghi, qua nhiều người bạn già rồi, trước ơng Ơng lại thích nghiên cứu sách người Pháp 8 TVTNMN viết Nam Bộ, ba ông dân Sốc Trăng am tường người Khơ-me, người Hoa Đã tiếng nói phổ biến địa phương, tên đất, dễ đặt nhiều giả thiết, ơng Vương ghi rõ giả thiết Tiếng Việt, tiếng Hoa đơn âm, dễ trùng lặp nhau, tiếng Khơ-me nói nhanh gần đơn âm, người Khơ-me hỏi địa danh xưa mỉm cười, dễ dãi Miễn sống hịa thuận thơn xóm, giúp đỡ Bố Thảo, Cái Răng, hiểu Bạn đọc ngạc nhiên thấy nhiều tiếng khó giải thích lại ơng giải thích tường tận, nhà bác học Ngược lại, thí dụ cù lao Tân Dinh sông Hậu Giang, ngang Sốc Trăng giải thích Gia Định Thành Thơng Chí, dinh tạm Nguyễn Ánh, ông gây phức tạp, rối rắm thêm Hoặc hàng hóa cũ, nơi đấu giá thời Pháp gọi “lạc-xon” Nguyễn Liên Phong thích từ 1909 chữ “l’auction”, kiểu bán có nhân viên tư pháp đứng đấu giá đồ xưa Ông đọc ghi lại nhiều sách, tánh ông mua để dành tra cứu, gần khơng thích thư viện Ơng cơng nhắc đến ông bạn già Lê Ngọc Trụ, Lê Thọ Xuân, Nguyễn Hiến Lê Dường quên ông Thuần Phong! Bài hát Trần Tiến có lời lẽ dun dáng: “Thấy em nhỏ xíu, anh thương” Nhỏ xíu tiếng duyên dáng phía Nam, theo chủ quan tơi, xíu tiểu, nhỏ, đọc theo giọng người Hoa, xíu, xỉu Bắc Nam nhà Dám mong độc giả, bạn trẻ sử dụng tài liệu đậm đặc này, bổ sung, giải thích thêm Khẳng định hay sai cách sổ chẳng ích lợi Thế hệ ơng Vương Hồng Sển biết ghi vào sổ tay chi chít, chưa quen dùng máy ghi âm cỡ nhỏ máy vi tính Soạn Tự Vị ơng, cống hiến lớn cho đất nước Một kiểu di chúc “cổ ngoại” đắt giá vàng Vàng mua sắm được, tâm huyết người mua sắm nhanh chóng? Sơn Nam VƯƠNG HỒNG SỂN Bài Tựa thâu gọn cho Tự Vị Tiếng Nói miền Nam Tơi vốn học lem nhem, thấy Tiếng Nói miền Nam xa lần gốc tự nhiên nên tơi soạn Tự Vị nhờ hai bạn Lê Ngọc Trụ(1) Nguyễn Hiến Lê(2) duyệt kỹ, giao thẻ rời cho hai bạn trẻ Nguyễn Minh Hoàng, Nguyễn Q Thắng tìm kiểm bổ túc, hơm nay, sách chưa thành hình Bài tựa cũ, tơi viết q dài(3), việc ấn lốt tốn nhiều, nên viết lại tựa , lấy tỷ dụ nhỏ làm mẫu, tỷ từ “cần đóp” loại dừa nước dùng để lợp nhà, tức xếp từ rời khâu lại nguyên tờ, khác nên phân biệt với nguyên tờ mà miền Nam gọi “lá bng” Cả hai từ “cần đóp” “bng” theo tiếng Miên người Đàn Thổ (nay gọi Cam Bu Chia) biến tiếng Việt, khơng cắt nghĩa tường tận khơng biết (1) (2) (3) Lê Ngọc Trụ (1909-1979) Giáo sư, tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam (BT) Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) Học giả, tác giả 120 sách nhiều lĩnh vực: Văn học, ngôn ngữ học (BT) Tuy vậy, chúng tơi cho in phụ lục nhận thấy có nhiều điều minh họa cho sách (BT) 10 TVTNMN Vả lại sức học Miên Ngữ non nớt, không dám cho đúng, chắn, tạm ghi lại để chờ người cao kiến dạy thêm, thì: kon đâp slék, theo sách Pháp viết, assembler des feuilles (sắp lá), slek mo kăn đâp “une paillette” (một lá) Sau sống chung đụng người Thổ Việt, ta thâu gọn vào tiếng miền Nam này, từ “Lá cần đóp” (lá kết) buông (nguyên tờ) Đến từ “buông” có chút rắc rối, Nam này, phân biệt: rạch Lá Bn rạch chạy chịm loại kè, dùng làm quạt “rạch buông” (bng có g) rạch dừa nước, lấy làm để chép kinh Phạn (sanscrit), viết Thổ ngữ Tôi thêm từ khác, mượn Cơ Me (khmer) từ “Bưng” “Bưng” étang, ao nước sệt sệt, ta ghép với từ Hán “Biền” hóa ra: “bưng biền” (1 nơm, chữ) Truy “trep bươn” herbes flottantes sur les étangs, hóa “bn” (khơng g) bng (có g) kể Tiếng Miên nhiều, gạn gạn lại dám dùng, hàng kể lời trối Cẩn Tự S (viết ngày 5.7.1993)